TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔNTẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG6-7 bachantoan@gmail.com NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6+7 TT Nội dung kiểm tra Lý thuyết (19 câu) Bài tập (13 câu) Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng 1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng 1 1 1 1 1 2 Hiện tượng giao thoa 1 1 1 2 1 3 Máy quang phổ và các loại quang phổ 1 4 Tia hồng ngoại và tử ngoại 1 1 5 Tia X và thang sóng điện từ 1 1 6 Các hiện tượng quang điện ngoài . Các đònh luật QĐ 1 1 7 Thuyết lượng tử ánh sáng & lưỡng tính sóng hạt ánh sáng 1 1 1 1 1 8 Hiện tượng quang điện trong &quang trở – pin quang điện 1 1 9 Mẫu nguyên tử Bo & quang phổ vạch của Hi đrô 1 1 1 1 10 Hấp thụ & phản xạ lọc lựa ánh sáng- màu sắc các vật 1 1 11 Sự phát quang - sơ lược về Laze 1 10 6 3 5 5 3 1 TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔNTẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG6-7 bachantoan@gmail.com ĐỀ ÔNTẬP MÔN VẬT LÝ PHẦN QUANG LÝ HỌC VÀ LƯNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Chùm ánh sáng hẹp (xem như tia sáng) truyền qua một lăng kính A. Chắc chắn sẽ bò tán sắc. B. Sẽ không bò tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng. C. Nếu lăng kính làm tán sắc chùm ánh sáng tới thì các tia đơn sắc khác nhau sau khi đi qua lăng kính truyền đi song song nhau. D. Nếu lăng kính không làm tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc. Câu 2: Hiện tượng tán sắc A. Chỉ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính. B. Xẩy ra khi chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc bất kì qua lăng kính. C. Không xẩy ra khi chiếu chùm ánh sáng hẹp qua bản hai mặt song song làm bằng chất trong suốt bất kì. D. Xẩy ra khi chiếu chùm ánh sáng bất kì, hẹp, không đơn sắc từ không khí vào môi trường trong suốt. Câu 3: Khi tia sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt này qua môi trường trong suốt khác: A. Bước sóng không thay đổi. B. Tần số không thay đổi. C. Vận tốc truyền không thay đổi. D. Cả bước sóng, tần số và vận tốc truyền đều thay đổi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? Sóng ánh sáng và sóng âm? A. Đều có thể gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ. B. Đều là sóng dọc và có tần số không thay đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. Đều mang năng lượng. D. Đều có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 5: Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường A. Tỉ lệ thuận với vận tốc ánh sáng. B. Tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng. C. Tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng. D. Tỉ lệ nghòch với bước sóng ánh sáng. Câu 6: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường không khí vào nước thì A. Tần số tăng, bước sóng giảm. B. Tần số giảm, bước sóng tăng. C. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 7: Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Khi nhiệt độ của nguồn tăng, trong quang phổ liên tục sẽ có các bức xạ với bước sóng càng tăng. D. Khi nhiệt độ của nguồn tăng, trong quang phổ liên tục sẽ có các bức xạ với bước sóng càng giảm. Câu 8: Khi so sáng tia Rơnghen và tia gamma, phát biểu nào sau đây sai? A. Cả tia Rơnghen và tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ. B. Bước sóng của tia Rơnghen dài hơn của tia gamma. C. Cả tia Rơnghen và tia gamma đều được phát ra liên quan đến quá trình thay đổi trạng thái kích thích của hạt nhân. D. Cả tia Rơnghen và tia gamma đề có tác dụng sinh lí làm huỷ diệt tế bào. Câu 9: Tại điểm hai sóng ánh sáng, phát ra từ hai nguồn kết hợp dao động đồng pha nhau, có cường độ cực đại thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn A. Phải bằng 0. B. Bằng một số chẵn lần nửa bước sóng. C. Bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. D. Bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng bước sóng. Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µ m vào hai khe, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 6 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng q= 2,5mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu? A. 1,5mm B. 1,2mm C. 0,6mm D. 2mm. Câu 11: Chiếu ánh sáng trắng (λ= 0,40 µ m đến 0,75 µ m) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Hỏi tại vò trí ứng với vân sáng bậc bốn của ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,48 µ m còn có vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng ở đó? A. 0,50 µ m B. 0,60 µ m C. 0,64 µ m D. 0,72 µ m. 2 TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔNTẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG6-7 bachantoan@gmail.com Câu 12: Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp (xem như một tia sáng duy nhất) vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối tia đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Góc chiết quang của lăng kính bằng 5 0 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng bao nhiêu? A. 7,0mm B. 8,0mm C. 6,25mm D. 9,2mm. Câu 13: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi chiếu ánh sáng vào. B. Hiện tượng phản xạ. D. Hiện tượng giao thoa. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong miền hai sóng ánh sáng kết hợp giao thoa những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm dao động với biên độ cực tiểu có vò trí không thay đổi. B. Sóng ánh sáng do hai nguồn sáng có cùng tần số bao giờ cùng là sóng kết hợp. C. Khi sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có cực đại giao thoa là những điểm mà dao động do hai sóng gây ra là đồng pha nhau. D. Khi sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, vò trí các vân tối ứng với những điểm mà dao động do hai sóng gây ra là ngược pha nhau. Câu 15: Một thấu kính thuỷ tinh có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính 20cm. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,50 và đối với tia tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím bằng: A. 1,48cm B. 2,12cm C. 2,9cm D. 0,74mm. Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 3mm. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm đó là: A. 0,625 µ m B. 6,25 µ m C. 0,5 µ m D. 0,42 µ m. Câu 17: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589 µ m. Trong thuỷ tinh có chiết suất 1,5 ánh sáng đó có bước sóng và vận tốc lần lượt là: A. 0,8835 µ m ; 2.10 8 m/s. B. 0,3927 µ m ; 2.10 8 m/s. C. 0,589 µ m ; 3.10 8 m/s. D. 0,685 µ m ; 3.10 8 m/s. Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra gồm hai bức xạ đơn sắc lần lượt có bước sóng 1 λ = 0,48 µ m và 2 λ = 0,64 µ m. Vân sáng của hai hệ thống vân trùng nhau tiếp theo kể từ vân trung tâm ứng với vân bậc mấy của bức xạ 1 λ ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 19: Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì tập hợp nào sau đây đúng? A. Tia X; tia gamma; tia tử ngoại. B. Tia X; ; tia tử ngoại; tia gamma. C. Tia tử ngoại; tia X; tia gamma. D. Tia gamma; tia X; tia tử ngoại. Câu 20: Hai lăng kính có cùng góc chiết quang nhỏ là A= 6,0.10 -3 rad, làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n= 1,5; có đáy gắn chung với nhau thành lưỡng lăng kính Một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,50 µ m, đặt trên mặt phẳng của đáy chung và cách hai lăng kính một khoảng d’= 50cm. Màn ảnh E đặt cách hai lăng kính một đoạn d= 2,0m. Khoảng vân giao thoa quan sát được trên màn là: A. 0,23mm B. 0,42mm C. 0,04mm D. 0,84mm. Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng gồm các bức xạ từ tím đến đỏ (400nm ≤ λ ≤ 750nm). Số bức xạ đơn sắc với bước sóng khác x λ = 0,50 µ m của ánh sáng xanh, có vân sáng nằm tại vò trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng xanh là A. 4 B, 3 C. 5 D. 7. Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe (S 1 và S 2 ) là 0,6mm và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 80cm và ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,6 µ m. Vân sáng trung tâm (bậc 0) hiện ở điểm O trên màn. Phải dời S theo phương song song với hai khe về phía S 2 một khoảng x nhỏ nhất bằng bao nhiêu để tại O bây giờ sẽ là vân tối? A. x min ≈ 0,3mm B. x min ≈ 0,5mm C. x min ≈ 0,2mm D. x min ≈ 0,4mm. 3 TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔNTẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG6-7 bachantoan@gmail.com Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a= 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D= 1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng 1 λ = 480nm và 2 λ = 640nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là p= 2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 72 B. 51 C. 61 D. 54. Câu 24: Điện áp giữa hai cực của một ống tia Rơnghen là 25,0kV. Bỏ qua động năng của electrôn bắn ra khỏi catốt. Cho e= 1,60.10 -19 C, h= 6,625.10 -34 Js, c= 3,0.10 8 m/s. Bước sóng ngắn nhất của phôtôn được bắn ra từ ống tia này là: A. 49,7pm B. 49,7nm C. 25,6pm D. 25,6A o . Câu 25. Chọn phát biểu sai : Quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro là quỹ đạo A Có bán kính xác đònh B Có bán kính tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp C Có bán kính tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp D Ứng với năng lượng ở trạng thái dừng Câu 26: Khi chiếu vào catốt một tế bào quang điện bức xạ có bước sóng 330nm, thì thấy để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt U AK ≤ -0,313V. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là: A. 0,39 µ m B. 250 µ m C. 0,42 µ m D. 360 µ m. Câu 27: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Tế bào quang điện B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang D. Quang điện trở. Câu 28. Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là α λ = 0,656 µ m, β λ = 0,486 µ m, γ λ = 0,434 µ m, δ λ = 0,410 µ m. Bước sóng dài nhất của dãy Pasen sẽ là: A. 1,282 µ m B. 1,093 µ m C. 1,875 µ m D. 7,414 µ m. Câu 29. Chiếu lần lượt hai ánh sáng có bước sóng 1 λ = 0,47 µ m và 2 λ = 0,60 µ m vào bề mặt một tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0 λ = 0,62 µ m. B. 0 λ = 0,58 µ m. C. 0 λ = 0,66 µ m. D. 0 λ = 0,72 µ m. Câu 30. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 560nm vào catốt của một tế bào quang điện, các electron thoát ra từ catốt có động năng biến thiên từ 0 đến 0,336eV. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là: A. 600 nm B. 0,590 µ m C. 585nm D. 0,660 µ m. Câu 31. Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 102,5nm qua chất khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thấy chất khí đó phát ra ba bức xạ có các bước sóng 1 λ < 2 λ < 3 λ . Cho biết 3 λ = 656,3nm. Giá trò của 1 λ và 2 λ là: A. 1 λ = 97,3nm và 2 λ = 121,6nm. B. 1 λ = 102,5nm và 2 λ = 121,6nm. C. 1 λ = 102,5nm và 2 λ = 410,2nm. D. 1 λ = 97,3nm và 2 λ = 410,2nm. Câu 32. Lần lượt chiếu hai bức xạ: bức xạ thứ nhất có bước sóng 405nm và bức xạ thứ hai có tần số 1,6.10 15 Hz vào catốt của một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hoà trong cả hai lần chiếu đều là 8mA và hiệu suất lượng tử đều là 5% (tức cứ 100 phôtôn chiếu tới thì có 5 electron phát ra). Công suất bức xạ mà catốt nhận được trong hai lần chiếu là: A. P 1 = 0,49W và P 2 = 2,31W. B. P 1 = 0,65W và P 2 = 2,31W. C. P 1 = 0,65W và P 2 = 1,06W. D. P 1 = 0,49W và P 2 = 1,06W. Câu 33. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho các electron quang điện bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo electron sẽ tăng khi: A. Tăng cường độ ánh sáng kích thích. B. Giảm cường độ ánh sáng kích thích. C. Tăng bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Giảm bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 34. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào bề mặt một tấm kim loại, người ta thu được electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 0 . Cho electron này đi vào một từ trường đều có cảm ứng từ B= 2.10 -5 (T) thì thấy quỹ đạo của nó là đường tròn bán kính 10cm. Vận tốc v 0 và công thoát A của kim loại có giá trò là A. v 0 = 3,5.10 5 m/s và A= 2,75eV. B. v 0 = 3,5.10 6 m/s và A= 2,75eV. C. v 0 = 4,6.10 5 m/s và A= 3,56eV. D. v 0 = 4,6.10 6 m/s và A= 3,56eV. Câu 35. Cường độ dòng quang điện bão hoà 4 TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔNTẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG6-7 bachantoan@gmail.com A. Chỉ phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích mà không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt mà không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. Tăng khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. Giảm khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích. Câu 36. Các vạch quang phổ trong dãy Pasen của nguyên tử hrô: A. Thuộc vùng hồng ngoại. B. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Một số vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và một số vạch thuộc vùng hồng ngoại. D. Thuộc vùng tử ngoại. Câu 37. Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì A. electron không chuyển động quanh hạt nhân. B. Hạt nhân nguyên tử không dao động. C. Nguyên tử không bức xạ. D. electron chuyển động trên qũy đạo dừng với bán kính lớn nhất. Câu 38. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ? A. Bóng đèn pin B. Ngôi sao băng C. Đèn LED D. Ngọn lửa Câu 39. Tất cả các photon trong chân không có cùng A. tốc độ B. bước sóng C. năng lượng D. tần số Câu 40. Nếu cường độ của chùm sáng đơn sắc tăng lên hai lần thì năng lượng của mỗi photon trong chùm sáng đó A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. không đổi D. giảm đi 2 lần Câu 41 Hiệu điện thế hãm của mỗi catot tế bào quang điện phụ thuộc vào A. cường độ chùm sáng kích thích B. hiệu điện thế giữa anot và catot C. bước sóng của ánh sáng kích thích D. khoảng cách giữa anot và catot Câu 42. Khi chiếu kim loại bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thích hợp, các electron bắn ra với các tốc độ ban đầu khác nhau là do A. các electron khác nhau nhận được năng lượng khác nhau từ nguồn sáng chiếu tới B. góc bay ra khỏi mặt kim loại của các electron khác nhau là khác nhau C. các electron tốn các công khác nhau khi thoát ra khỏi kim loại D. bác electron có thế năng khác nhau ngay sau khi bay ra khỏi mặt kim loại Câu 43. Chọn phát biểu sai A. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào B. Sự phát quang của các tinh thể khi bò kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang C. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trò khác nhau Câu 44. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về trạng thái dừng của nguyên tử A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác đònh B. Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng C. Ởtrạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì luôn phát ra một photon Câu 45. Chọn câu sai: Cường độ chùm sáng truyền qua môi trường A Phụ thuộc tần số của ánh sáng tới B Phụ thuộc cấu tạo nguyên tử hoặc phân tử của môi trường C Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng tới D Tỉ lệ nghòch với quãng đường mà chùm sáng đã đi trong môi trường 5 . 3 1 TRUNG TÂM BỒI DƯỢNG VĂN HOÁ & LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 6-7 bachantoan@gmail.com ĐỀ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ PHẦN QUANG LÝ HỌC VÀ LƯNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Chùm. LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỒNG TÂM MÔN VẬT LÝ ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 6-7 bachantoan@gmail.com NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6+7 TT Nội dung kiểm tra Lý thuyết (19 câu) Bài tập (13 câu) Biết Hiểu Vận. TÂM MÔN VẬT LÝ ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 6-7 bachantoan@gmail.com Câu 12: Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp (xem như một tia sáng duy nhất) vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc