Nuôitôm kết hợptrồng rong câucólợichomôitrườngCó một vấn đề rất nan giải, mà bấy lâu nay đã làm "đau đ ầu" tất cả các nhà nuôi tôm-đó là chất thải và nước thải từ các ao nuôi gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, những nghiên c ứu mới đây về ứng dụng một số loài rongcâu (như Gracilaria spp, Gracilariales, Rhodophyta) trong xử lý môitrườngnuôi tôm, được các nhà khoa học thủy sản tiến hành tại Viện Hải dương h ọc Nha Trang, cho thấy vấn đề này đ ã có hướng giải quyết. Các tác giả tiến hành phương pháp nuôi tôm thâm canh kết hợptrồngrongcâutrong hệ tuần hoàn kín. Trong đó, sử dụng ao rongcâu mật độ cao đóng vai trò bể lọc sinh học (để làm sạch nước thải). Nghiên cứu dựa trên cơ sở ứng dụng các tác động tương hỗ giữa thực vật (rong biển) và động vật (tôm) với các yếu tố môi trường. Cụ thể ở đây là: rongcâu t ạo ra ôxy hòa tan-tôm tiêu thụ nó, rongcâu tiêu thụ CO2 và các mối dinh dưỡng-do tôm sản sinh ra nó; rongcâu làm giảm a xít trongmôitrường nước-tôm làm tăng tính axít Sự hoạt động cân bằng này cho phép giữ ổn định môitrườngnuôi tôm. Hệ thống ao nuôi kiểu mới này được bố trí, gồm: Ao lắng và tiệt trùng (chiếm 21% tổng diện tích cả hệ thống). Ao nuôitôm (chiếm 62%). Ao trồngrongcâu (hay còn gọi ao xử lý sinh học, chiếm 17%). Nước sử dụng cho quá trình nuôi được lấy vào cả ba ao ngay từ đầu và sử dụng chung cho cả vụ nuôi. Với quy trình tuần hoàn vận hành như sau: Nước được khử trùng ngay trong ao lắng trước khi bơm vào ao nuôi tôm. Rồi nước thải từ ao nuôitôm được bơm dần (mỗi lần khoảng 15-20%) sang ao trồngrongcâu và lưu lại đây ba ngày. Sau đó, bơm trở lại ao lắng và tiến hành xử lý hóa học, xong cho lưu lại đây ba, bốn ngày. Tiếp đến, lại bơm vào ao nuôi tôm-bắt đầu một vòng tuần hoàn mới. Trong quá trình nuôi, có một lượng nước bị mất đi do thẩm thấu và bốc hơi sẽ được bổ sung từ nguồn nước bên ngoài vào. Bằng cách sử dụng nguồn nước như thế, sẽ hạn chế tối đa sự tiếp xúc hoặc trao đổi với nguồn nước bên ngoài, do đó hạn chế được những ảnh hưởng c ủa trại nuôitôm với môitrường chung quanh và ngược lại. Mặc dù một số tính chất vật lý của nước như độ mặn, tăng dần theo các tháng trong vụ tôm (thay đổi từ 2,1% đến 3,5%) do nước bốc hơi. Nhưng cả tômnuôi và rongcâu đ ều cùng phát triển tốt, mà lại thêm nguồn lợi thu được từ rongcâu khá lớn. Trong hai tháng đầu vụ nuôi (từ tháng 2 đến tháng 4) mật độ rongcâu trung bình 500g/m2, tốc độ tăng trưởng đạt 2,8%. Đến tháng thứ 3, rong đã có mật độ đạt 2kg/m2 và đã bắt đầu thu tỉa được với khối lượng 170-200g/m2. Từ tháng thứ 5 độ tăng trọng chỉ đạt 1,3%, nhưng đ ến khi thu hoạch tôm thì rong đã có sinh lượng tích lũy 4kg/m2. Sản lượng rongcâu tươi trên một ha ao thí nghiệm đạt tới 6 tấn/tháng. Hơn nữa, phương pháp nuôi tôm thâm canh kết hợptrồngrongcâutrong hệ tuần hoàn khép kín kiểu này, đặc biệt cólợichomôi trư ờng. K ết quả thí nghiệm qua một vụ tôm đã cho thấy rõ, rongcâucó tác dụng làm thay đổi đáng kể các chỉ số yếu tố môitrường nước đối với nguồn nước đi ra từ ao rong. Chỉ với một ao rongcó diện tích bằng 17% tổng diện tích cả hệ thống ao nuôikếthợp kể trên, thì với vai trò là bể lọc sinh học, nó đã cải thiện tốt chất lượng nước của ao nuôi tôm: Làm tăng 5% pH, tăng 49% ôxy, đồng thời làm giảm 60,3% nitơ vô cơ h òa tan, 38,1% phospho, 66% chlorophyll, 56% chất lơ lửng từ nguồn của ao nuôi tôm. Theo tính toán của nhóm nghiên cứu, nuôikếthợp tôm-rong câu không chỉ làm cho những thông số về chất lượng nước trong ao nuôitôm tốt hơn, không gây ảnh hưởng xấu đến môitrường chung quanh trại nuôi, mà còn làm giảm chi phí sản xuất. Giảm thiểu sử dụng chất và thuốc phòng trị bệnh cho tôm. Vì thế, sẽ có sản phẩm tôm thương phẩm sạch hơn, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Nghiên cứu này cần được khảo sát tiếp trong mùa mưa để kiểm tra về hiệu quả cải thiện chất lượng nước thải, xác định thời gian lưu giữ nước và độ sâu mực nước trong ao rong câu. . Nuôi tôm kết hợp trồng rong câu có lợi cho môi trường Có một vấn đề rất nan giải, mà bấy lâu nay đã làm "đau đ ầu" tất cả các nhà nuôi tôm- đó là chất thải. rong câu tươi trên một ha ao thí nghiệm đạt tới 6 tấn/tháng. Hơn nữa, phương pháp nuôi tôm thâm canh kết hợp trồng rong câu trong hệ tuần hoàn khép kín kiểu này, đặc biệt có lợi cho môi. Trang, cho thấy vấn đề này đ ã có hướng giải quyết. Các tác giả tiến hành phương pháp nuôi tôm thâm canh kết hợp trồng rong câu trong hệ tuần hoàn kín. Trong đó, sử dụng ao rong câu mật