Mậtđộdânsố là một phép đodânsố trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng. Đối với con người, mậtđộdânsố là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới. Nhiều trong số những vùng đất có mật độdânsố cao nhất thế giới là những thành phố-quốc gia, tiểu quốc hay quốc gia lệ thuộc rất nhỏ. Các lãnh thổ đó đều có diện tích nhỏ với mức độđô thị hoá ở mức rất cao, và một dânsố thành thị chuyên biệt hoá trong một lĩnh vực kinh tế, tiêu thụ các nguồn tài nguyên nông nghiệp từ bên ngoài, phản ánh sự khác biệt giữa mậtđộdânsố cao và nạn nhân mãn. Các thành phố có mậtđộdânsố rất cao thường được coi cũng có tình trạng nhân mãn, dù nghĩa rộng của thuật ngữ này tuỳ trường hợp dựa trên các yếu tố như chất lượng nhà ở và hạ tầng hay khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độdânsố lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này. Tuy nhiên, dânsố thành thị phụ thuộc nhiều vào định nghĩa sử dụng tại vùng đô thị: các mậtđộ sẽ cao hơn khi tính riêng trung tâm đô thị như cách thường tính toán hiện nay so với khi cộng cả dânsố các vùng ngoại ô, theo khái niệm cộng dồn hay vùng thành thị, thỉnh thoảng định nghĩa vùng thành thị bao gồm cả các thành phố bên cạnh. Dân số thế giới đã và đang không ngừng gia tăng. Việc gia tăng dânsố đặt ra cho các tổ chức, các nhà hữu trách và các quốc gia nhiều vấn đề xã hội nan giải, không dễ gì giải quyết một cách nhanh chóng và ổn thỏa trong một sớm một chiều. Người ta cho rằng yếu tố dânsố ảnh hưởng rất lớn đến sự hưng thịnh và tồn vong của một nền kinh tế. Điều này thì ai ai cũng có thể nhận ra. Dânsố đã từng là nỗi ám ảnh của rất nhiều quốc gia trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Từ thập niên năm mươi cho đến thập niên chín mươi của thế kỷ XX, người ta lo tìm mọi cách để hạn chế sinh sản, hầu giúp con người thoát khỏi cảnh nghèo nàn và lạc hậu. Tỷ suất sinh sản của một đất nước có ảnh hưởng đến mức sống của người dân nước đó. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc thì với đà tăng như hiện nay thì đến năm 2050, dân số thế giới sẽ đạt tới 9,1 tỷ người, tăng lên 40% so với sốdân hiện tại là 6,5 tỷ người. Dânsố tại các nước đang phát triển sẽ tiếp tục bùng nổ, còn tại các nước đã phát triển sẽ giữ mức 1,2 tỷ người . Với tốc độ gia tăng như hiện nay thì đến năm 2030, Ấn Độ sẽ vượt lên trên Trung Quốc để trở thành nước có sốdân đông nhất thế giới. Trong vòng năm mươi năm qua, thế giới đã nỗ lực để kìm hãm sự gia tăng dân số, nhưng dânsố vẫn không ngừng tăng lên . Việc gia tăng dânsố sẽ kéo theo một số hậu quả có ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người. Mối bận tâm lớn nhất đối với người dân Châu Âu là vấn đề dân số. Người ta đang lo sợ là những người da trắng có nguy cơ sẽ trở thành thiểu số tại lục địa này khi ngày càng có nhiều người da màu, nhất là từ Châu Phi nhập cư vào vùng đất han khiếm lực lượng lao động. Những người nhập cư là cơ hội cho các nước Tây Âu giữ vững tốc độ phát triển kinh tế, nhưng lại làm cho người da trắng lo sợ. Số người da trắng đang dầndần già nua, ít sinh con và thậm chí không muốn sinh con nữa thì nguy cơ giống nòi da trắng sẽ trở thành nhóm thiểu số tại lục địa này. Giáo sư Gary Becker đã phát biểu khi trả lời phỏng vấn rằng: “Nếu tỷ lệ sinh đẻ giữ nguyên như hiện nay thì một dân tộc như dân tộc Italia sau năm đến sáu thế hệ sẽ bị tiêu biến" [24]. Nỗi lo tuyệt chủng đang thôi thúc các chính phủ tại các nước giàu có này khuyến khích dân chúng sinh con, ai sinh nhiều con sẽ được chính phủ đài thọ mọi mặt. Dù chính phủ khuyến khích và dành nhiều ưu đãi cho những người sinh con và có nhiều con nhưng người ta vẫn không muốn có con. Trong khi đó, ở các nước Châu Âu, người dân có dòng máu từ Á và Phi đang sinh con ngày càng nhiều. Những năm gần đây, tại Pháp và một số nước Tây Âu đang có khuynh hướng trục xuất người nhập cư, một mặt là sợ người da màu rồi đây sẽ đứng lên thống trị người da trắng, mặt khác, sợ những người da màu rồi đây sẽ trở nên đông đúc và nắm trong tay mọi nguồn lực kinh tế [25]. Điểm qua thông tin về tình hình dân số thế giới thì chúng ta thấy rõ là không đồng đều. Có nhiều nghịch lý trong vấn đề kìm hãm, khuyến khích tăng giảm dân số. Nơi thì sợdânsố bùng nổ, nơi thì lại sợdânsố già nua. Nơi này thì hạn chế sinh sản bằng những biện pháp cứng rắn; nơi khác thì lại khuyến khích sinh đẻ với nhiều ưu đãi. Chúng ta có thể nói rằng những chính sách dânsố không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến tình hình chung của toàn thể thế giới và tương lai của cả nhân loại. Các nhà lãnh đạo các nước phải lo lắng để đáp ứng nhu cầu lương thực của người dân. Người ta lo sợ rằng với cái đà tăng dânsố như những thập niên gần đây, thì không biết thế giới này có đủ chỗ cho con người ở không, thế giới có sản xuất đủ lương thực cho hàng tỷ miệng ăn không. Những lo lắng của con người trước vấn đề gia tăng dânsố không phải là không có cơ sở, nhưng những cơ sởđó đến nay không vững chắc. Cho đến hôm nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, vấn đề lương thực không còn là vấn đề đáng lo lắng nữa [26]. Vấn đề hôm nay đang làm con người bận tâm là ý thức của mỗi người đối với vận mệnh của đất nước mình, với tương lai của nhân loại. Sự đói khát không phải là do thiếu lương thực nhưng là do phân bổ không đồng đều [27]. Những năm gần đây, nhân loại phải chịu nhiều thảm họa do thiên nhiên gây ra. Những thiên tai xảy ra phần lớn là do ý thức của con người. Mỗi khi con người khai thác thiên nhiên một cách bừa bãi thì người ta không thể lường được hậu quả của nó. Môi trường đang trở thành đề tài nóng bỏng, khiến các nhà khí tượng, khoa học và chính các quốc gia đang phải bận tâm. Những gì đang xảy ra trong môi trường hiện nay là hồi chuông báo động cho con người. Nếu con người không ý thức được tầm quan trọng của mình đối với môi trường thiên nhiên, thì hậu quả không chỉ là mình phải gánh chịu trước mắt nhưng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các thế hệ con cháu sau này. Người ta đang nỗ lực kêu gọi mỗi người, mỗi tổ chức, mỗi công ty xí nghiệp và mỗi quốc gia phải hành động ngay để cứu vãn môi trường. Người ta kêu gọi bảo vệ các loài động thực vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Người ta kêu gọi khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách vừa phải. Người ta kêu gọi trồng cây gây rừng… Nhưng người ta quên đi một điều, một điều rất quan trọng có lẽ ảnh hưởng đến môi trường nhất, đó là sự mất cân bằng giới tính nơi con người, dânsố già cỗi, sinh đẻ khan hiếm. Sự mất cân đối trong việc gia tăng dânsố tự nhiên không là nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường ư? Chắc chắn là có. Con người cũng là một nhân tố trong môi trường thiên nhiên. Mỗi một nhân tố trong môi trường bị suy thoái thì chắn hẳn môi trường sống của các nhân tố còn lại cũng sẽ bị ảnh hưởng. Như chúng ta đều biết, con người làm chủ môi trường, con người có quyền thống trị trên thiên nhiên và con người cũng là một yếu tố trong thiên nhiên. Do đó, mức tăng trưởng tự nhiên về dânsố là điều rất quan trọng đối với sự tồn vong của môi trường thiên nhiên. “Cuộc sống có qui luật của nó. Con người muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có những tác động để hạn chế những hiểm hoạ của thiên nhiên, nhưng cũng cần phải có những giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống như qui luật của nó, có những điều không thể thay đổi và chúng ta cần phải sống chung với nó một cách hoà bình để giữ vững sự cân bằng của vũ trụ. Có như vậy chúng ta mới có thể thành công trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng con người.” [53] . Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng. Đối với con người, mật độ dân số. có số dân đông nhất thế giới. Trong vòng năm mươi năm qua, thế giới đã nỗ lực để kìm hãm sự gia tăng dân số, nhưng dân số vẫn không ngừng tăng lên . Việc gia tăng dân số sẽ kéo theo một số. tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độ dân số lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này. Tuy nhiên, dân số thành thị phụ thuộc nhiều