BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU_CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUC1: Một hs cho rằng khi quỹ đạo của vật cđ không phải là đường thẳng thì cđ của vật là không đều.. C3 : Hãy biểu diễn trên cùng hinh vẽ các ve
Trang 1Bài tập Vật lý 8
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 :CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
C1 :Trong 2 trường hợp sau:
a) Ôtô đỗ trong bến xe là vật đứng yên
b) Quyển sách nằm im trên bàn
Hãy chọn mốc phù hợp để có thể coi vật là đứng yên, vật là chuyển động
C2 :Trong các trường hợp sau đây, chỉ rõ trường hợp nào là cđ thẳng, cđ cong, cđ đều:
a) Một mẩu phấn được ném ra từ tay thầy giáo
b) Một chiếc lá rơi trong không khí
c) Một viên bi rơi từ trên cao xuống
d) Cđ của đầu van xe đạp quanh trục của bánh xe
e) Ngăn bàn được kéo ra
C3 : Có 2 người (A) và (B) ngồi trên xe ôtô đang cđ ở bên đường có 1 người (C) đứng chờ xe tới
a) So với người nào thì A là cđ? Là đứng yên?
b) So với người nào thì b là cđ? Là đứng yên?
c) So với người A thì C là cđ hay đứng yên?
d) Hãy giải thích vì sao lại như vậy?
C4 : Một người kéo gàu nước từ dưới giếng lên Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang cđ? Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang đứng yên?
C5 : Khi thủ môn của một đội bóng đá bắt dính bóng trong tay, một học sinh nói rằng thủ môn đã làm cho quả bóng đang chuyển động thì đứng yên Theo em, nói như vậy có chính xác không? Tại sao?
BÀI 2: VẬN TỐC
C1: Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) km/h = 10m/s
b) 12m/s = km/h
c) 48km/h = m/s
d) 62km/h = m/s= .cm/s
C2 : Một vật cđ trên đoạn đường AB dài 200m Trong nửa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v1 = 4m/s,trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v2 = 5m/s Tính thời gian vật cđ hết quãng đường AB
C3 : Hai người cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 150km.người thứ 1 đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h.người thứ 2 đixe đạptừ B ngược về A với vận tốc 12,5km/h.hỏi sau bao lau 2 người gặp nhau và xác định vị trí gặp nhau đó Coi cđ của 2 người là
cđ đều
C4 : hai xe ôtô khởi hành cùng 1 lúc từ 2 điẻm A và B,cùng cđ về điểm C Biết AC=108km; BC=60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h muốn 2 xe đến C cùng 1 lúc, xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc là bao nhiêu?
C5 : Lúc 7h 2 xe cùng xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 24km,chúng cđ thẳng đều và cùng chiều từ A về B xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc là 42km/h, xe thứ 2 khởi hành từ bvới vận tốc 36km/h
a) Tìm khoảng cách của 2 xe sau 45phút kể từ lúc xuất phát
b) Hai xe có gặp nhau không? Nếu có,chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ơû đâu?
C6 : Hai xe cđ thẳng đều từ A đến B cách nhau 160km xe thứ 1 đi liên tục với vận tốc 24km/h
xe thứ 2 khởi hành sớm hơn xe 1 là 1giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 1,5giờ Hỏi xe thứ 2 có vận tốc bằng bao nhiêu để tới B cùng 1 lúc?
Trang 2BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU_CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
C1: Một hs cho rằng khi quỹ đạo của vật cđ không phải là đường thẳng thì cđ của vật là không đều Theo em, ý kiến trên có đúng không ? tại sao?
C2 : Một đoàn tàu cđ trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 10m/s Tính quãng đường này biết đoàn tàu đi hết quãng đường này trong thời gian 7 giờ
C3 : Từ địa điểm A đến B, 1 ôtô cđ đều theo 2 giai đoạn:
Từ A đến B với vận tốc là 35km/h
Từ B về A với vận tốc là 45km/h
Xác định vận tốc trung bình của cđ cả đi và về
C4 : Một vật cđ từ A đến B cách nhau 180m Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật cđ với vận tốc 3m/s sau bao lâu vật đến B? Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đừơng
C5 : 1 xe ôtô cđ trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình 45km/h Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ôtô là 50km/h tính vận tốc của ôtô trong nửa thời gian sau Cho rằng trong các giai đoạn ôtô cđ đều
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
C1 : Quan sát 1 vật thả rơi từ trên cao xuống, hãy chobiết:
a) Lực nào đã tác dụng lên vật? Lực đó có hướng như thế nào?
b) Tác dụng của lực đã làm cho đại luợng vật lí nào thay đổi?
C2 : Trên hình vẽ dưới đây: Hình a biểu diễn lực tác dụng lên vật theo phương ngang có độ lớn là 8N theo cùng 1 tỉ lệ xích như thế, hãy cho biết hướng và độ lớn của các lực trong hình b và c C3 : Hãy biểu diễn trên cùng hinh vẽ các vectơ trọng lực tác dụng lên các vật có khối lượng 4kg, 8kg, 12kg
C4 :Trên hình vẽ a và b: F1, F2 là các lực tác dụng lên vật, v1,v2 là vận tốc ban đầu của các vật Hãy cho biết sau khi có lực tác dụng, vận tốc của vật tăng lên hay giảm xuống và hãy giải thích tại sao?
C5 : 1 hs cho rằng:”nếu vectơ vận tốc của vật không đổi, thì vật ấy đang cđ thẳng đều” Theo
em, phát biểu như vậy có đúng không? Tại sao ? Mặt trăng đang cđ tròn xung quanh trái đất với độ lớn vận tốc không đổi 1hs cho rằng vì vận tốc mặt trăng không đổ nên mặt trăng không chịu tác dung lực từ phía trái đất Yù kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích và minh hoạ bằng hình vẽ
BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC_QUÁN TÍNH
C1 : 1 vật có khối lượng 4,5kg buộc vào 1 sợi dây Cần phải giữ dây bằng 1 lực là bao nhiêu để vật cân bằng?
C2 : Hai ôtô có khối lượng khác nhau Xe thứ nhất la 8 tấn, xe 2 là 1,5 tấn cùng cđ thẳng đều a) Các lực tác dụng lên mỗi ôtô có đặc điểm gì giống nhau?
b) Giả sử 2 xe cùng chạy với vận tốc giống nhau, xe nào có thể dừng lại nhanh hơn nếu gặp chướng ngại vật? Vì sao?
C3 : 1 cuốn sách có khối lượng 1kg đặt trên 1 miếng gỗ nằm trên bàn Phân tích các lực tác dụng lên miếng gỗ và giải thích tại sao nó vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng mặc dù có lưcï ép từ quả cân lên nó?
C4: 1 cuốn sách có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang Hãy xác định các lực tác dụng lên cuốn sách và biểu diễn các lực ấy Các lực tác dụng lên cuốn sách có đặc điểm gì?
C5 : 1 vật đang cđ thẳng đều, chịu tác dụng cùa F1 và F2 biết F2=15N
a) Các lực F1, F2 có đặc điểm gì? Tìm độ lớn F1?
b) Tại 1 thời điểm nào đó lực F1 bị mất đi thì vật sẽ cđ như thế nào? Tại sao?
C6 : Treo vật A vào 1 lực kế thấy chỉ 20N Móc thêm vật B vào thì thấy lực kế chỉ 30N Hỏi: a) Khi treo vật A vào lực kế , những lực nào đã tác dụng lên vật A và có đặc điểm gì?
b) Khối lượng của vật B là bao nhiêu?
Trang 3C7 : Khi tra búa vào cán gỗ người ta lắp búa vào 1 đầu cán , sau đó cầm cán búa thẳng đứng và gõ mạnh đầu cán còn lai xuống đất, làm như vậy búa sẽ chắc vào cán Hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên
BÀI 6:LỰC MA SÁT
C1: khi ta giữ 1 viên phấn bằng cách kẹp chằt đầu ngón tay vào 2 bên viên phấn,có lực ma sát tác dụng lên viên phấn không? Nếu có, nó là loại ma sát nào và có tác dụng gì?
C2 : Khi xe ôtô bị “lầy” trong cát, người ta rồ máy rất mạnh nhưng bánh xe chỉ quay tròn tại chỗ mà xe không thể tiến lên được
Trong trường hợp này ma sát bị thiếu hay bị thừa? Theo em, cần khắc phục như thế nào để xe có thể vượt qua chỗ đó?
C3 : Tác dụng 1 lực kéo F = 50N lên thùng gỗ nặng trên sàn nằm ngang nhưng thùng vẫn không nhúc nhích (hình vẽ)
Tại sao có lực tác dụng mà thùng gỗ vẫn không nhúc nhích? Hãy minh hoạlời giải thích bằng hình vẽ và tìm độ lớn của lực ma sát nghỉ
C4 : Quan sát 1 chiếc xe đạp đang cđ, hãy cho biết:
a) Khi bánh xe đang quay, lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường là loại ma sát gì?
b) Khi bóp nhanh, ma sát giữa các má phanh và bánh xe là ma sát gì? Khi bóp phanh mạnh, bánh xe trượt trên mặt đường khi đó ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát gì? Trong các ma sát nói trên ma sát nào có lợi? Có hại?
C5: Kéo 1 chiếc hộp gỗ trên mặt bàn thông qua lực kế Kết quả cho thấy:
a) Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên
b) Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ cđ thẳng đều
c) Hãy chỉ rõ đặc điểm của lực ma sát nói trên
C6: Một hộp gỗ được đặt trên bàn theo 2 cách như hình bên Nếu đẩy hộp gỗ trượt trên mặt bàn thì trường hợp nào cần dùng lực nhiều hơn? Tại sao?
BÀI 7: ÁP SUẤT
C1: 1 vật có khối lượng 6kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm2 Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
C2: 1 xe bánh xích có trọng luợng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích lên mặt đất là 1,25m2 Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất
C3: Đặt 1 hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do nó tác dụng lên mặt bàn là 650N/m2 a) Tính khối lượng của hộp gỗ, biết tiết diện của nó lên mặt bàn là 0,3m2
b) Nếu nghiêng mặt bàn đi 1 chút so với phương ngang, áp suất do hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn có thay đổi không? Nếu có, áp suất này tăng hay giảm?
C4: 1 hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm)x10(cm)x5(cm) đặt trên mặt bàn nàm ngang Biết trong lượng riêng của chất làm vật là d = 18400N/m3 Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất lên mặt bàn
C5: 1 cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36cm2 Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, do áp suất tác dụng lên mặt đất là 7200N/m2 Đặt lên mặt bàn có khối lượng mthì áp suất lúc đó tác dụng lên mặt đất là 10800N/m2 Tính khối lượng của vật m đã đặt lên bàn
Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
C1: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300 N/m3
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0.016 m2 Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này
c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800 N/m2 Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
Trang 4C2 : Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180 m, hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu làbao nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3 Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Aùp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
C3 : cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn
Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách đáy ống 0.46 cm, tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0.14 cm
Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào?
Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
C4 : Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thủy ngân Độ cao của cột thủy ngân là4cm, tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 44 cm Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc
Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 và thủy ngân là 3,6 g/cm3
C5 : Bình A hình trụ có tiết diện 6 cm2 chứa nước đến độ cao 20 cm Bình hình trụ B có tiết diện
12 cm2 chứa nước đến độ cao 20 cm Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ, tìm độ cao cột nước ở nước ở mỗi bình Coi đáy ở hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể
C6 : Tác dụng của một lực F = 380 N lên píttông nhỏ của một máy ép nước Diện tích của píttông nhỏ là 2.5 cm2 , diện tích píttông lớn là 180 cm2 ,tính áp suất tác dung lên píttông nhỏ và lực tác dụng lên píttông lớn
C7 : Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttông nhỏ đi xuống một đoạn 0.4m thì píttông lớn được nâng lên một đoạn 0.02m Tính lực tác dụng lên vật đặt trên píttông lớn nếu tác dụng vào pít tông nhỏ một lực F = 800 N
Bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
C1 : Vì sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Trong các câu trả lời sau đây, câu trả lời nào là đúng :
a) Do không khí tạo thành khí quyển có thể chuyển động tự do
b) Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng
c) Do không khí tạo thành khí quyển luôn bao quanh trái đất
C2 : Điền những con số thích hợp vào chỗ trống
a) 760 mmHg = … N/m2
b) 100604 N/m2 = … cmHg
c) … mmHg = 95200 N/m2
C3 : Tại một nơi ngang với mực nước biển, áp suất khí quyển đo được là p0 = 758 mmHg Hỏi nếu đo áp suất ở đỉnh núi có độ cao 98 m so với mực nước biển thì áp kế chỉ bao nhiêu?
C4 : Để đo độ cao của một đỉnh núi người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất Kết quả các phép
đo cho thấy :
– Ở chân núi, áp kế chỉ 75 cmHg
– Ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg
Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5 N/m3 và trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000 N/m3 Xác định độ cao của đỉnh núi?
C5 : Một khí áp kế đặt trên điểm cao nhất của trụ ăng ten phát sóng truyền hình chỉ 738 mmHg Xác định độ cao của trụ ăng ten biết áp suất của không khí ở chân trụ ăngten là 750 mmHg Trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 , của không khí là 13 N/m3
C6 : Người ta thả một cái hộp sắt nổi trong một bình nước Ở tâm của đáy hộp có một lỗ hổng nhỏ được bịt kín bằng một cái nút có thể tan trong nước Ban đầu mực nước so với đáy bình là
H, sau một thời gian ngắn, cái nút bị tan nước chiu vào hộp bị chìm xuống Hãy chứng minh rằng, sau khi nước tràn vào hộp mực nước trong bình giảm xuống
Bài 10 : LỰC ĐẨY ACSIMÉT
Trang 5C1 : Moôt vaôt laøm baỉng kim loái, neâu boû vaøo bình chöùa coù vách chia theơ tích thì laøm cho nöôùc trong bình dađng leđn theđm 100cm3 Neâu treo vaôt vaøo moôt löïc keâ thì löïc keâ chư 7,8 N Cho tróng löôïng rieđng cụa nöôùc laø 10000 N/m3
a) Tính löïc ñaơy Acsimeùt taùc dúng leđn vaôt
b) Xaùc ñònh khoâi löôïng rieđng cụa chaât laøm neđn vaôt
C2 : Treo moôt vaôt nhoû vaøo moôt löïc keâ vaø ñaịt chuùng trong khođng khí thì thaây löïc keâ chư 12 N Vaên treo vaôt baỉng löïc keâ nhöng nhuùng vaôt chìm hoaøn toaøn trong nöôùc thì löïc keâ chư 7N Tính theơ tích cụa vaôt vaø tróng löôïng rieđng cụa noù
Cho khoâi löôïng rieđng cụa nöôùc laø D = 1000 kg/m3
C3 : Moùc moôt vaôt A vaøo moôt löïc keâ thì thaây löïc keâ chư 8,5 N nhöng khi nhuùng vaôt vaøo trong nöôùc thì thaây löïc keâ chư 5,5 N Haõy xaùc ñònh theơ tích cụa vaôt vaø tróng löôïng rieđng cụa chaât laøm vaôt
Cho tróng löôïng rieđng cụa nöôùc laø 10000 N/m3
C4 : Thạ moôt vaôt laøm baỉng kim loái vaøo bình ño theơ tích coù vách chia ñoô thì nöôùc trong bình töø möùc 130 cm3 dađng leđn ñeân möùc 175 cm3 Neâu treo vaôt vaøo moôt löïc keâ trong ñieău kieôn vaôt vaên nhuùng hoaøn toaøn trong nöôùc thì löïc keâ chư 4,2 N Cho tróng löôïng rieđng cụa nöôùc laø 10000 N/m3
a) Tính löïc ñaơy Aùcsimeùt taùc dúng leđn vaôt
b) Xaùc ñònh khoâi löôïng rieđng cụa chaât laøm neđn vaôt
C5 : Baỉng nhöõng dúng cú : Löïc keâ, bình nöôùc (nöôùc ñöïng trong bình coù khoâi löôïng rieđng D0 ) Haõy trình baøy caùch xaùc ñònh khoâi löôïng rieđng cụa moôt vaôt baỉng kim loái coù hình dáng baât kyø
BAØI 12 : SÖÏ NOƠI
C1 : Khi vaôt noơi tređn chaât loûng thì löïc ñaơy Aùcsimeùt ñöôïc tính theâ naøo? Haõy chón caùc trạ lôøi ñuùng trong caùc cađu trạ lôøi sau :
a) Baỉng tróng löôïng cụa vaôt
b) Baỉng tróng löôïng cụa phaăn vaôt bò ngaôp trong chaât loûng
c) Baỉng tróng löôïng cụa vaôt khođng bò ngaôp trong chaât loûng
d) Baỉng tróng löôïng cụa phaăn chaât loûng bò vaôt chieâm choê
C2 : Moôt vaôt hình caău coù theơ tích V thạ vaøo moôt chaôu nöôùc thaây vaôt bò chìm nghưm trong nöôùc 1/3, 2/3 coøn lái noơi tređn maịt nöôùc.Tính khoâi löôïng rieđng cụa chaât lam quạ caău bieât khoâi löôïng rieđng cụa nöôùc laø 1000kg/m3
C3: Moôt vaôt coù khoâi löôïng rieđng D = 400kg/m3 thạ trong 1 coâc ñöïng nöôùc coù khoâi löôïng rieđng D’
= 1000kg/ Hoûi vaôt bò chím bao nhieđu phaăn traím theơ tích cụa noù trong nöôùc?
C4: Moôt cúc böôùc ñaù coù theơ tích 360cm noơi tređn maịt nöôùc
a) Tính theơ tích phaăn cúc nöôùc ñaù loù ra khoûi maịt nöôùc bieât khoâi löôïng rieđng cụa nöôùc ñaù laø 0,92g/c , tróng löôïng rieđng cụa nöôùc laø 10000N/m
b) So saùnh theơ tíchcụa cúc nöôùc ñaù vaø phaăn theơ tích nöôùc do cúc nöôùc ñaù tan ra hoaøn toaøn C5: Moôt caùi bình thođng nhau goăm 2 oẫng hình trú gioâng nhau gheùp lieăn ñaùy Ngöôøi ta ñoơ vaøo 1 ít nöôùc sau do01 boû vaøo trong noù 1 quạ caăubaỉng goê coù khoâi löôïng 40g thì thaây möïc nöôùc moêi oâng dađng cao 3mm Tính tieât dieôn ngang cụa oâng cụa bình thođng nhau Cho khoâi löôïng rieđng cụa nöôùc laø 1g/cm
BAØI 13: COĐNG CÔ HÓC
C1: Trong caùc tröôøng hôïp sau ñađy, tröôøng hôïp naøo coù cođng cô hóc? Tröôøng hôïp naøo khođng coù cođng cô hóc? Haõy giại thích?
a) Duøng dađy keùo 1 chieâc thuøng goê chuyeơn ñoông tređn saøn nhaø naỉm ngang
b) Duøng ngoùn tay ñeø leđn moôt quyeơn saùch ñang naỉm yeđn tređn baøn
c) Moôt chieâc ođtođ ñang chuyeơn ñoông
Trang 6C2: Một người đi xe máy trên đoạn đường 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N Tính công của lực kéo của động cơ trên quãng đường đó Coi chuyển động của xe là chuyển động đều
C3:Một thang máy có khối lượng m = 500kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng của 1 dây cáp Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó
C4: Động cơ của 1 ôtô thực hiện kéo không đổi là 3600N.Trong 30s ôtô đi được quãng đường 540m,coi chuyển động của ôtô là đều Tinh vận tốc của ôtô và công của lực kéo
C5: Một thang máy có khối lượng 580kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của 1 dây cáp do máy thực hiện
a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó
b) Biết hiệu suất của máy là 75% Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản C6: Người ta kéo vật khối lượng 24kg lên 1 mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, độ cao 1,8m.Lực cản do ma sát trên đường là 36N
a) Tính công của người kéo Coi vật chuyển động đều
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
C7: Một vật chuyển động theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: lực kéo F1 = 500N,vật đi quãng đường 25m
Giai đoạn 2: lực kéo giảm đi một nửa, quãng đường tăng lên gấp đôi
So sánh công của lực trong 2 giai đoạn
C8: Hai người cùng kéo 1 cái thùng nặng trên mặt sàn nằm ngang bằng các lựcf1 = 200N và F2 = 350N theo hướng chuyển động của vật Tính công mà mỗi người đã thực hiện và công tổng cộng khi thùng dịch chuyển quãng đường 10m
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
C1: Một người kéo 1 vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s Người ấy phải dùng 1 lực 180N.Tính công của người kéo
C2: khi đưa 1 vật lên cao 2,5m bằnng mặt phẳng nghiêng, người ta phải thực hiện công là 3600J.Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,75 Tính trọng lượng cảu vật.Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 24m,tìm công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó
C3:Một máy bay trực thăng khi cất cánh, động cơ tạo ra 1 lực phát động 10500N, sau 90s máy
bay đạt được độ cao 850m.Tính công của động cơ máy bay trong thời gian cất cánh
BÀI 15: CÔNG SUẤT
C1: Một máy bay khi hoạt động với công suất P = 1600W thì nâng được 1 vật nặng 70kg lên độ cao 10m trong 60s
a) Tính công suấ ma 2 máy bay đã thực hiện trong thời gian nâng vật
b) Tìm hiệu suất của máy bay trong quá trình làm việc
C2: Để kéo 1 vật lên cao 5m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 850N Cũng để thực hiện việc này người ta dùng 1 máy kéo tới có công suất 1450W và hiệu suất 70%, tính thời gian máy làm công việc trên
C3: Một máy bay trực thăng khi cất cánh,động cơ có công suất 95600W tạo ra 1 lực phát động 7500N nâng máy bay lên đều Tính công của động cơ thực hiện trong 45s và quãng đườngmáy bay nâng lên theo phương thẳng đứng trong thời gian đó
C4: Một máy bơm nước lên cao 5,5m Trong mỗi giây, máy sinh công 7500J Tính thể tích nước máy bơm chuyển được lên cao khi máy hoạt động liênm tục trong 1 giờ
C5: Để kéo 1 vật có khối lượng 72kg lên cao 10m, người ta dùng 1 máy kéo tới có công suất 1580W và hiệu suất 75% Tính thời gian máy thực hiện công việ trên
BÀI 16: CƠ NĂNG
C1: Trong các vật sau đây, vật nào không có cơ năng:
a) Hòn bi nằm trên sàn nhà
Trang 7b) Hòn bi lăn trên sàn nhà.
c) Viên đạn trong nòng súng
d) Viên đạn đang bay tới mục tiêu
C2: Khi trời có gió, các em nhỏ thường chơi làm chong chóng quay(trò chơi dân gian).Trong truờng hợp này, dạng năng lượng nào của không khí trong khí quyển đã được sử dụng?
C3: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng(so với mặt đất)?
a) Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà
b) Quả bóng lăn trên sàn
c) Một người đứng trên tầng ba của một tòa nhà
d) Quả bòng đang bay trên cao
C4: Trong các trường hợp sau đây, cơ năng của các vật ở dạng nào? Có thề kết luận cơ năng của chúng bằng nhau không? Tại sao?
a) Hai vật cùng ở 1 độ cao so với mặt đất
b) Hai vật ở các độ cao khác nhau
c) Hai vật chuyển động cùng một vận tốc
d) Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
C1: Một người dùng 1 cung tên để bắn 1 con chim
Khi dương cung (dây cung căng) thì cái cung có cơ năng không? Cơ năng ở dạng nào?
Khi bắn, mũi tên bay vút đi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
C2: Khi dùng búa đóng một chiếc đinh vào thanh gỗ Hỏi năng lượng của vật nào đã làm cho đinh cắm sâu vào gỗ Năng lượng ấy ở dạng nào?
C3:Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ở các thác nước làm quay tua bin của nhà thủy điện Hỏi nhà máy đã sử dụng nguồn năng lượng nào? Năng lượng này đã được chuyển hoá như thế nào?
C5:Hãy tìm hiểu đồng hồ chạy dây cót và cho biết:
a) Trong quá trình đồng hồ hoạt động, dạng năng lượng nào đã được sử dụng ? Năng lượng ấy ở đâu ra?
b) Nếu lên dây cót đồng hồ vào buổi sáng thì năng lượng của dây cót đồng hồ vào buổi sáng và buổi tối có khác nhau không? Nếu có, năng lượng nào lớn hơn?
C6: Khi xe đạp xuống dốc, mặc dù không cần đạp nhung xe vẫn chuyển động xuống dốc với vận tốc mỗi lúc càng tăng Hãy giải thich hiện tượng về mẵt chuyển hoá cơ năng
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
C1: Lấy 1 cốc nước đầy, thả vào đó 1 ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc Nếu bỏ vào cốc nước trên 1 ít đường kết tinh thì nước trong cốc lại không tràn ra Hãy giải thích tại sao?
C2: Sử dụng những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những ô sau đây cho đúng ý nghĩa vật lý:
1 ……… là hạt chất nhỏ nhất
2 ……… là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại
3 Vì nguyên tử và phân tử đều………… nên các chất nhìn như có vẻ liền 1 khối
C3: Trộn 1 lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào 1 lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2
Kết luận nào dưới đây là đúng? Vì sao?
a) Khối lượng hỗn hợp ( rượu + nước ) là m = m1 + m2
b) Thể tích hỗn hợp là V = V1 +V2
C4: Hãy tìm hiểu và cho biết đường kết tinh( đường để ăn thông thường ) và nước đường xó cấu tạo từ cùng 1 loại phân tử hay không?
Trang 8C5: Một học sinh bóp nát 1 viên phấn thành những hạt rất nhỏ, học si nh ấy nói rằng đó chính là những phân tử, nguyên tử cấu tao nên viên phấn Theo em , ý kiến đó có đúng không? Tại sao?
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
C1:Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do chuyển động hỗn độn của các phân tử gây ra?
a) Sự khuyếch tán của nước hoa vào không khí
b) Muối tan trong nước
c) Trộn lẫn cát và ximăng để làm hồ vữa xây nhà
d) Pha 1 ít mực tím vào nước trong lọ, sau 1 thời gian ngắn nước trong lọ có màu tím C2: Đôi khi ta quan sát được những luồng ánh nắng chiếu vào nhà( qua những lỗ tôn thủng chẳng hạn ) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không? Hãy giải thích
C3 : Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng, ta thấy hạt thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn Hãy giải thích vì sao như vậy?
C4 : Đường có thể hoà tan trong nước do hiện tượng khếch tán Nếu bỏ những hạt đường trong không khí, hiện tượng khuếch tán có xảy ra không? Tại sao?
C5 : Để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường dùng băng phiến trong tủ đựng quần áo Khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến Hãy giải thích tại sao?
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
C1 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau đây sao cho đúng ý nghĩa vật lý:
a) Khi … của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên chúng chuyển động … và nhiệt năng của vật …
b) Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách, đó là … và bằng …
c) … là phần nhiệt năng mà vật … hay …
C2 : Một học sinh cho rằng dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng Theo em, kết luận như vậy có đúng không ? Tại sao?
C3 : Một học sinh cho rằng : khi đun nóng một vật thì nhiệt năng của vật tăng, nhưng ngược lại khi làm lạnh một vật thì nhiệt năng của vật đó sẽ không giảm vì khi đã có nhiệt năng thì nhiệt năng không thể tự mất đi Yù kiến như vậy có đúng không? Hãy giải thích
C4 : Có thể nào vật vừa có nhiệt năng vừa có cơ năng không? Nếu có hãy lấy một ví dụ minh họa để giải thích
C5 : Trên bàn có hai cốc đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng
Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn? Tại sao?
Nếu trộn hai cốc nước với nhau, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?
C6 : Nung nóng một thỏi sắt rồi thả vào một cốc nước lạnh Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?
C7 : Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Có thể nói đồng xu đã nhận một nhiệt lượng không? Tại sao ?
BÀI 22 : DẪN NHIỆT
C1 : Hãy tìm hiểu và cho biết bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?
C2 : So sánh và sắp xếp khả năng dẫn nhiệt của một số chất sau đây theo thứ tự tăng dần : gỗ, bạc, nước đá, thủy tinh, thép, nhôm
C3 : Hãy quan sát chiếc phích (bình thủy) và cho biết vì sao nó lại được chế tạo hai lớp vỏ thủy tinh
Trang 9C4 : Những người uống trà nóng thường bỏ một cái thìa kim loại (tốt nhất là bằng bạc) vào cốc thủy tinh trước khi rót nước sôi vào đó Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt hãy giải thích vì sao lại như vậy ?
C5 : Một học sinh dùng bìa giấy làm thành một cái cốc sau đó đổ nước vào, nếu đưa cốc nước vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy thì cốc giấy có bị cháy không ? Tại sao?
BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
C1: Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý : a) … có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
b) Sự … bằng các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự đối lưu
c) Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng …
d) … có thể xẩy ra ở cả trong chân không
C2 : Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất lỏng và chất khí Còn trong chân không và trong chất rắn có thể có đối lưu không ? Tại sao?
C3 : Vào mùa lạnh ta thường mặc áo bông Vậy tác dụng thực của chiếc áo bông là gì?
C4 : Quấn một băng giấy mỏng vào một ống nhôm sau đó đưa vào ngọn lửa đèn cồn, trong một thời gian ngắn thấy băng giấy không bị cháy, còn nếu đưa trực tiếp băng giấy thì chúng sẽ bị cháy ngay Hãy giải thích sự khác biệt đó?
C5 : Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao?
C6 : Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu trắng nhũ sáng mà không sơn các màu khác?
BÀI 24 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C1 : Sử dụng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý : a) Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố : … của vật, … của vật và … của chất làm vật
b) Nhiệt dung riêng của một số chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho … chất đó tăng thêm …
C2 : Có hai lít nước sôi đựng trong một cái ca Hỏi khi nhiệt độ của nước là 400C thì nước đã toả
ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190 J/kg.độ
C3 : Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600 kJ Hỏi nước sẽ nóng lên bao nhiêu độ?
C4 : Một thỏi sắt có khối lượng 4,5 kg được nung nóng tới 3200C Nếu thỏi sắt nguội đến 700C thì nó tỏa ra nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ
C5 : Người ta hạ nhiệt độ cho 400g nước sôi ở 1000C và 12 lít nước ở 240C xuống cùng nhiệt độ là 100C Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng tỏa ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ
C6 : Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8l nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Nhiệt độ ban đầu của nước là 240C
C7 : Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 117kJ thì nhiệt độ của vật tăng thêm 300C Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm vật đó và cho biết kim loại đó là gì?
C8 : Người ta đun nóng 18l nước từ nhiệt độ ban đầu t1 Biết rằng nhiệt độ của nước tăng lên đến t2 = 600C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 3820 kJ Tính nhiệt độ ban đầu của nước
BÀI 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
C1 : Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0.2 kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước 200C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C
a) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b) Tìm khối lượng nước trong cốc
Trang 10Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau.
C2 : Người ta pha một lượng nước ở 800C vào một bình chứa 9l nước đang có nhiệt độ 220C Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C Tính lượng nước đã pha thêm vào bình
C3 : Người ta thả một thỏi đồng nặng 0.6kg ở nhiệt độ 850C vào 0.35kg nước ở nhiệt độ 200C Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.độ C4 : Đổ một lượng chất lỏng vào 20g nước ở nhiệt độ 1000C Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 360C, khối lượng hỗn hợp là 140g Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó là 200C
C5 : Thả đồng thời 150g sắt ở 200C và 500g đồng ở 250C vào 250g nước ở 950C Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ, đồng 380J/kg.độ
C6 : Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 250g nước sôi đổ vào 400g nước ở 200C
BÀI 26 : NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
C1 :Biết năng suất toả nhiệt của than bùn là q = 1,4.107J/kg
a) Con số trên cho ta biết điều gì?
b) Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12kg than bùn
C2: Khi dùng bếp củi để đun sôi 3l nước từ 240C người ta đốt hết 1,5kg củi khô Tính nhiệt lượng đã mất trong quá trình đun nước
Cho: năng suất toả nhiệt của củi khô là 107J/kg
C3: Một bếp dầu có hiệu suất H = 45%
a) Tính nhiệt lượng do bếp toả ra khi dùng bếp này đốt cháy hoàn toàn 0,7kg dầu hoả.Cho năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg
b) Tính nhiệt lượng có ích khi dùng lượng dầu nói trên để đun nước
c) Dùng bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 250C
C4:a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung một thỏi đồng có khối lưỡng 4kg từ nhiệt độ 200C lên đến nhiệt độ 1800C
b) Tính lượng bằng nhiên liệu để cung cấp nhiệt lượng nói trên biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 46.106J/kg
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.độ
C5:Người ta dùng 5,6kg củi khô có thể để đủ đun 85l nước từ 250C Biết hiệu suất của bếp là 25% Hỏi nước có thể sôi được không? Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107J/kg
C6 : Người ta dùng 15kg củi khô có thể đủ để đun sôi 12l nước từ 240C Tính hiệu suất của nước
BÀI 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
C1 : Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào xe làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại Hãy phân tích quá trình chuyển hoá năng lượng tronh hiện tượng trên
C2 : Một búa máy được nâng lên đến độ cao nào đó rồi cho nó rơi xuống đấu cọc làm cọc làm cọc lún xuống đất Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng trên
C3 : Một con lắc thử đạn gồm bao cát được treo vào một sợi dây Để thử vận tốc chuyển động của đạn người ta bắn cho viên đạn cắm vào bao cát sau đó khảo sát chuyển động của bao cát để suy ra vận tốc của viên đạn
a) Em hãy phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi viên đạn cắm vào bao cát
b) Hãy tự kí hiệu các dạng năng lượng và viết biểu thức của định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này
C4 : Một quả cầu kim loại nhỏ rơi từ độ cao h xuống mặt một tấm bê tông, quả cầu nảy lên độ cao h’ Hãy dự đoán h và h’ độ cao nào lớn hơn và phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng trong trường hợp này
BÀI 28 : ĐỘNG CƠ NHIỆT
C1 : Trong sự chuyển vận của động cơ nổ 4 kỳ, thứ tự hoạt động nào sau đây là đúng?