1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " Xây dựng chiến lược marketing công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng " pdf

23 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh ĐỀ TÀI Xây dựng chiến lược marketing công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 1 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 2 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 3 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới đã những thay đổi đáng kể, đạt được nhiều thành tưu nổi bật. Nhiều công trình quan trọng của nền kinh tế đã được triển khai và hoàn thành góp phần tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế. Riêng đối với ngành Thuỷ sản, một ngành xuất phát từ Nghề cá Nhân dân trải qua một thời gian dài khó khăn, trong những năm đổi mới cũng đã tìm ra hướng đi thích hợp và chuyển mình đứng dậy. Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành đầu tiên được Nhà nước cho phép áp dụng mô hình “tự cân đối, tự trang trải “ được phép xuất khẩu tự do sản phẩm đi mọi thị trường, được sử dụng ngoại tệ từ xuất khẩu và lấy lãi từ khâu nhập khẩu bù cho lỗ của xuất khẩu, nhờ đó đã những chuyển biến sôi động, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trưởng, phát triển hiệu quả và được mở rộng theo con đường hiện đại hoá phù hợp với điều kiện của nước ta. Nhịp dộ tăng trưởng trung bình của ngành thuỷ sản hành năm là 7%. Với những kiến thức thu được trong quá trình học tập và trong thời gian tìm hiểu tại Công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng nên em nêu một số nhận định của em về công ty. Em xin chân thành cảm ơn công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này SV: Nguyễn Thị Hoài Thư Lớp: 08KT1I SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 4 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh NỘI DUNG I. Bảng tóm tắt cho lãnh đạo:  Điểm mạnh: Seafish là được thiên nhiên ưu đãi về nguồn nguyên liệu. Hiện tại, hai nhà máy chúng tôi đang hoạt động trên diện tích hơn 25000m2., toạ lạc ngay cạnh Sông Hàn và gần đường cao tốc, rất tiện lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm. đội ngũ nhân viên hoạt động trong nghề lâu năm, trình độ tay nghề cao.  Điểm yếu: Hoạt động marketing còn yếu, chưa phát triển mạnh mẽ. chưa đội ngũ chuyên nghiên cứu thị trường nên chưa biết rõ nhu cầu của từng khách hàng. Sản phẩm chưa đa dạng, phong phú. cấu ngành chưa phù hợp  hội: Được sự ủng hộ từ các chính sách của Thành Phố Đà Nẵng cũng như gói kích cầu của Đảng và nhà nước. Nhu cầu về thủy sản của thế giới gia tăng. Tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại, hợp tác, thu hút đầu tư, tìm kiếm, mở rộng thị trường. Bệnh dịch trên gia súc, gia cầm nên đây là hội lớn phất triển ngành thuỷ sản.  Đe doạ: Rào cản thương mại, sự đòi hỏi về chất lượng và vệ sinh An Toàn Thực Phẩm. Thị hiếu khác biệt ớ các nước nhập khẩu, Ô nhiễm môi trường, nguồn nguyên liệu khan hiếm. Cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ.  Kết quả nghiên cứu thị trường: cho thấy về số liệu sơ cấp thì tương đối chứ chưa thật sự chính xác vì một số ít người đánh giá theo cảm tính. Về số liệu thứ cấp Tham khảo dữ liệu từ sách báo, các website, tạp chí thương mại  Đề xuất cho công ty: (của tác giả) Công ty cần vạch rõ hơn hoạt động marketing cụ thể: - Sản phẩm đa dạng hơn, thay đổi mẫu mã để sự khác biệt hơn so với đối thủ cạnh tranh - Khẳng định thương hiệu bằng cách là đánh giá cao hơn đối thủ - Đánh mạnh vào thị trường tiềm năng như thị trường Đông Âu. Nam Mỹ để làm thị trường mục tiêu cho những năm tới SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 5 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh II. Phương pháp luận: - Mục tiêu nghiên cứu: giúp công ty hoạch định được kế hoạch marketing trong giai đoạn sắp tới, làm cho công ty cái nhìn toàn diện hơn về công tác marketing. Bên cạnh đó, việc hoạch định kế hoạch marketing sẽ giúp công ty xác định những việc cần làm trong giai đoạn sắp tới để từ đó khai thác những mặt tốt và khắc phục những mặt chưa tốt trong hoạt động marketing của công ty. Giúp công ty chỗ đứng trên thị trường. - Phân tích dữ liệu thu thập từ nội bộ công ty cổ phần thuỷ sản Đà nẵng. - Từ internet, báo đài, tạp chí thương mại…. - Lý luận tác giả và hoạt động Marketing của công ty - Dựa vào thu thập dữ liệu từ Bảng Câu Hỏi + Kế hoạch hành động Thời gian thực hiện: ngày 27/8/2010 – 30/8/2010 Chi tiết công việc: Phát phiếu điều tra bao nhiêu khách hàng đang sử dụng sản phẩm của công ty. Qua đó nhận xét ý kiến của Khách hàng về sản phẩm của công ty Số lượng người tham gia: 100 người Số phiếu phát ra: 100 phiếu Địa điểm: Quận Sơn Trà + Bảng câu hỏi ( phụ lục) III. Kết quả nghiên cứu: 1. Giới thiệu sơ lược về công ty: Tên : CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG Tên giao dịch : SEAFISH CORPORATION Địa chỉ : Khối Nại Hưng, Phường Nại Hiên Đông, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng Số điện thoại : 84.511. 3916664/3916665 Email : hau@tqttimber.com Fax : 84.511. 3831493 Giám đốc : Ông Trần Hữu Hậu - Chủ tịch HĐQT Website: http://www.seafish.com.vn Trụ sở 2 : văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh Địa chỉ : 240 Đường Nguyễn Thái Bình, Phường 12, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (+84.8) 39 481 959 - 9 481 939 Fax: (+84.8) 39 481 863 SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 6 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh  Lịch sử hình thành và phát triển: Được thành lập năm 1977, Seafish không ngừng mở rộng và phát triển để trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu Thuỷ sản. Seafish xem việc mang lại các giá trị tốt nhất cho khách hàng , đảm bảo quyền lợi của đối tác, mang lại cuộc sống tốt đẹp và niềm tự hào của mỗi nhân viên, đóng góp cho xã hội làm động lực phát triển. Lấy chữ “Tin”' làm phương châm hoạt động.Seafish cũng xác định: hợp tác để phát triển là môi trường, là sức mạnh để tồn tại, cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững  Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Sản phẩm xuất khẩu: Cá, mực, tôm khô, đông lạnh. Thị trường xuất khẩu: USA, Nhật Bản, Hong Kong, Canada, Đài Loan, Úc, Trung Quốc. Với phương châm" An Toàn, Bổ Dưỡng, Sạch Sẽ, Tiện Dụng" các sản phẩm của chúng tôi sẽ mang đến cho Khách Hàng sự An Toàn và Tiện Lợi. 2. cấu tổ chức bộ máy: SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 7 Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Giám Đốc Phó TGĐ kinh doanh Phó TGĐ điều hành Phòng kinh doanh Ban thu mua P. Công nghệ P. Kỹ thuật P. Kế toán P. Tổ chức Ban quản lý dự án Ban điều hành Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh 3. Hoạt động kinh doanh: 3.1 Tổng quan về ngành thuỷ sản: Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km; Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2. Việt Nam cũng vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản. Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Trong 11 tháng đầu năm 2009, mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kết thúc cách đây ít tháng, tuy nhiên tác động của nó vẫn còn âm ỉ trong các nền kinh tế thế giới, nhất là các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, và các nước Châu Âu. Đây cũng là những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Ngoài ra, một số thị trường cũng đưa ra những quy định khắt khe hơn về về nguồn gốc và chất lượng các sản phẩm nhập khẩu. Kết quả là trong 11 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản giảm 8,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài nguyên nhân từ sự sụt giảm nhu cầu từ các nước nhập khẩu chính, nguyên nhân một phần cũng xuất phát ngay chính từ hoạt động của ngành thủy sản Việt Nam như nguồn nguyên liệu chế biến không ổn định, tình hình sản xuất và khai thác không thuận lợi. Theo số liệu thống kê, 11 tháng đầu năm 2009, kim ngạch XK thủy sản đạt 3.928 triệu đôla, bằng 93,8% so với cùng kỳ năm ngoái; chiếm 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 8 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh Giá trị xuất khẩu thuỷ sản ( tỷ USD ) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  Nhận xét: Trong 10 năm trở lại đây Thủy sản Việt Nam tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh nhất thế giới, đạt 18%/năm. Giá trị xuất khẩu tăng từ 2.02 tỷ USD năm 2002 lên 4.6 tỷ USD năm 2008 và đỉnh điểm là năm 2008. Nhưng năm kết thúc năm 2009 thì chỉ đạt được 4,25 tỷ USD giảm 1.6% về lượng và 5.7% về giá trị so với năm 2008 3.2 Về cấu thị trường xuất khẩu: Việt Nam xuất khẩu sang khoảng 155 thị trường trên thế giới, trong đó ba thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản, chiếm khoảng 60,6% kim ngạch xuất khẩu. EU chiếm khoảng 26% thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam, Nhật Bản và Mỹ chiếm khoảng 17,8% và 16,9%. Tuy vậy, so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu sang EU đã giảm 1,7% về khối lượng và 6,7% về giá trị. Trong những năm gần đây, EU đã thay thế thị trường Mỹ và Nhật trở thành thị trường thị phần xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Xuất khẩu sang Nhật Bản giảm 21,2% về khối lượng và 12,3% về giá trị. Trong những năm gần đây, Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh từ các nước như Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc vào thị trường này. Trong khi đó, nhà nhập khẩu Nhật ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.Hiện nay, việc kiểm tra 100% được áp dụng với SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 9 Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh tất cả các lô hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Tôm là mặt hàng chính được xuất khẩu vào nước này. Hiện tại, Việt Nam đang đàm phán với phía Nhật Bản. Sắp tới, nhiều khả năng, Nhật Bản sẽ áp dụng mức thuế 0% đối với các sản phẩm tôm của Việt Nam. Xuất khẩu sang Mỹ tình hình khả quan hơn. 9 tháng đầu năm, thị trường này suy giảm 3,2% về giá trị, tuy nhiên vẫn tăng 14,7% về khối lượng. Điểm gây khó khăn với việc nhập khẩu vào thị trường này là biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa, với việc áp dụng mức thuế chống phá giá cao cho các sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam vào Mỹ như cá tra, cá basa, tôm. Trong khi các thị trường chính tình hinh xuất khẩu phần ảm đạm thì tại thị trường các nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Asean, Canada phần khả quan. 9 tháng đầu năm, XK sang Trung Quốc tăng 17% cả về khối lượng và giá trị. Các thị trường này đều đạt giá trị xuất khẩu hơn 50 triệu đôla. cấu thị trường năm 2008 so với năm 2007 Nhật EU Mỹ Châu Các Á nước khác  Nhận xét: Thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2008 sự thay đổi so với năm 2007 tuy nhiên EU, Nhật Bản, Mỹ vẫn là thị trường chính của xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Nhật Bản chiếm 18.4% giảm 6.7% so với năm 2007. EU chiếm 25.4% tăng 3.8% so với năm 2007, Mỹ 16.5% giảm 3.3% so với năm 2007, các nước Châu Á (trừ Nhật Bản và ASEAN) 8.8% giảm 5.9% so với năm 2007, còn lại là SVTH: Hoài Thư 08KT1I Trang 10 [...]... Thông qua các hội thảo, hội nghị giới thiệu năng lực của công ty  Chính lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên Xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng riêng, đề ra các mức khen thưởng cho KCS và công nhân, đồng thời đảm bảo tối đa chất lượng sản phẩm  Tóm lại: công ty nên chú trọng vào hoạt động marketing, các chính sách quan tâm khách hàng để giữ chân... Linh 2 Đề xuất 4P: Sản xuất sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, bán ở đâu, thời điểm nào, bán bằng cách nào, giá bán bao nhiêu?… Dưới đây là các vấn đề liên quan mật thiết nhất tới chiến lược phát triển thị trường của công ty hiện nay và trong tương lai: 2.1 Về chiến lược sản phẩm: - Phát triển sản phẩm đa dạng hơn về mặt chất lượng, mẫu mã, bao bì để điểm khác biệt hơn so với đối thủ 2.2 Về chiến. .. V Những kết luận và đề xuất: 1 Kết luận rút ra: Nghiên cứu về thị trường sản phẩm thủy sản của công ty cho thấy: - Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng Mặt hàng cá biển chất lượng cao và thủy đặc sản còn chưa được khai thác đúng với tiềm năng Chưa chú trọng khai thác thị trường nội địa cho sản phẩm thủy sản, ngoại trừ một số loài cá biển giá trị kinh tế cao - Mạng lưới phân phối sản phẩm đã được hình... số mặt hàng Công ty thuỷ sản Đà Nẵng Sản phẩm Size Giá Tôm sú 20 – 25 con/kg 180.000 185.000 đ/kg 30 con/kg 150.000 – 160.000 đ/kg 40 con/kg 120.000 – 130.000 đ/kg Cá hồi fillet Loại 300g 8,50 USD Tôm sushi 21 – 25 12,20 USD/kg Tôm sú P&D luộc để 21 – 25 12,20 USD/kg đuôi Tôm sushi Amaebi 50 con/túi 234.900 VNĐ/túi Bảng giá của đối thủ Công ty cổ phần thuỷ sản và thương mại Thuận Phước Sản phẩm Size... chiếm 37.90% giá trị thuỷ sản xuất khẩu; cá tra, basa chiếm 32.40%, còn lại là các sản phẩm thủy sản khác 3.4 Đối thủ cạnh tranh: Không đủ tiền tích trữ nguyên liệu lại phải cạnh tranh thu mua với thương gia Trung Quốc, các DN thủy sản miền Trung sẽ gặp khó khăn duy trì sản xuất Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Vasep, trong thời gian tới các doanh nghiệp thủy sản sẽ phải đối mặt với tình... cứu thị trường GVHD: Duy Linh KẾT LUẬN Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo công ty cổ phần thuỷ sản Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian kín tập tại công ty cũng như hoàn thành bài báo cáo này Trong quá trình thu thập số liệu viết báo cáo không tránh khỏi sự sai sót em mong mọi người trong Hội đồng công ty góp ý kiến để bài báo cáo hoàn chỉnh hơn SVTH: Hoài Thư Trang 20 08KT1I Báo cáo... xét: Giá của công ty đưa ra thấp hơn so với giá của đối thủ từ 10.000 – 25.000đ/kg Như vậy hiện tại công ty đang đưa ra chiến lựơc giá thấp hơn so với đối thủ, nhắm vào đối tượng khách hàng thu nhập trung bình Nếu tình hình như thế này thì liệu công ty chắc chắn rằng sản phẩm chất lượng hay không? SVTH: Hoài Thư Trang 16 08KT1I Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: Duy Linh  Chiến lược phân... cầu của các thị trường mới, nhận thấy công ty cần mở rộng thị phần qua các nứơc Nam Mỹ , Châu Phi và đặc biệt là các nước Đông Âu vì các nước này thích ăn cá hơn là thịt, 2.2 Chiến lược và chính sách xúc tiến  Chiến lược tăng cường quảng cáo Sử dụng truyền thông để quảng cáo thương hiệu cho công ty Tham gia tài trợ cho chương trình được công chúng ủng hộ nhất, các chương trình mang tính quảng cáo như... hướng hiện nay thì công ty nên đánh vào thị trường khối Đông Âu, Nam Mỹ dần tăng lên Châu Phi là thị trường mới, Tỷ trọng của khối EU sẽ giảm xuống và thị trường châu Á không phát triển do Việt thị trường mới Tỷ trọng của khối EU sẽ giảm xuống và thị trường châu Á không phát triển do Việt Nam đã xâm nhập được trên 10 năm 4 Hoạt động Marketing: 4.1 Chiến lược Marketing 4P  Chiến lược sản phẩm (Product):... của công ty - Đánh mạnh vào khách hàng thu nhập cao vì khách hàng này bận rộn trong việc làm ăn nên không co thời gian trong việc đi chợ 2.3 Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm - Cần đội ngũ chuyên nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng để đáp ứng kịp thời - Mở rộng sản phẩm đến các thị phần mới: sau khi nghiên cứu, phân tích và đánh giá nhu cầu của các thị trường mới, nhận thấy công ty cần . Báo cáo nghiên cứu thị trường GVHD: cô Duy Linh ĐỀ TÀI Xây dựng chiến lược marketing công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : SVTH: Hoài Thư. cứu: 1. Giới thiệu sơ lược về công ty: Tên : CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG Tên giao dịch : SEAFISH CORPORATION Địa chỉ : Khối Nại Hưng, Phường Nại Hiên Đông, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng Số điện thoại. của công ty.  Chính lược xây dựng uy tín và thương hiệu cho công ty Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Xây dựng đội ngũ kiểm tra chất lượng riêng, đề ra các mức khen thưởng cho KCS và công

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w