BÁO CÁO BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển LED đơn dùng EPROM Giảng viên hướng dẫn: Đào Văn Đã Sinh viên thực hiện : Chu Thị Thuận Nguyễn Xuân Việt Phó Đức Trường Đinh Văn Thuận NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU 1.EPROM là gì 2.Tìm hiểu IC4040 3.Tìm hiểu EPROM 28C64 II. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 1. Sơ đồ khối 2. Sơ đồ nguyên lý 3. Nguyên lý hoạt động của mạch III. ỨNG DỤNG CỦA MẠCH I.GIỚI THIỆU 1.EPROM là gì? EEPROM là công nghệ mới nhất của ROM mà điều khác biệt cơ bản là chúng có khả năng xoá được bằng phương pháp lập trình mà chúng không cần đến các thiết bị chuyên dụng như các thế hệ trước của nó. Bằng cách sử dụng EEPROM (hoặc flash ROM) người ta có thể dễ dàng xoá bỏ các chương trình được nạp trên nó của các bo mạch chủ trong máy tính cá nhân mà không cần thêm một thao tác cơ học nào khác kể cả tháo vỏ máy tính. EEPROM còn giúp các thiết bị khác (bo mạch mạng, bo mạch đồ hoạ, wireless access points, bộ định tuyến...hoặc trong điện thoại, thiết bị giải trí số cá nhân...) có thể nâng cấp firmware mà không cần thay đổi chip nhớ, việc mà trước kia người ta thường thực hiện gắn chip trên các đế để có thể thay thế sau này bằng cách gỡ bỏ chúng và thay bằng chip khác.
Trang 1BÁO CÁO BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển LED đơn dùng EPROM
Giảng viên hướng dẫn: Đào Văn Đã
Sinh viên thực hiện : Chu Thị Thuận
Nguyễn Xuân Việt Phó Đức Trường
Đinh Văn Thuận
NỘI DUNG
1.EPROM là gì
2.Tìm hiểu IC4040
3.Tìm hiểu EPROM 28C64
1 Sơ đồ khối
2 Sơ đồ nguyên lý
3 Nguyên lý hoạt động của mạch
Trang 2I.GIỚI THIỆU
1.EPROM là gì?
EEPROM là cơng nghệ mới nhất của ROM mà điều khác biệt cơ bản là chúng cĩ khả năng xố được bằng phương pháp lập trình mà chúng khơng cần đến các thiết
bị chuyên dụng như các thế hệ trước của nĩ Bằng cách sử dụng EEPROM (hoặc flash ROM) người ta cĩ thể dễ dàng xố bỏ các chương trình được nạp trên nĩ của các bo mạch chủ trong máy tính cá nhân mà khơng cần thêm một thao tác cơ học nào khác kể cả tháo vỏ máy tính EEPROM cịn giúp các thiết bị khác (bo mạch mạng, bo mạch đồ hoạ, wireless access points, bộ định tuyến hoặc trong điện thoại, thiết bị giải trí số cá nhân ) cĩ thể nâng cấp firmware mà khơng cần thay đổi chip nhớ, việc mà trước kia người ta thường thực hiện gắn chip trên các đế để
cĩ thể thay thế sau này bằng cách gỡ bỏ chúng và thay bằng chip khác
2.IC 4040
- IC 4040 là bộ đếm nhị phân không đồng bộ gồm 12 tầng Flip-Flop, cả 12 ngõ ra này (Q1~Q12) đều đã được đệm trước khi đưa ra ngoài
Trang 3- IC 4040 thường được dùng làm bộ chia tần số, được sử dụng trong các mạch làm trễ hoặc để điều khiển sự hoạt động của các bộ đếm khác
IC 4040 có sơ đồ chân
Chức năng các chân của IC 4040 như sau:
- Chân 16 VDD: cấp nguồn dương +5V
Trang 4- Chân 8: nối mass.
- Chân 10: cấp xung Clock
- Chân 11: RES chân này dùng để reset IC, tác động ở mức cao Khi chân RES được đưa lên mức logic cao thì IC 4040 bị reset làm toàn bộ các ngõ ra của nó bị kéo xuống mức logic thấp
- Chân 1,2,3,4,5,6,7,9,12,13,14,15: chân đầu ra Q1=> Q12
1 EPROM 28C64
Hình 1: Sơ đồ chân EPROM 28C64
• Các chân chức năng :
- Vcc: Nguồn +5V
- GND : Nối mát
- A0 - A12 : Các đầu vào địa chỉ
Trang 5- CE : Tín hiệu chọn mạch
- OE : Tín hiệu cho phép dữ liệu được đọc ra
- D0- D7 : Các chân dữ liệu
- WE : Tín hiệu chọn chế độ lập trình
- NC : chân không có chức năng
• Các chế độ hoạt động :
Mode Pins CE
(20)
OE (22)
WE (27)
RDY/
BSY
(1)
VCC (28)
Outputs (11~13, 15~19)
Read(Đọc)
Standby(Chờ)
Program(Ghi)
Program
Verify(Kiểm tra)
Program
Inhibit(Không được
chọn)
VIL
VIH
VIL
VIL
VIH
VIL X X
VIL
X
VIH X
VIL
VIH
X
VCC
VCC
VPP
VPP
VPP
VCC
VCC
VCC
VCC
VCC
Dout High Z
Din
Dout
High Z
1 Sơ đồ khối
Trang 6• Chức năng mỗi khối
- Vi mạch NE555 tạo nên mạch dao động tạo xung, cung cấp xung nhịp cho
hệ thống
- Vi mạch 4040 giữ chức năng giải mã địa chỉ, tạo địa chỉ gọi dữ liệu từ EPROM 28C64 xuất ra điều khiển đèn
- Vi mạch nhớ 28C64 được nạp sẵn chương trình và chạy ở chế độ đọc dữ liệu Mỗi địa chỉ đưa vào các chân từ A0 đến A11 sẽ có một dữ liệu 8 bit xuất ra theo chương trình định trước nạp trong EPROM
2 Sơ đồ nguyên lý
Trang 7II NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH
Trang 81 Nguyên lý hoạt động
Giải thích:
- Khối nguồn vào 12VDC thông qua ổn áp 7805 xuống 5VDC cấp nguồn cho toàn mạch
- Điện trở VR2, C2 và NE555 tạo thành mạch dao động có tần số thay đổi bằng cách điều chỉnh biến trở VR2 Dao động này cấp vào chân 10 của IC đếm nhị phân CD4040
- IC đếm nhị phân có nhiệm vụ giải mã địa chỉ cho EPROM
- EPROM 28C64 điều khiển 8 cổng Led, tốc độ điều khiển trạng thái 8 cổng Led sẽ phụ thuộc vào tần số của mạch dao động NE555 cấp vào IC đếm nhị phân CD4040
Mạch hoạt động như sau:
- Khi mới cấp nguồn mạch reset gồm tụ C4 và R4 sẽ reset IC đếm nhị phân CD4040 về địa chỉ ban đầu 000h (tất cả các ngõ ra = 0V), tương ứng lúc này Eprom xuất data tại ô nhớ 000h ra 8 cổng Led Kế tiếp ở chu kỳ xung kế của NE555 sẽ làm tăng địa chỉ CD4040 lên địa chỉ 001h > lúc này EPROM 28C64 xuất data trong ô nhớ kế 001h ra Led Tương tự các chu kỳ xung NE555 kế sẽ được IC CD4040 đếm tăng dần từ 000h > FFFh như vậy EPROM 28C64 điều khiển 2^12=4096 trạng thái cho 8 cổng Led Kết thúc chu kỳ 4096 mạch sẽ tự động quay về địa chỉ 000h và tiếp tục
Trang 9Các ứng dụng trong thực tế hiện nay sử dụng vi mạch nhớ EPROM rất phổ biến Nó là vi mạch mở rộng bộ nhớ chương trình, ngoài ra chức năng nổi bật của
nó là lưu dữ liệu khi mất nguồn điện
Mạch điều khiển LED đơn dùng EPROM dùng trong các mạch quảng cáo,
Mạch điều khiển led đơn
Điều khiển led 7 thanh
Điều khiển đèn giao thông
Điều khiển mạch quang báo
VÍ DỤ.Chương trình điều khiển LED đơn
#include <at89c51>
#include <delay.h>
void dichtrai();
void dichphai();
void main()
{
while(1)
{
dichtrai();
dichphai();
}
}
void dichtrai()
{
unsigned char led=0x01,i=0;
for(i=0;i<8;i++)
{
P0=led;
delay(300);
led=led<<1;
}
}
void dichphai()
{
unsigned char led=0x80,i=0;
for(i=0;i<8;i++)
{
Trang 10delay(300);
led=led>>1;
}
}
ch trang trí Led nhấp nháy…