Gíao án tuần - - Thế giới thiên nhiên - Tuần 7 - Thứ 4 ppt

12 280 0
Gíao án tuần - - Thế giới thiên nhiên - Tuần 7 - Thứ 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/02/2010 Thứ 3 Ngày17/02/2010 Thứ 4 Ngày18/02/2010 Thứ 5 Ngày19/02/2010 Thứ 6 Ngày20/02/20 10 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện với trẻ về cây lương thực . - Trò chuyện về một số loại cây lương thực như bắp, lúa, - Trò chuyện về cây lương thực nhà bé trồng. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. - T/C : nhổ cỏ, bắt sâu. 3 - HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò. - GDÂN : Đi cấy. - MTXQ : Cây lương thực phổ biến ở địa phương. - HĐG. - LQVT : Số 6. - HĐG - VĂN HỌ C : Thơ : Hạt gạo làng ta. - HĐG - LQCC : Tập tô : S - X. - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại cây lương thực. - Quan sát và mô tả về cây lúa. - Quan sát và nhận biết một số hạt. - Trẻ chơi tự do. - Xếp các số đã học bằng hạt thóc, ngô, đậu,… 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn cây lương thực. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG - Làm quen với một số cây lương thực. - Dặn dò, nhắc - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : cây lúa, cây ngô, cây - Trẻ làm quen với thơ : Hạt gạo làng ta. - Giáo dục dinh - Trẻ làm quen với tiếng việt : hạt ngô, hạt đậu, hạt lúa, - Dạy trẻ làm - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, TỰ CHỌN nhở. khoai, cây sắn, - Giáo dục lễ phép. dưỡng. quen với âm nhạc : Nắng sớm . phát phiếu bé ngoan. Thứ 4 1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC. I/Mục đích: - Trẻ kể được những loại cây lương thực như : lúa, bắp, ngô,…. II/Chuẩn bị: - Một số loại cây : lúa, bắp, mì,…. III/Tiến hành: 1/Ổn định: - Cho trẻ đi thành vòng tròn và đọc bài thơ : “Bắp cải ”. - Các con vừa đọc bài thơ nói về rau gì ?. Ngoài rau ra còn cây lương thực nữa, bây giờ các con hãy kể cho cô nghe các loại cây lương thực mà các con thường ăn có ở địa phương các con nào. - Cây đó là cây gì ? - Cây lúa cho ta những gì ? - Hạt lúa khi chín có màu gì ? - Lúa chín rồi làm gì để thành gạo ? - Hạt gạo nấu thành gì ? - Ăn cơm để chi ? - Cô gọi lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt. - Chuyển hoạt động. 000 2) Thể dục vận động : ĐI VÀ NHẢY LÒ CÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học, phát triển trí nhớ,… - Rèn tính cẩn thận, khả năng chú ý. II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - 03 vạch kẻ sẵn 0,5m. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra ngoài, tàu đi chậm, tàu đi nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc. 2)Trọng động : - Tập trung trẻ thành vòng tròn thành ba nhóm, mỗi nhóm 8 bạn. Trẻ đứng đầu đi qua đường hẹp, sau đó qua lại đường kia nhảy lò cò về đích và đứng ở cuối hàng. Tiếp tục đến trẻ đứng sau thực hiện. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN ĐỀ TÀI : SỐ 6. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Ôn nhận mối quan hệ số lượng trong phạm vi 5. - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 6. - Thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 6. 2/Kỹ năng: - Kỹ năng so sánh, thêm bớt, nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. - Kỹ năng xếp tương ứng 1 -1, thêm bớt, đếm trong phạm vi 6. 3/Giáo dục - Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô . - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 4/Phát triển : - Khả năng tư duy. - Khả năng quan sát. - Khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định. II/ Chuẩn bị : - Các nhóm đồ vật có số lượng 6. - 6 con thỏ, 6 củ cà rốt, thẻ số từ 1 – 5, 2 thẻ số 6. - Tranh vẽ khu rừng có chứa các nhóm đối tượng có số lượng là 6. - Số và hình có số lượng tương ứng với các số. - Mỗi trẻ 6 con thỏ, 6 củ cà rốt, 1 thẻ số 6. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Văn học, âm nhạc. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định : - Cho lớp hát bài “ Tập đếm” và đến thăm khu rừng bằng mô hình. - Đàm thọai với trẻ về khu rừng. + Các con xem khu rừng có đẹp không ? + Trong khu rừng có thứ gì ? + Có bao nhiêu chú chim đậu trên cành ?. + Có bao nhiêu chú bướm đang hút mật ?. - Hôm trước lớp mình đã làm quen với số 5, hôm nay các con sẽ cho các con làm quen với số 6. Dẫn trẻ về lớp đọc bài thơ “cây đào”. 2/Hoạt động nhận thức . a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên. * Bài tập 1 : Ôn kiến thức cũ : - Cho trẻ tìm đếm số lượng 5, chọn số đặt vào nhóm đối tượng tương ứng. - Cho trẻ đếm. - Lớp hát và đến trực quan . - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ về lớp kết hợp đọc thơ. - Trẻ tìm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đếm : 5 chú thỏ, 5 củ cà rốt, 5 bông hoa, 5 chú chuồn chuồn. - Lớp, tổ thực hiện. - Trẻ đếm. - Cô mời lớp, tổ đếm cùng cô. - Các con đếm xem có bao nhiêu chú thỏ, có bao nhiêu củ cà rốt ? - Thế số củ cà rốt và số thỏ như thế nào với nhau ? - Số nào nhiều hơn ? - Nhiều hơn là bao nhiêu ? - Để số lượng thỏ bằng số lượng củ cà rốt ta phải làm như thế nào ? - Cô gắn thêm tương ứng 1 chú thỏ, cho trẻ tính lại. - Vậy bây giờ số lượng thỏ và số lượng củ cà rốt bằng nhau chưa ? - Và đều bằng mấy ? -giới thiệu số 6, gắn lên bảng, đọc mẫu. - Cho trẻ đọc. - Mời lớp phát âm. - Tổ phát âm, nhóm phát âm, cá nhân phát âm. - Lần lượt cô lấy dần các cặp đối tượng thỏ, củ cà rốt đến hết. *Bài tập 2 : Cô cho trẻ thao tác với cặp đối tượng : bướm, bông hoa. Cho trẻ thao tác như thao tác ở bài tập1. - Số hoa nhiều hơn, - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ tính. - Không bằng nhau. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc. - Lớp phát âm. - Tổ, nhóm phát âm. - trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ tính - Trẻ 6 chú bướm. - Trẻ lấy và đặt ra bàn. - Cho trẻ tiến hành các bước tương tự như bài tập 1. b)Bài tập thực hành của trẻ : +Bài tập 1: đối tượng ong và hoa. - Cho trẻ xếp ra bàn 6 bông hoa. - Cho trẻ tính số lượng bông hoa. - Muốn có mật ngon các chú bướm đã bay đến hoa tìm mật. - Các con hãy nhìn xem trong rổ các con có bao nhiêu chú bướm nào ? - Cho trẻ đếm lại số váy và số áo. - Vậy các con đặt chú bướm bên cạnh bông hoa để xem số lượng bướm bằng số lượng hoa chưa nào ? - Tương ứng với số lượng 6 ta đặt tương ứng số mấy ? - Cho trẻ đọc. - Một bạn đã hái đi hai bông hoa, vậy còn lại mấy bông hoa. - Một bạn nam lại hái đi tiếp hai hoa nữa vậy bây giờ còn mấy hoa ? - Còn hai hoa cô mang về cắm bình. + Bài tập 2 : đối tượng : mèo - cá. - Cho trẻ tiến hành các bước thao tác với đối tượng thỏ - cà rốt tương tự như bài tập 1. - Trẻ trả lời. - Còn 4 hoa ạ. - Còn hai hoa. - Trẻ thực hiện. - Trẻ tìm. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. c)Liên hệ thực tế : - Cho trẻ quan sát quanh lớp những đồ vật có số lượng 6. 3/Trò chơi Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Trò chơi : chọn số tương ứng số lượng đồ vật. Cô đưa tranh những đồ vật (con vật) có số lượng 1, 2, 3, 4, 5,6. + Luật chơi : gắn số đúng với số lượng tương ứng. + Cách chơi : Chia lớp thành hai đội, xếp hàng dọc và thi đua lên gắn số, mỗi trẻ chỉ được gắn một số. Sau 2-3 phút cho trẻ dừng chơi và nhận xét. - Trò chơi động : Chọn nhanh số theo yêu cầu của cô. + Cô nói số nào nhiều hơn 4. + Nhiều hơn là mấy ? + Số 1, 2, 3 tượng tự như trên. + Số nào đứng cạnh số 2. + Số nào đứng cạnh số 1. 000 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ HẠT. I/Mục đích: - Trẻ kể được tên các loại hạt. II/Chuẩn bị : - Hạt ngô, đậu xanh, đậu đỏ, hạt gạo,… III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết hạt có phong phú và nhiều không, các con hát bài “Ra vườn hoa chơi ” và đi ra ngoài nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Ngoài hoa ra cô còn có rất nhiều hạt đấy các con à. b/ Hoạt động tập : - Hoa kết thành gì các con ? - Qủa cho ta gì các con ? - À đúng rồi ! chẳng hạn như quả bắp cho ta hạt phải không các con ? - Ngoài hạt bắp ra còn có hạt gì nữa nào ? - Cô đặt câu hỏi tượng tự đối với các loại hạt còn lại . c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Nói tên màu hạt. + Cách chơi : Khi cô nói tên hạt, hình dạng, trẻ tìm và giơ lên. Ví dụ : Cô nói tên hạt bắp, có dạng tròn, màu đỏ. + Luật chơi : Cháu nào tìm đúng cả lớp vỗ tay khen. Bạn tìm sai phải nhảy lò cò xung quanh lớp. - Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” [...]... bắt - Cho trẻ tiến hành chơi khoảng 2-3 phút thì thay đổi người chơi một lần 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI THƠ HẠT GẠO LÀNG TA I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với thơ - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả II/Chuẩn bị : - Cô thuộc thơ II/Cách tiến hành: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc đi đọc lại.( 3 -4 lần ) - Cô đọc trước, trẻ đọc sau -. .. biết tên bài thơ, tên tác giả II/Chuẩn bị : - Cô thuộc thơ II/Cách tiến hành: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc đi đọc lại.( 3 -4 lần ) - Cô đọc trước, trẻ đọc sau - Cô và trẻ cùng đọc - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Giáo dục vệ sinh . HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/02/2010 Thứ 3 Ngày 17/ 02/2010 Thứ 4 Ngày18/02/2010 Thứ 5 Ngày19/02/2010 Thứ 6. hơn, - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ tính. - Không bằng nhau. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc. - Lớp phát âm. - Tổ, nhóm phát âm. - trẻ thực hiện. - Trẻ. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. -

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan