HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGTỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG(Dùng cho sinh ppsx

156 404 2
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGTỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG(Dùng cho sinh ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội HÀ NỘI - 2007 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG TỔNG QUANG VỀ VIỄN THÔNG Biên soạn : Ths Nguyễn Văn Đát Ths Nguyễn Thị Thu Hằng Ks Lê Sỹ Đạt Ks Lê Hải Châu TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG Mã số : 411TQV260 Chịu trách nhiệm thảo TRUNG TÂM ÐÀO TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG (Tài liệu ban hành theo Quyết định số: /QĐ-TTĐT1 ngày Giám đốc Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng) LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua, hạ tầng viễn thông phát triển nhanh công nghệ chất lượng cung cấp dịch vụ Viễn thông trải qua trình phát triển lâu dài với nhiều bước ngoặt phát triển công nghệ phát triển mạng lưới Việt Nam nước giới, có nhiều nhà khai thác viễn thông khác với đa dạng công nghệ cấu hình mạng dịch vụ cung cấp Để có nhìn tổng quan viễn thơng nói chung, nắm bắt kiến thức viễn thơng nằm chương trình đào tạo hệ Đại học từ xa Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, tài liệu “Tổng quan viễn thông” giảng viên Bộ môn Mạng Viễn thông, Khoa Viễn thông I biên soạn Tài liệu gồm chương, trình bày kiến thức lịch sử phát triển viễn thông, dịch vụ viễn thông, kỹ thuật truyền dẫn chuyển mạch viễn thông vấn đề báo hiệu đồng mạng Chương 1- Giới thiệu chung: chương cung cấp cho học viên cách nhìn tổng quan mạng viễn thơng; q trình phát triển viễn thông khứ, xu hướng phát triển tương lai khái niệm viễn thông đề cập giúp người đọc bước đầu hiểu viễn thông nói chung sở để tiếp cận với hệ thống viễn thông phức tạp Chương 2- Dịch vụ viễn thông: chương đề cập đến vấn đề liên quan đến dịch vụ viễn thông khái niệm, cách thức phân loại dịch vụ viễn thông, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ chất lượng mạng, đồng thời giới thiệu loại hình dịch vụ viễn thông dịch vụ giới Việt Nam, nhu cầu xu hướng phát triển dịch vụ viễn thông Chương 3- Các mạng viễn thơng: chương giới thiệu hình thành phát triển mạng viễn thông: mạng mạng điện thoại, loại mạng công nghệ mạng truyền số liệu, mạng máy tính, Internet Chương giới thiệu khái niệm phần tử tạo nên mạng viễn thông, quan điểm phân tầng giao thức phương thức chuyển giao thông tin qua mạng Chương 4- Các vấn đề truyền dẫn ghép kênh Chương trình bày nội dung liên quan đến truyền dẫn; khái niệm ghép kênh kỹ thuật ghép kênh sử dụng mạng viễn thông Chương 5- Các vấn đề chuyển mạch định tuyến Chương trình bày khái niệm chuyển mạch kênh, kỹ thuật chuyển mạch thời gian không gian, kết hợp kỹ thuật hệ thống chuyển mạch; Kỹ thuật chuyển mạch gói, khái niệm định tuyến phân loại chúng đề cập Chương 6- Báo hiệu đồng mạng viễn thông: Chương đưa khái niệm kỹ thuật báo hiệu; vai trò giải pháp đồng mạng đồng mạng viễn thông Việt Nam (của VNPT) Ở phần đầu chương có phần giới thiệu nội dung chương rõ kiến thức học viên cần nắm bắt sau học xong chương Ngoài ra, để giúp sinh viên củng cố kiến thức học, cuối chương có câu hỏi ôn tập Các câu hỏi đưa dạng trắc nghiệm, giúp học viên tự đánh giá nhờ phần hướng dẫn trả lời cuối tài liệu Đây tài liệu cung cấp cho học viên hệ đào tạo Đại học từ xa Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng nói riêng người đọc muốn tìm hiểu, tiếp cận viễn thông, lĩnh vực công nghệ đại phức tạp Trong trình biên soạn, cố gắng đưa giải thích, ví dụ đơn giản dễ hiểu, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong học viên, bạn đọc thơng cảm cho góp ý Những ý kiến đóng góp xin gửi : Bộ môn Mạng viễn thông- Khoa Viễn thông 1- Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng ĐT: 84-34-515484, bomonmangVT1@yahoo.com Hà Nội, tháng năm 2006 CHƯƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG Mục đích chương cung cấp cho người đọc khái niệm viễn thơng, q trình phát triển viễn thông khứ, xu hướng phát triển tương lai Phần đầu chương đề cập đến lịch sử phát triển viễn thông khái niệm thơng tin, tín hiệu hệ thống truyền thơng Vấn đề chuẩn hóa nội dung quan trọng việc nghiên cứu, tìm hiểu viễn thơng nói chung Chương trình bày nội dung liên quan đến vấn đề chuẩn hóa, giới thiệu tổ chức chuẩn hóa khác Đây tổ chức chuẩn hóa quốc gia, khu vực quốc tế có ảnh hưởng lớn tới nhà sản xuất thiết bị viễn thông, nhà khai thác viễn thông khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông Học viên cần phải nắm khái niệm thông tin, tín hiệu hệ thống truyền thơng; lịch sử phát triển viễn thơng tổ chức chuẩn hóa viễn thông quốc tế 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VIỄN THƠNG Viễn thơng phận kinh doanh phát triển nhanh công nghệ thông tin đại Chỉ cách vài thập kỷ, để coi có hiểu biết viễn thông, ta cần nắm bắt cách thức hoạt động mạng điện thoại đủ Ngày nay, lĩnh vực viễn thông bao gồm nhiều công nghệ dịch vụ đại Ngoài vài dịch vụ hoàn thiện dịch vụ điện thoại cố định cịn có nhiều dịch vụ bùng nổ dịch vụ điện thoại di động Internet Sự xóa bỏ quy định cơng nghiệp viễn thông làm kinh doanh tăng trưởng giá dịch vụ ngày giảm Môi trường viễn thông mà người phải lựa chọn phức tạp Trước đây, có lựa chọn có dùng hay không dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thoại Ngày nay, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ ADSL modem cáp cho truy nhập Internet lựa chọn số nhiều nhà cung cấp muốn dùng dịch vụ thoại Viễn thông nguồn tài nguyên quan trọng mang tính chiến lược cho hầu hết tập đoàn đại tầm quan trọng viễn thông ngày gia tăng Môi trường viễn thông luôn thay đổi cho ta nhiều lựa chọn cần hiểu viễn thông nhiều tổng quát để tận dụng khả sẵn có ngày 1.1.1 Khái niệm chung viễn thông Viễn thông: bao gồm vấn đề liên quan đến việc truyền thông tin (trao đổi hay quảng bá thông tin) đối tượng qua khoảng cách, nghĩa bao gồm hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, liệu, …) qua phương tiện truyền thông (hữu tuyến đường dây kim loại, cáp quang vô tuyến hệ thống điện từ khác) Hình 1.1 lược đồ phân loại viễn thông Viễn thông chiếm phần chủ đạo truyền thông Truyền thông việc truyền thông tin từ điểm tới điểm khác, gồm có truyền thơng học (bưu chính) truyền thơng điện (viễn thơng) phát triển từ dạng học (máy móc) sang dạng điện/quang ngày sử dụng h thng in/quang phc hn Viễn thông Đơn hớng Truyền Song hớng Truyền hình Truyền hình vô tuyến Điện báo Telex Điện thoại cố định Điện thoại di động Truyền liệu Th điện tử Truyền hình hội nghị Truyền hình cáp Hỡnh 1.1: Vin thụng T phần truyền thơng học (thư từ, báo chí) có xu hướng giảm tỷ phần truyền thơng điện/quang, đặc biệt truyền song hướng, lại gia tăng chiếm thị phần chủ đạo tương lai Vì vậy, ngày tập đồn báo chí tập trung hướng tới truyền thông điện/quang, coi hội kinh doanh tương lai 1.1.2 Các giai đoạn phát triển viễn thông Viễn thông trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Hình 1.2 cho ta mốc lịch sử phát triển quan trọng viễn thông, chủ yếu nhấn mạnh vào phát triển mở rộng hệ thống dịch vụ viễn thông (chi tiết dịch vụ giới thiệu Chương 2) Có thể phân phát triển viễn thông qua bốn giai đoạn Giai đoạn thứ kéo dài khoảng 90 năm từ điện thoại đời phát triển Giai đoạn thứ hai giai đoạn xuất chuyển mạch SPC, truyền dẫn số thông tin vệ tinh Giai đoạn thứ giai đoạn phát triển đặc trưng mạng liệu công nghệ chuyển mạch gói Giai đoạn thứ xuất vấn đề liên kết mạng truyền thơng Phần trình bày mốc thời gian đáng nhớ theo kiện bật liên quan tới viễn thông (xem Phụ lục để biết thêm chi tiết) - 1838-1866 Điện báo (telegraph): Samuel Morse hoàn thiện hệ thống điện báo mình; điện báo dịch vụ viễn thông xuất năm 1844 - 1876-1899 Điện thoại (telephony): Alexander Graham Bell phát minh điện thoại (1876); xuất tổng đài điện thoại với đường dây; Almond Strowger sáng chế tổng đài điện kiểu nấc (step by step, 1887) - 1920-1928 Carson, Nyquist, Johnson Hartley giới thiệu lý thuyết truyền dẫn - 1923-1938 Truyền hình (Television): Hệ thống hình ảnh thực hiện; bắt đầu thử nghiệm thực nghiệm quảng bá - 1937 - 1938-1945 Các hệ thống radar viba phát triển Đại chiến giới lần thứ 2; FM sử dụng rộng khắp truyền thông quân - 1948-1950 C.E Shannon phát hành báo tảng lý thuyết thơng tin Alec Reeves hình thành khái niệm điều xung mã (PCM) WAN: M¹ng diƯn réng LAN: M¹ng néi hạt WLAN: LAN không dây WWW: World Wide Web ADSL: Đờng dây thuê bao số bất đối xứng ISDN: Mạng số tích hợp đa dịch vụ AM: Điều chế theo biên độ FM: Điều chế theo tần số IP: Giao thức Internet CS: Chuyển mạch kênh PS: Chuyển gói VoD: Truyền video theo yêu cầu TV: Truyền hình Hỡnh 1.2: Sự phát triển hệ thống dịch vụ viễn thông - 1950 Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) áp dụng vào điện thoại - 1953 Các chuẩn Tivi màu công bố Mỹ - 1955 J R Pierce đề xuất hệ thống truyền thông vệ tinh - 1962-1966 Dịch vụ truyền liệu thương mại; PCM chứng tỏ thích hợp cho truyền thoại TV; lý thuyết truyền dẫn số phát triển - 1965 Mariner IV truyền ảnh từ Sao Hỏa Trái Đất - 1976 Ethernet LAN Metcalfe Broggs (Xerox) sáng chế - 1970–1975 Chuẩn PCM CCITT triển khai - 1980–1983 Khởi động Internet toàn cầu dựa giao thức TCP/IP - 1980–1985 Các mạng di động tế bào đại cung cấp dịch vụ; NMT Bắc Âu, AMPS Mỹ, mô hình tham chiếu OSI Tổ chức chuẩn hóa quốc tế (ISO) định nghĩa - 1989 Tim Berners-Lee (CERN) đề cử ban đầu cho văn kiện kết nối Web WWW (World Wide Web) - 1990–1997 Hệ thống tế bào số đầu tiên, Global System for Mobile Communications (GSM), thương mại phát triển mạnh toàn giới; Sử dụng Internet dịch vụ mở rộng nhanh chóng nhờ có WWW - 1997–2001 Cộng đồng viễn thơng bãi bỏ quy định kinh doanh phát triển nhanh chóng; mạng tế bào số, đặc biệt GSM mở rộng toàn giới; ứng dụng thương mại Internet mở rộng phần truyền thông thoại truyền thống chuyển từ mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) sang Internet; chất lượng LAN cải thiện với cơng nghệ Ethernet tiên tiến có tốc độ lên tới tầm Gigabit/s - 2001–2005 Truyền hình số bắt đầu thay truyền hình quảng bá tương tự; hệ thống truy nhập băng rộng mở rộng khả cung cấp dịch vụ Internet đa phương tiện tới người; dịch vụ thoại trở thành dịch vụ truyền thông cá nhân xâm nhập hệ thống tế bào PCS tăng lên - 2005– Truyền hình số thay truyền hình tương tự bắt đầu cung cấp dịch vụ tương tác dịch vụ quảng bá; hệ thống di động tế bào hệ thứ công nghệ WLAN cung cấp dịch vụ liệu tiên tiến cho người sử dụng di động; dịch vụ di động nội hạt mở rộng, ứng dụng cho công nghệ không dây khoảng cách ngắn nhà cơng sở tăng lên; mạng viễn thơng tồn cầu tiến triển hướng tới mặt mạng chuyển mạch gói chung cho tất loại dịch vụ 1.2 KHÁI NIỆM VỀ THƠNG TIN, TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN THƠNG 1.2.1 Các khái niệm thơng tin, truyền thông, tin nguồn tin Thông tin (Information) Thơng tin tính chất xác định vật chất tiếp nhận nhà quan sát từ giới vật chất xung quanh Có thể hiểu cách chung nhất, thơng tin (hay cịn gọi tin tức) hiểu biết hay tri thức, có khả biểu diễn dạng thích hợp cho trình trao đổi, truyền đưa, lưu giữ hay xử lý Các dạng thức thông tin bao gồm: tiếng nói, hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động), liệu (ký tự, đồ thị) Những thơng tin có thuộc tính chung chứa đựng ý tưởng hoạt động tư người Bản tin (Message) Thông tin thể dạng thức định gọi tin Dạng thể văn bản, nhạc, hình vẽ, đoạn thoại Một tin chứa đựng lượng thông tin cụ thể, có nguồn đích xác định cần chuyển cách xác, đích kịp thời Nguồn tin (Information source) Nguồn tin nơi sản sinh hay chứa tin cần truyền Vì thế, nguồn tin người hay thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh, thiết bị lưu trữ thu nhận thông tin để phát … 1.2.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền thông tin Hệ thống truyền thông (HTTT) thực chức xử lý cần thiết, biến đổi thông tin cần trao đổi để thuận tiện cho việc lưu trữ, sửa chữa truyền qua hệ thống Hình 1.3 cho ta sơ đồ khối HTTT, thơng tin truyền qua hệ thống chiều – truyền đơn hướng (Hình 1.3a) trao đổi hai chiều – truyền hai hướng (Hình 1.3b) Thông tin từ nguồn tin tới thiết bị đầu cuối (TBĐC) phát để chuyển thành tín hiệu Tín hiệu truyền qua môi trường truyền dẫn (kênh truyền thơng) tới TBĐC thu Tại đây, tín hiệu biến đổi ngược lại thành thông tin đưa tới ni nhn tin Tín hiệu phát Bản tin TBĐC phát Nguồn tin Tín hiệu thu Bản tin Nhận tin TBĐC thu M«i tr−êng trun dÉn a) Trun th«ng mét chiỊu Tín hiệu phát/thu Bản tin Phát/nhận tin TBĐC phát/thu Tín hiệu thu/phát Môi trờng truyền dẫn Bản tin TBĐC thu/phát Nhận/phát tin b) Truyền thông hai chiều Hỡnh 1.3: Mụ hình hệ thống truyền thơng HTTT người tạo dựa thành tựu khoa học, lao động sáng tạo để phục vụ cho nhu cầu trao đổi thông tin người HTTT đa dạng, không ngừng phát triển hoàn thiện Tùy thuộc vào tin tức, thiết bị đầu cuối HTTT có cấu tạo khác nhau, sử dụng phương pháp biến đổi tin tức –tín hiệu khác (ví dụ: TBĐC micro để chuyển tiếng nói thành tín hiệu thoại, loa để chuyển tín hiệu thoại thành tiếng nói) Mơi trường truyền dẫn có hai loại hữu tuyến (có dây) vơ tuyến (khơng dây) Mơi trường truyền dẫn hữu tuyến bao gồm loại đường dây thông tin cáp đồng nhiều đôi, cáp đồng trục, sợi quang … Môi trường truyền dẫn vô tuyến khoảng khơng bao quanh trái đất, tầng khí quyển, tầng điện ly khoảng khơng vũ trụ khác (không phải chân không) Các HTTT bị ảnh hưởng nhiễu, dạng lượng tác động làm thay đổi tín hiệu truyền hệ thống Có nhiều loại nhiễu khác mơi trường bên ngồi thiết bị bên tác động vào hệ thống, điển hình nhiễu nhiệt (gây mạch điện cấu kiện điện tử hệ thống), nhiễu điện từ (sét, đường dây điện bên ngồi) … CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Báo hiệu không thực chức sau đây: A Chức chuyển mạch kết nối cho gọi B Chức giám sát đường thuê bao, đường trung kế… C Chức tìm chọn D Chức khai thác vận hành mạng Hiện tượng tắc nghẽn đường trung kế xẩy khi: A Th bao bị gọi bận B Khơng có đường trung kế rỗi nối tới tổng đài đối phương C Một số đường trung kế tới tổng đài phía bị gọi bị khoá D Một số đường trung kế thực đo thử E Cả bốn câu Trong trường hợp thì, thuê bao chủ gọi nhận tín hiệu báo bận A Thuê bao bị gọi thực gọi khác B Thuê bao bị gọi đặt kênh máy C Hết trung kế tổng đài chủ gọi tổng đài phía bị gọi D Cả trường hợp Thông thường báo hiệu chia thành loại nào? A Báo hiệu kênh riêng báo hiệu kênh chung B Báo hiệu kênh liên kết báo hiệu kênh chung C Báo hiệu kênh riêng báo hiệu liên đài D Báo hiệu đường thuê bao báo hiệu liên đài Báo hiệu đường thuê bao báo hiệu sử dụng để A Thực báo hiệu tổng đài B Thực báo hiệu tổng đài nội hạt thuê bao C Thực báo hiệu cho liên mạng D Tất sai Báo hiệu liên đài sử dụng để A Thực báo hiệu tổng đài B Thực báo hiệu tổng đài nội hạt thuê bao C Thực báo hiệu cho liên mạng 139 D Tất sai Báo hiệu kênh liên kết CAS viết tắt cụm từ sau đây: A Channel Associated System B Circuit Associated System C Channel Associated Signalling D Circuit Associated Signalling Với báo hiệu kênh riêng (báo hiệu kênh liên kết), câu nói sau A Tín hiệu báo hiệu truyền kênh tiếng kênh riêng có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng B Tín hiệu báo hiệu truyền kênh riêng, độc lập với kênh tiếng C Tín hiệu báo hiệu gọi khác truyền kênh riêng rẽ D Tất sai Với báo hiệu kênh riêng, tín hiệu báo hiệu đường truyền khe thời gian PCM32 A TS#0 C TS#16 B TS#1 D TS#31 10 Báo hiệu kênh chung CCS viết tắt cụm từ sau đây: A Common Channel Signalling B Common Channel System C Channel Common Signalling D Channel Common System 11 Trong báo hiệu kênh chung câu nói sau A Tín hiệu báo hiệu tín hiệu thoại truyền chung kênh B Tín hiệu báo hiệu nằm kênh tách biệt với kênh tiếng kênh báo hiệu sử dụng chung cho số lượng lớn kênh tiếng C Tất kênh dùng chung tin báo hiệu D Tất sai 12 Trong báo hiệu kênh chung, tin IAM tin A Bản tin địa khởi tạo B Bản tin hoàn thành địa C Bản tin địa D Bản tin giải tỏa 140 13 Trong báo hiệu kênh chung, tin ACM tin A Bản tin địa khởi tạo B Bản tin hoàn thành địa C Bản tin địa D Bản tin giải tỏa 14 Trong phương pháp đồng mạng theo “Phương pháp cận đồng bộ” thì… A Các thành phần mạng không cần đồng B Đồng hồ nút mạng độc lập với C Một đồng hồ có độ xác cao chi phối đồng hồ khác D Các đồng hồ tham khảo lẫn để trì đồng 15 Trong phương pháp đồng mạng theo “Phương pháp đồng chủ tớ” thì… A Các thành phần mạng không cần đồng B Đồng hồ nút mạng độc lập với C Một đồng hồ có độ xác cao chi phối đồng hồ khác D Các đồng hồ tham khảo lẫn để trì đồng 16 Câu nói “mỗi mạng viễn thơng sử dụng phương pháp đồng để tránh ảnh hưởng đồng có nhiều tín hiệu đồng khác từ nhiều nguồn đồng hồ” hay sai? A Đúng B Sai 17 Có loại đồng theo phương pháp đồng tương hỗ: A C B D 18 Mạng đồng Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam VNPT hoạt động theo phương thức nào? A Phương thức cận đồng B Phương thưc tương hỗ C Phương thức chủ tớ D Phương thức chủ tớ có dự phịng 19 Mạng đồng VNPT phát triển hình thành cấp A C B D 141 20 Hiện nay, nguồn đồng hồ chủ quốc gia mạng viễn thông VNPT A Hà nội B Đà Nẵng C TP Hồ Chí Minh 21 Ngày mạng IP chủ yếu sử dụng kỹ thuật báo hiệu kênh chung số CCS để thực báo hiệu gọi A Đúng B Sai 22 Báo hiệu mạng gói thực thông qua phưong thức sau A Báo hiệu kênh riêng CAS B Báo hiệu kênh chung CCS C Các giao thức báo hiệu D Không cần báo hiệu 23 Trong đồng mạng, kết hợp phương pháp đồng chủ tớ phương pháp đồng tương hỗ A Đúng B Sai 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG [1] Understanding Telecommunications Volume 1, Chapter 7: Signalling; Synchronisation Plan and synchronisation network (page 435-439) Ericsson Telecom, Telia and Studentlitteratur, 1997 [2] Digital Telecommunication Networks Part 2.5: Network Synchronous Systems; Part 3.1 Signalling Systems Fujitsu (FTS-T1070-E), 1996 [3] Stefano Bregni Synchronization of Digital Telecommunications Networks John Wiley & Sons, 2002 [4] P K Bhatnagar Engineering networks for Synchronization, CCS7, and ISDN IEEE Press, IEEE Telecommunications handbook series, 1997 [5] Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Hệ thống báo hiệu kênh chung, Trung tâm đào tạo BCVT1, 1997 [6] TS Vũ Tuấn Lâm, KS Vũ Hồng Sơn Phịng quản lý nghiên cứu khoa học RIPT Cấu trúc mạng đồng phương pháp thiết kế, Tài liệu hội nghị khao học lần thứ (11/2002) PTIT, trang 47-55 [7] Võ Văn Thưởng Tài liệu tập huấn quản lý mạng đồng Việt Nam 1997 143 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Chương Chương Chương Chương Chương A B A Chương D A B C B B, C C B B D D A A D D A A,C A B A D A A B C B B C C B B B A B, C, D B C C A C A B B C A A C C A C A C 10 D 10 C 10 C 10 B 10 A 11 B 11 A 11 D 11 D 11 B 12 B 12 C 12 C 12 A 13 D 13 A 13 A 13 B 14 C 14 B 14 C 14 B 15 A 15 A 15 D 15 C 16 B 16 B 17 A 17 A 18 A 18 D 19 B 19 C 20 A 20 B 21 B 21 B 10 B 16 C 17 D 18 A 19 B 20 C 21 A 22 C 22 B 23 B 23 B 24 C 144 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A/D Analog-Digital Converter Bộ chuyển đổi tương tự-số ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng ANSI American National Standards Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ APD Avalanche PhotoDiode Diode quang thác ARPA Advanced Reseach Project Agency Cục dự án nghiên cứu cấp cao ARPANET Advanced Research Projects Agency Network Mạng dự án nghiên cứu cấp cao ASK Amplitude Shift Keying Khoá dịch biên độ ATM Asynchronous Trasport Module Module truyền tải dị AT&T American Telephone & Telegraph Công ty điện thoại điện báo Mỹ BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit B-ISDN Broadband ISDN ISDN băng rộng BSC Base Station Controler Bộ điều khiển trạm gốc BSI British Standazation Institute Viện chuẩn hoá Anh BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc BW Band Width Độ rộng băng tần CAS Chanel Associated Signalling Báo hiệu kênh kết hợp CATV CAble TeleVision Truyền hình cáp CBK Clear Back Xoá hướng CC Central Control Điều khiển trung tâm CCIR Council Committee International for Radio Uỷ ban tư vấn quốc tế vô tuyến điện CCITT Consultative Committee for International Telegraphy and Telephony Ủy ban tư vấn điện thoại điện báo quốc tế CCS Common Channel Signalling Báo hiệu kênh chung CCS Common Channel Signalling System Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS-7 Common Channel Signal System-7 Hệ thống báo hiệu kênh chung số CDMA Code Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo mã 145 CH Channel Kênh CLF Clear Forward Xóa hướng C-Mem Control Memory Bộ nhớ điều khiển CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra dư chu trình CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection Đa truy nhập cảm nhận sóng mang/phát va chạm CSPDN Circuited Switched Public Data Network Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh DCN Data Communication Network Mạng truyền số liệu DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình trạm động DIN Deutche Industrie-Normen Viện chuẩn hóa cơng nghiệp Hà Lan DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DQDB Distributed queue dual bus Bus kép hàng đợi phân tán EIA Electronic Industry Association Hội công nghiệp điện tử ELED Edge - emitting LED LED phát xạ cạnh EMI ElectroMechanical Interference Nhiễu điện từ ETSI European Telecommunications Standards Institude Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu FCC Federal Communication Commission Ủy ban truyền thông liên bang FDM Frequency Division Multiplexing Ghép phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiplex Access Đa truy nhập chia tần số FP LD Fabry Perot Laser Diode Laser diode có khoang cộng hưởng FP FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp GAN Global Area Network Mạng toàn cầu GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System for Mobile Communication Thông tin di động tế bào số HDSL High Bit Rate Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số tốc độ cao HDTV High Density Television Truyền hình độ phân giải cao HLR Home Location Register Bộ đăng ký định vị thuê bao nhà HTTP Hyper Text Transfer Protocol Giao thức truyền siêu văn HTTT ISI Hệ thống truyền thông tin Inter Symbol Interference Nhiễu giao thoa dấu hiệu 146 IAM Initial Address Message Bản tin địa khởi tạo IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers Viện nghiên cứu kỹ thuật điện điện tử IETF Internet Engineering Task Force Lực lượng đặc nhiệm kỹ thuật Internet IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ tích hợp ISO International Oganization for Standarrdization Tổ chức chuẩn hóa quốc tế ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet IT Information Technologies Công nghệ thông tin ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế ITU-R ITU Radiocommunication Sector Liên minh viễn thông quốc tếTiểu ban vô tuyến ITU-T ITU Telecommunication Standadization Sector Liên minh viễn thơng quốc tếTiểu ban chuẩn hóa viễn thơng LAN Local Area Network Mạng cục LASER Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Khuếch đại ánh sáng xạ kích thích LCN Logic Channel Number Số kênh logic LD Laser diode Điốt Laze LED Light Emitting Diode Diode phát quang LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết logic MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện, gọi địa MAC MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị MM MultiMode Đa mode MOS Mean Opinion Score Ý kiến khách hàng MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switch Center Tổng đài thông tin di động NFS Network File System Hệ thống tệp mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ sau N-ISDN Narrowband ISDN ISDN băng hẹp NP Network Performance Hiệu mạng OSI Open System Interconnection Mơ hình liên kết hệ thống mở PC Personal Computer Máy tính cá nhân PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã 147 PD Photodiode Detector Diode tách quang PIN Positive Intrinsic Negative Cấu trúc PIN PRC PReference Clock Nguồn đồng hồ tham khảo PS Packet Switch Chuyển mạch gói PSPDN Packet Switched Public Data Network Mạng số liệu cơng cộng chuyển mạch gói PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại công cộng QAM Quadrature Modulation Điều chế biên độ cầu phương QoS Quality Of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha cầu phương RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RWSR Random Write Serial Read Ghi ngẫu nhiên đọc SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng S-Mem Speak Memory Bộ nhớ tin SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin ngắn SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền thư đơn giản SNMP Simple Network Managament Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SNR Signal - to - Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm SONET Synchronous Optical NETwork Mạng quang đồng SPC Storage Programme Control Chương trình lưu trữ SWRR Serial Write Random Read Ghi đọc ngẫu nhiên TBĐC Thiết bị đầu cuối TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh theo thời gian TDMA Time Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TFTP Trivial File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp thông thường TS Time Slot Khe thời gian TV Television Truyền hình UDP User Datagram Protocol Giao thức liệu đồ người sử dụng UHF Ultra High Frequency Siêu cao tần UNI User Network Interface Giao diện người - mạng USDOD United State Department Of Defense Bộ quốc phòng Mỹ VHF Very High Frequency Tần số cao 148 VLR Visitor Location Register Bộ đăng ký định vị thuê bao khách VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Group Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam VoIP Voice over Internet Protocol Thoại dựa IP VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây WDM Wave Division Multiplexing Ghép kênh theo bước sóng WWW World Wide Web Dịch vụ Web toàn giới 149 PHỤ LỤC: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG - 1800-1837 Những phát triển ban đầu: Volta khám phá pin đầu tiên; Fourier Laplace trình bày luận thuyết toán học; Ampere, Faraday Henry thực thực nghiệm điện từ trường; Định luật Ôm (Ohm, 1826); Gauss, Weber Wheatstone phát triển hệ thống điện báo - 1838-1866 Điện báo (telegraph): Samuel Morse hồn thiện hệ thống điện báo mình; Steinhill phát trái đất sử dụng làm đường dẫn điện; điện báo dịch vụ viễn thông xuất năm 1844; sáng chế kỹ thuật ghép kênh ; William Thomson tính tốn đáp ứng xung đường dây điện báo (1855); Các đường cáp xuyên Đại tây dương lắp đặt Hệ thống điện báo trước điện thoại 30 năm - 1845 Luật Kirchoff - 1864 Phương trình Maxwell dự đoán xạ điện từ - 1876-1899 Điện thoại (telephony): Alexander Graham Bell phát minh điện thoại (1876); xuất tổng đài điện thoại với đường dây; Edison phát minh chuyển đổi núm các-bon; mạch cáp đưa vào sử dụng; Almond Strowger sáng chế tổng đài điện kiểu nấc (step by step, 1887) Trong tổng đài nấc gọi thiết lập tạo tuyến dựa hàng loạt thao tác điện liên tiếp, điều khiển thao tác người sử dụng máy chủ gọi - 1887-1907 Điện báo không dây (wireless telegraphy): Heinrich Hertz xác minh lý thuyết Maxwell; giải thích Marconi Popov; Marconi sáng chế hệ thống điện báo khơng dây hồn chỉnh (1897); bắt đầu dịch vụ thương mại, gồm hệ thống xuyên Đại tây dương - 1904-1920 Điện tử truyền thông (Communication electronics) : Lee De Forest sáng chế Audion (ba cực) dựa diode Fleming; phát minh lọc bản; thực nghiệm quảng bá radio AM; Bell System hoàn thiện đường dây điện thoại xuyên lục địa với lặp điện tử (1915) ; đưa vào dịch vụ điện thoại sóng mang ghép kênh ; H.C Armstrong hoàn thiện thu radio siêu tạo phách (superheterodyne, 1918) ; trạm quảng bá thương mại - 1920-1928 Carson, Nyquist, Johnson Hartley giới thiệu lý thuyết truyền dẫn - 1923-1938 Truyền hình (Television): Hệ thống hình ảnh thực ; phân tích lý thuyết yêu cầu băng thơng ; DuMont người khác hồn thiện ống tia catốt chân không ; bắt đầu thử nghiệm thực nghiệm quảng bá - 1931 Bắt đầu dịch vụ đánh máy từ xa (teletypewriter) - 1934 H.S Black phát triển khuếch đại hồi tiếp âm - 1936 Bài báo Amstrong rõ trường hợp radio điều tần (FM) - 1937 Alec Reeves hình thành khái niệm điều xung mã (PCM) 150 - 1938-1945 Các hệ thống radar viba phát triển Đại chiến giới lần thứ ; FM sử dụng rộng khắp truyền thông quân ; phần cứng, điện tử lý thuyết cải thiện tất lĩnh vực - 1944-1947 Biểu diễn toán học nhiễu ; phát triển phương pháp thống kê để tách tín hiệu - 1948-1950 C.E Shannon phát hành báo tảng lý thuyết thông tin - 1948-1951 Sáng chế thiết bị transistor - 1950 Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) áp dụng vào điện thoại Hamming trình bày mã phát lỗi - 1953 Các chuẩn Tivi màu công bố Mỹ - 1955 J R Pierce đề xuất hệ thống truyền thông vệ tinh - 1958 Hệ thống truyền liệu đường dài phát triển cho mục đích qn - 1960 Maiman trình bày laser - 1961 Các mạch tích hợp ứng dụng sản xuất thương mại - 1962 Truyền thông vệ tinh bắt đầu Telstar - 1962-1966 Dịch vụ truyền liệu thương mại; PCM chứng tỏ thích hợp cho truyền thoại TV; lý thuyết truyền dẫn số phát triển; Viterbi trình bày cấu sửa lỗi mới; cân thích nghi phát triển - 1964 Hệ thống chuyển mạch điện thoại điện tử hoàn toàn đưa vào cung cấp dịch vụ - 1965 Mariner IV truyền ảnh từ Sao Hỏa Trái Đất - 1966-1975 Chuyển tiếp vệ tinh thương mại hóa; liên kết quang sử dụng laser sợi quang đưa vào sử dụng; ARPANET tạo (1969) theo sau mạng máy tính quốc tế - 1976 - 1968–1969 Bắt đầu số hóa mạng điện thoại - 1970–1975 Chuẩn PCM CCITT triển khai - 1975–1985 Phát triển hệ thống quang dung lượng cao; phát triển mạnh công nghệ quang hệ thống chuyển mạch tích hợp hồn tồn; xử lý số tín hiệu vi xử lý - 1980–1983 Khởi động Internet toàn cầu dựa giao thức TCP/IP - 1980–1985 Các mạng di động tế bào đại cung cấp dịch vụ; NMT Bắc Âu, AMPS Mỹ, mơ hình tham chiếu OSI Tổ chức chuẩn hóa quốc tế (ISO) định nghĩa Bắt đầu chuẩn hóa hệ thống di động tế bào số hệ hai - 1985–1990 Sự phát triển mạnh LAN; Hồn thành chuẩn hóa Mạng số đa dịch vụ tích hợp (ISDN); cung cấp dịch vụ truyền thông liệu công cộng rộng khắp; hệ thống truyền quang thay hệ thống cáp đồng truyền dẫn dải rộng đường dài; SONET phát triển Hồn thành chuẩn hóa GSM SDH - 1989 Ethernet LAN Metcalfe Broggs (Xerox) sáng chế Tim Berners-Lee (CERN) đề cử ban đầu cho văn kiện kết nối Web WWW (World Wide Web) 151 - 1990–1997 Hệ thống tế bào số đầu tiên, Global System for Mobile Communications (GSM), thương mại phát triển mạnh tồn giới; xóa bỏ quy định viễn thông bắt đầu Châu Âu hệ thống truyền hình vệ tinh trở nên thơng dụng; Sử dụng Internet dịch vụ mở rộng nhanh chóng nhờ có WWW - 1997–2001 Cộng đồng viễn thơng bãi bỏ quy định kinh doanh phát triển nhanh chóng; mạng tế bào số, đặc biệt GSM mở rộng toàn giới; ứng dụng thương mại Internet mở rộng phần truyền thông thoại truyền thống chuyển từ mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) sang Internet; chất lượng LAN cải thiện với cơng nghệ Ethernet tiên tiến có tốc độ lên tới tầm Gigabit/s - 2001–2005 Truyền hình số bắt đầu thay truyền hình quảng bá tương tự; hệ thống truy nhập băng rộng mở rộng khả cung cấp dịch vụ Internet đa phương tiện tới người; dịch vụ thoại trở thành dịch vụ truyền thông cá nhân xâm nhập hệ thống tế bào PCS tăng lên; hệ thống di động tế bào hệ thứ hai nâng cấp để cung cấp dịch vụ liệu chuyển mạch gói nhanh tốc độ cao - 2005– Truyền hình số thay dịch vụ tương tự bắt đầu cung cấp dịch vụ tương tác dịch vụ quảng bá; hệ thống di động tế bào hệ thứ công nghệ WLAN cung cấp dịch vụ liệu tiên tiến cho người sử dụng di động; dịch vụ di động nội hạt mở rộng, ứng dụng cho công nghệ không dây khoảng cách ngắn nhà cơng sở tăng lên; mạng viễn thơng tồn cầu tiến triển hướng tới mặt mạng chuyển mạch gói chung cho tất loại dịch vụ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Moore M S Telecommunications: A Beginner’s Guide McGraw-Hill, 2002 [2] Aattalainen T Introduction to Telecommunications Network Engineering Artech House, 1999 [3] Freeman R L Fundamentals of Telecommunications John Wiley & Sons, 1999 [4] Tarek N S., Mostafa H A Fundamentals of Telecommunications Networks John Wiley & Sons, 1994 [5] Understanding Telecommunications Studentlitteratur, 1997 [6] Warren Hioki Telecommunications 2nd ed, Prentice Hall, Inc, 1995 [7] Joel Mambretti and Andrew Schmidt Next-Generation Internet: Creating Advanced Networks and Services John Wiley & Sons, Inc, 1999 [8] Robert G Winch Telecommunication Transmission Systems McGraw-Hill, Inc, ISBN 0-07-113768-8, 1993 [9] Cao Phán, Cao Hồng Sơn Cơ sở kỹ thuật thông tin quang - Tài liệu giáo dục đại học công nghệ Học viện Công nghệ BCVT, Hà Nội, 6/2000 Ericsson Telecom, Telia and [10] Dương Văn Thành Bài giảng công nghệ chuyển mạch số Học viện Công nghệ BCVT.1999 [11] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Thông tin di động 3G Học viện Công nghệ BCVT, 2004 [12] Nguyễn Thúc Hải Mạng máy tính hệ thống mở NXB Giáo Dục, 1997 [13] TS Phùng Văn Vận, TS Trần Hồng Quân, TS Nguyễn Quý Minh Hiền Mạng viễn thông xu hướng phát triển NXB Bưu điện, Hà Nội, 2002 153 ... tổng quan viễn thơng nói chung, nắm bắt kiến thức viễn thơng nằm chương trình đào tạo hệ Đại học từ xa Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, tài liệu “Tổng quan viễn thông” giảng viên Bộ môn Mạng Viễn. ..HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG TỔNG QUANG VỀ VIỄN THÔNG Biên soạn : Ths Nguyễn Văn Đát Ths Nguyễn Thị Thu Hằng Ks Lê Sỹ Đạt Ks Lê Hải Châu TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG Mã số... TẠO BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG (Tài liệu ban hành theo Quyết định số: /QĐ-TTĐT1 ngày Giám đốc Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng) LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua, hạ tầng viễn thơng phát triển nhanh công nghệ

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia1(Sachbaigiang).pdf

  • bia2(Sachbaigiang).pdf

  • bia3(Sachbaigiang).pdf

  • Tai lieu lan 3-Bia_Loi noi dau 11_2006_ BMM_Tong quan ve vien thong DTTX.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong1-Gioi thieu chung.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong 2 Dich vu vien thong.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong 3 Cac mang vien thong.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong 4 Cac van de ve truyen dan.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong 5 Cac van de ve chuyen mach.pdf

  • Tai lieu lan 3-Chuong 6 Bao hieu va dong bo trong mang vien thong.pdf

  • Huong dan.pdf

  • Thuat ngu.pdf

  • Phuluc.pdf

  • Tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan