• Cơ chế hoạt động của GATT: - Các thành viên cho nhau hưởng ưu đãi tối huệ quốc MFN - Cứ 5 năm tổ chức họp đa biên vòng đàm phán để thỏa thuận những vấn đề về tự do hóa thương mại và
Trang 1Chương IV
WTO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
VIỆT MỸ (BTA)
Trang 2I Giới thiệu về WTO
1 Sự hình thành và phát triển
Giới thiệu về GATT:
• GATT là tiền thân của WTO, thành lập 1947,
các hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 11/1948 đến năm 1994 GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán và mỗi vòng đàm phán được lấy tên của địa điểm đó
• Nguyên lý họat động của GATT: không phân
biệt đối xử và có đi có lại
Trang 3• Cơ chế hoạt động của GATT:
- Các thành viên cho nhau hưởng ưu đãi tối
huệ quốc (MFN)
- Cứ 5 năm tổ chức họp đa biên (vòng đàm
phán) để thỏa thuận những vấn đề về tự do hóa thương mại và giảm thuế quan
- Những vấn đề đã được thỏa thuận các quốc
gia phải thực hiện, nếu không thực hiện sẽ bị GATT xử lý
Trang 4• Những thành tụ đạt được:
- Hơn 40 năm họat động đã giảm mức thuế
quan bình quân từ 40% xuống 5%
- GATT đã đưa ra những qui định luật lệ trong
buôn bán quốc tế được xem là minh bạc, rõ ràng mà nhiều quốc gia không thành viên cũng tự nguyện thực hiện
- GATT được sử dụng như một diễn đàn của
thương mại quốc tế
Trang 5• Những vướng mắc:
- Hàng rào của thương mại quốc tế là thuế quan
nhưng đã giảm do đó các rào cản chủ yếu là phi thuế quan mà GATT không có khả năng chi phối
- Các nguyên lý ở trên nhiều quốc gia đã vi phạm,
đặc biệt là Mỹ
- GATT có nhiều ý tưởng hay nhưng khi thực hiện
thì theo hướng khác hoặc không thực hiện vì
ảnh hưởng đến lợi ích của các nước lớn
Những vướng mắc này dẫn đến GATT không
còn phù hợp, cần phải có một tổ chức mới để thay thế: WTO
Trang 6 Sự ra đời của WTO:
• 1/1/1995 WTO ra đời mà tiền thân của của nó là
tổ chức GATT Những vấn đề mà GATT đã được thỏa thuận đều chuyển sang họat động của WTO theo thỏa thuận của các nước thành viên vào
15/4/1994 tại Maroc
• Toàn bộ thành viên của GATT đều lần lược
chuyển sang WTO và đến nay đã có 150 quốc gia
• Từ 11/2001 đến 7/2004 tại Doha (Quarta) là vòng
đàm phán thứ 9 nhưng đến hiện nay vòng đàm phán này vẫn chưa kết thúc vì các vấn đề mở
cửa thị trường nông sản, quyền tiếp cận với các lọai thuốc giá rẻ của các nước nghèo chưa được giải quyết Nội dung chính của vòng đàm phán
Trang 7- Đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ được
định sẵn trong hiệp định nông nghiệp, dịch vụ của vòng đàm phán Urugoay đòi giảm bảo hộ trợ cấp đối với nông sản ở các nước CNPT
như EU, Mỹ, Nhật để tạo môi trường thương mại bình đẳng
- Vấn đề tiếp cận thị trường hàng CN ở các
nước đang phát triển Hiện thuế nhập khẩu
của hàng CN bình quân ở các nước CNPT
dưới 5%, còn các nước đang phát triển dưới 15%, do đó các nước CNPT muốn các nước đang phát triển giảm thuế NK
- Giải quyết các vấn đề tồn động nêu ra tại
Sigapore về thuận lợi hóa thương mại và
minh bạch hóa sự mua sắm của chính phủ
Trang 8- Các vấn đề khác như: quyền các nước nghèo
được NK với giá rẻ hoặc được cấp bằng sáng chế sản xuất những loại dược phẩm chữa trị các bệnh AIDS, sốt rét
• WTO có những điểm giống về mục đích và cơ
chế hoạt động nhưng khác ở chổ WTO là một
tổ chức quốc tế hoàn chỉnh có chức năng và quyền hạn mở rộng cả về vấn đề thuế quan
và phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ, đầu tư và các hiệp định này
mang tính cam kết, cố định vĩnh viễn
Trang 92 Chức năng và mục tiêu:
Chức năng chính:
• Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế
• Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại
• Giải quyết các tranh chấp thương mại
• Giám sát các chính sách thương mại
• Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc
gia đang phát triển
• Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
Trang 10 Mục tiêu kinh tế:
• Thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại
• Thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường ở các
nước
• Gây sức ép để loại bỏ các rào cản thương
mại: giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế
• Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng,
thuận lợi
• Xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ
Trang 11 Mục tiêu khác:
• Giải quyết các tranh chấp bất đồng trong TM
• Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại,
đầu tư ở các nước đang và kém phát triển (có các điều khoản ưu đãi hơn cho các nước này)
• Khuyến khích các nước tham gia sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới
• Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho
người lao động
• Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế
• Xây dựng môi trường hành chính minh bạch,
giảm tham nhũng tiêu cực
Trang 123 Nguyên tắc hoạt động của WTO
Các nguyên tắc chung:
• Nguyên tắc không phân biệt đối xử: nguyên
tắc này thể hiện qua 2 quy chế: quy chế ưu đãi tối huệ quốc (MFN) và quy chế đối xử
quốc gia (NT)
• Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại
ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua
đàm phán Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi nước phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi thuế
• Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh
dễ dự đoán: các quốc gia phải công khai hóa
Trang 13• Nguyên tắc tạo môi trường kinh doanh mang
tính cạnh tranh bình đẳng
• Nguyên tắc dành một số ưu đãi về thương
mại cho các nước đang phát triển
Cụ thể về nguyên tắc không phân biệt đối xử:
• Nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua
2 quy chế:
Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc
Quy chế đối xử quốc gia
Trang 14NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC – MFN
• Là nguyên tắc mà một nước giành những ưu đãi
về kinh tế (Thương mại, đầu tư, dịch vụ…) cho một nước khác như thế nào, thì cũng giành cho các nước còn lại những ưu đãi tương tự
• Bản chất của nguyên tắc MFN – là đảm bảo sự
bình đẳng, công bằng giữa các nước trên một thị trường (NT – gọi là nguyên tắc chống phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế quốc tế)
Trang 15NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
• Bản chất của nguyên tắc: nhằm xác lập sự bình
đẳng giữa hoạt động kinh tế trong nước và kinh
tế ngoài nước trên cùng một thị trường
Trang 16NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
1 Về hàng hóa: trừ thuế nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu có điều kiện kinh doanh tương tự như hàng xuất khẩu nội địa:
- Về thuế nội địa
- Về thủ tục hành chính
- Về các tiêu chuẩn quy định
- Về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hóa
Trang 17NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
2 Về phân phối hàng hóa: Nhà thương mại có vốn nước ngoài với nguyên tắc đối xử quốc gia được phép kinh doanh thương mại trên thị trường nội địa:
- Được kinh doanh bán buôn, bán lẻ
- Được tổ chức hệ thống phân phối
- Được mở chi nhánh thương mại…
Trang 18NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Nhà đầu tư nước ngoài được phép kinh doanh các
loại hình dịch vụ tương tự như các nhà kinh doanh dịch vụ trong nước
• Theo WTO có 155 nước phân ngành chia 12 khu vực
dịch vụ
• Nhà đầu tư trong và ngoài nước được đối xử bình
đẳng và thuận lợi như nhau:
– - Chịu sự điều tiết của cùng một hệ thống luật
– - Điều kiện thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý điều hành, vận hành công ty như nhau
Trang 19NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA – NT
TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Các doanh nghiệp trong và ngoài nước được
bảo hộ quyền sở hữu như nhau
Trang 20• Những lưu ý:
Nguyên tắc MFN: thực hiện vô điều kiện, không có
lộ trình (TRỪ MỘT SỐ ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT
giành cho các nước thân thiết)
Nguyên tắc NT: thực hiện theo sự thỏa thuận và
thường xây dựng lộ trình để thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia
Trang 214 Các hiệp định quan trọng của WTO
- Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
- GATT
- Hiệp định về thương mại dịch vụ - GATS
- Hiệp định về sở hữu trí tuệ có liên qua đến
thương mại – TRIPS
- Hiệp định về các biện pháp thương mại có
liên quan đến đầu tư – TRIMS
- Hiệp định về nông nghiệp
- Hiệp định về dệt may
- Hiệp định về chống bán phá giá
- Hiệp định về định giá hải quan
- Hiệp định về các biện pháp bảo hộ và trợ giá
- Khoảng 50 các Hiệp định khác…
Trang 22II Việt Nam và WTO
1 Tiến trình VN gia nhập WTO
trở thành quan sát viên của tổ chức này
phương, với hàng loạt các vấn đề đặt ra cho nền kinh tế VN phải thay đổi theo chuẩn mực WTO
của WTO 30 ngày sau khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn việc gia nhập
về thuế quan hàng hóa bằng tiếng Việt trên trang
Trang 232 10 nội dung cam kết lớn của VN gia nhập WTO
Giới thiệu văn kiện hồ sơ Việt Nam gia nhập
WTO (đã được Ban công tác thông qua
10/2006)
- Cam kết trên lĩnh vực hàng hóa dày 560
trang: biểu thuế, quy định hạn ngạch XNK;
vấn đề trợ cấp nông sản…
- Cam kết của Việt Nam trên các lĩnh vực dịch
vụ dày khoảng 60 trang mô tả các ngành dịch
vụ mà VN cho các công ty nước ngoài được tiếp cận
- Bản báo cáo: dày 260 trang mô tả về hệ thống
và thể chế pháp luật của VN liên quan đến
thương mại; quyền sở hữu trí tuệ và hoạt
động đầu tư FDI trên lãnh thổ VN
Trang 2410 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
1 Việt Nam phải cải cách chính sách thương mại
- Thay đổi cơ chế chính sách sách thương mại
theo hướng: tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại của các thành phần kinh tế bao gồm: hàng hóa và dịch vụ
- Mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam
Giảm hàng rào phi thuế: cấm XNK; giấy phép;
hạn ngạch
Giảm thuế NK trung bình xuống 20% (hiện nay
Trang 2510 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
1 Việt Nam phải cải cách chính sách thương mại
- Riêng các ngành hóa chất, dược phẩm, thiết bị
thông tin thuế nhập khẩu chỉ còn 0%-5%
- Từ năm 2008 cho phép các công ty thương
mại sẽ vào kinh doanh tại Việt Nam Từ năm
2009 các công ty thương mại có vốn 100%
nước ngoài được xây dựng hệ thống phân phối bán lẽ hàng hóa tại VN
Trang 2610 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
2 Thực hiện nguyên tắc MFN và nguyên tắc NT trong
hoạt động thương mại
- MFN: các cam kết VN đã ký với 28 quốc gia như thế nào
thì sẽ giành cho 150 nước thành viên còn lại như thế
- NT: các DN VN được hưởng quyền lợi, nghĩa vụ gì thì
các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng tương tự
- Hàng nhập khẩu bán trên thị trường nội địa được hưởng
môi trường kinh doanh tương tự như hàng hóa sản xuất tại VN: thuế, lệ phí, thủ tục hành chính
Trang 2710 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
3 Xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp nông sản dưới các
hình thức: thuế, trợ lãi suất
4 Trong vòng từ 3 - 5 năm xóa bỏ các hình thức
trợ cấp trong công nghiệp, kể cả các DN đang hoạt động tại các KCX, KCN, KCNC
đất… Lãi suất, tín dụng ưu đãi Các DN có vốn đầu
tư FDI không còn bị ràng buộc bởi quy định tỷ lệ nội địa hóa hoặc đầu tư vào vùng NL
Trang 2810 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
5 Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh
doanh nhà nước và DN thương mại nhà nước dưới bất cứ hình thức nào
- Bỏ cơ quan chủ quản
- Bổ nhiệm cán bộ, quy định lương
- Cấp vốn; trợ vốn; xóa nợ
- Kinh doanh bình đẳng như các thành phần kinh
tế khác
Trang 2910 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
6 Quyền kinh doanh từ 01/01/2007: các DN FDI
được quyền kinh doanh XNK tương tự như các DN VN (hiện nay chỉ được XNK các mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh)
Trang 3010 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
7 Minh bạch hóa cơ chế chính sách thương mại
- Các văn bản của nhà nước chỉ có hiệu lực khi
được đăng công báo
- Thành lập trang website chính phủ công bố
chính sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ
- Các chính sách thương mại có tác động lớn đến
doanh nghiệp phải được công bố trên website trước 60 ngày để xin ý kiến
Trang 3110 NỘI DUNG CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT NAM
10 VN được coi là nền kinh tế phi thị trường trong
1 thời gian khoảng 12 năm sau khi gia nhập WTO
Trang 32NHẬN ĐỊNH CHUNG GIẢM THUẾ NK
- Biểu thuế nhập khẩu hiện tại của Việt Nam 10670
dòng
- Mức thuế cam kết cuối cùng giảm 23% so với
mức thuế MFN hiện tại
- Thuế nhập khẩu hiện tại bình quân là 17,4 % đưa
xuống còn 13,4% sau 5-7 năm
Trang 33TÌNH HÌNH GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC KHÁC
NƯỚC THUẾ SUẤT NHẬP KHẨU BÌNH QUÂN %
Trang 34TOÀN BỘ CAM KẾT GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU
CÁCH CAM KẾT SỐ DÒNG
THUẾ
TỶ TRỌNG
%
1 Cắt giảm thuế Nhập khẩu
2 Phải dừng ở mức thuế hiện
hành
3 Mức thuế trần – cao hơn
mức thuế hiện hành
3800 3700 3170
35,5 34,5 30
Trang 35Bảng: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do
hóa theo ngành của Việt Nam
HIỆP ĐỊNH TỰ DO HÓA THEO
NGÀNH SỐ DÒNG THUẾ
T/S MFN (%)
T/S CAM KẾT CUỐI CÙNG (%)
3 Hiệp định thiết bị máy bay
dân dụng CA - tham gia
Trang 36Bảng: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do
hóa theo ngành của Việt Nam
HIỆP ĐỊNH TỰ DO HÓA
THEO NGÀNH SỐ DÒNG THUẾ
T/S MFN (%)
T/S CAM KẾT CUỐI CÙNG (%)
Trang 37Bảng: Mức thuế cam kết của Việt Nam bình
quân theo nhóm ngành hàng chínhNHÓM MẶT HÀNG
Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTO
(%)
Thuế suất cam kết cuối cùng cho WTO (%)
21,018,036,610,513,7
Trang 38Bảng: Mức thuế cam kết của Việt Nam bình
quân theo nhóm ngành hàng chínhNHÓM MẶT HÀNG
Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTO
(%)
Thuế suất cam kết cuối cùng cho WTO (%)
14,611,46,937,47,3
Trang 39Bảng: Mức thuế cam kết của Việt Nam bình
quân theo nhóm ngành hàng chínhNHÓM MẶT HÀNG
Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTO
(%)
Thuế suất cam kết cuối cùng cho WTO (%)
11 Máy móc thiết bị điện
12 Khoáng sản
13 Hàng chế tạo khác
13,916,112,9
9,514,110,2
Trang 40Bảng: Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo
một số nhóm mặt hàng chính
NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG (%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
20302030
14151825
5 năm
5 năm
2 năm
5 năm
Trang 41NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG (%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP (11)
34,4
656515015010
25,3
3545-501351007
3-5 năm
5 năm5-6 năm
3 năm
5 năm
2 năm
Trang 42NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG
(%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
38,717,7
406,4
38,71332
5-7 năm
4 năm
2 năm
Trang 43NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG
(%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
20,7
40403840
15,1
25252530
Trang 44NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG
(%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
13,7
12205
Trang 45NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG
(%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
90
9090
90
5247
70
12 năm
10 năm
7 năm
Trang 46NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT
CUỐI CÙNG (%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
808060
507050
10 năm
7 năm
5 năm
Trang 47NHÓM MẶT HÀNG
THUẾ SUẤT MFN (%)
CAM KẾT VỚI WTO THUẾ
SUẤT KHI GIA NHẬP
(%)
THUẾ SUẤT CUỐI CÙNG
(%)
THỜI HẠN THỰC HiỆN
24,310095
20,54070
3-5 năm
8 năm
7 năm
Trang 48LỘ TRÌNH GIẢM THUẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
(Laptop; PC; Màn hình; Bàn phím )
NĂM THỰC HIỆN MỨC THUẾ NHẬP KHẨU
2008 2009 2010 2011 1/1/2012
Trang 49THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG ĐIỆN MÁY SẼ
TĂNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Việc vào WTO không ảnh hưởng đến
giá hàng điện máy
20
454045
Trang 50QUYỀN KINH DOANH XNK
(Nêu trong điều 136 và 137 của Báo cáo công tác
về Việt Nam gia nhập WTO) (5)
1 Mọi cá nhân, DN trong nước được kinh doanh
xuất khẩu; nhập khẩu mọi mặt hàng theo luật
định
2 Ngay sau khi gia nhập WTO DN FDI và cá nhân
nước ngoài đang trên lãnh thổ VN được hưởng quyền kinh doanh xuất khẩu; nhập khẩu tương tự
Trang 51QUYỀN KINH DOANH XNK
diện tại VN được đăng ký quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại VN phù hợp với thông lệ quốc tế
khẩu dược phẩm
gạo
Lưu ý: quyền kinh doanh xuất khẩu; nhập khẩu
không bao gồm quyền phân phối trong nước
Trang 52VỀ THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC THEO TINH
THẦN WTO (5)
1 Doanh nghiệp thương mại nhà nước phải hoàn
toàn hoạt động theo cơ chế thị trường
2 Nhà nước; chính phủ không can thiệp trực tiếp
hoặc gián tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước: Giao chỉ tiêu hoạt động; Xét duyệt; Bổ nhiệm cán bộ; Cấp vốn; định mức lương…
3 Không coi mua sắm của doanh nghiệp nhà nước
là mua sắm chính phủ