Biến chứngcủatănghuyếtáp kịch phát(Kỳ1) Trong các bệnh lý tim mạch thì cơn tănghuyếtápkịchphát (THAKP) là một trong những nguy cơ dẫn đến nhiều biếnchứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng. Sự hình thành cơn THAKP do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó sự chủ quan của người bệnh là một yếu tố quan trọng. Cơn THAKP có thể xuất hiện ở những đối tượng nào? Cơn THAKP là sự tăng đột ngột của số đo huyếtáp vượt rất cao so với huyếtáp bình thường và gây hậu quả nghiêm trọng lên nhiều cơ quan của cơ thể tại thời điểm huyếtáptăng cao. Huyếtáp tâm thu thường tăng trên 180 mmHg và huyếtáp tâm trương thường tăng trên 120 mmHg. Người bệnh cần phải được hạ huyếtáp một cách kịp thời để đề phòng những biếnchứng nặng tại các cơ quan như tim, não, thận và mắt. Vậy ai là người dễ mắc phải nguy cơ này? - Trước hết đó là những người đã từ lâu không thăm khám sức khỏe và bị tănghuyếtáp (THA) từ lâu nay nhưng không biết và chỉ khi có cơn THAKP thì mới được phát hiện. Điều đáng tiếc có thể đi kèm với cơn THAKP là những biểu hiện nặng như cơn phù phổi cấp do suy tim trái hoặc những dấu hiệu của vỡ mạch máu não như hôn mê hoặc liệt nửa người THA là bệnh thường gặp ở những người có tuổi và những người trẻ nhưng có thể trạng béo, người mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn mỡ máu nên đo huyếtáp định kỳ, mỗi năm 3 - 4 lần để phát hiện THA. Người bình thường mà có cảm giác hay nhức đầu, nặng đầu, mặt nóng đỏ, nhịp tim nhanh cũng nên đo huyếtáp để có thể phát hiện kịp thời bệnh THA. - Cơn THAKP còn gặp ở người bị THA nhưng không điều trị bằng thuốc đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc đang được điều trị nhưng dừng thuốc đột ngột. Cũng có thể gặp ở những bệnh nhân THA được điều trị bằng thuốc nhưng những thuốc hạ áp này có tác dụng không đầy đủ, không được điều chỉnh kịp thời do người bệnh không đến khám lại theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Cơn THAKP cũng có thể xảy ra nếu người bệnh gặp những sang chấn tinh thần mạnh hoặc khi có những biến đổi đột ngột của thời tiết, khí hậu (bão từ) mặc dù đã được điều trị đầy đủ bằng thuốc trước đó. - Ngoài ra, những trường hợp THA có nguyên nhân nhưng không phát hiện ra hoặc không được chẩn đoán đúng cũng là những đối tượng dễ bị cơn THAKP. Thuốc chống THA chỉ hạ áp một cách tạm thời và có những thời điểm trong ngày thuốc hạ áp không khống chế được số đo huyết áp. Trong số những nguyên nhân gây THA, u thượng thận gây hội chứng Conn và Pheocromocytoma hoặc hẹp động mạch thận là những nguyên nhân thường gặp. Biếnchứng nguy hiểm của cơn THAKP - Biếnchứng thường gặp nhất của tăng huyếtápkịchphát (THAKP) là suy tim trái cấp tính (cả thất trái và nhĩ trái, làm cho bệnh nhân đồng thời xuất hiện phù phổi cấp. - THAKP có thể dẫn đến vỡ mạch máu não gây ra những dấu hiệu thần kinh khu trú như liệt nửa người, liệt nửa mặt và/hoặc liệt cơ vùng hầu họng làm cho người bệnh khó nói, khó nuốt. - Nặng hơn, bệnh nhân có thể bị hôn mê ngay trong những giờ đầu, dẫn đến tàn phế hoặc tử vong. - THAKP có thể dẫn đến tách thành động mạch chủ. Lớp áo trong và giữa của động mạch chủ của những người bị THA thường bị xơ vữa, khi áp lực lên thành động mạch tăng lên đột ngột do huyếtáptăng có thể làm nứt và vỡ lớp áo trong và giữa của thành động mạch chủ. Từ đó máu sẽ chảy vào các khe nứt gây phình và tách động mạch chủ. - THAKP là một trong những nguyên nhân dẫn đến suy thận cấp. - Mù vĩnh viễn cũng là một hậu quả do THAKP gây ra, đó là tình trạng xuất huyết nặng ở đáy mắt và vỡ động mạch trung tâm võng mạc khi huyếtáptăng quá cao và đột ngột. Tất cả các biếnchứngcủa THAKP đều đặc biệt nguy hiểm vì thế người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định điều trị của bác sĩ và tái khám định kỳ, nếu thấy có dấu hiệu nào khác thường cần phải đến ngay cơ sở y tế. TS. TẠ MẠNH CƯỜNG Cơn THAKP có thể xuất hiện ở những đối tượng nào? Cơn THAKP là sự tăng đột ngột của số đo huyếtáp vượt rất cao so với huyếtáp bình thường và gây hậu quả nghiêm trọng lên nhiều cơ quan của cơ thể tại thời điểm huyếtáptăng cao. Huyếtáp tâm thu thường tăng trên 180 mmHg và huyếtáp tâm trương thường tăng trên 120 mmHg. Người bệnh cần phải được hạ huyếtáp một cách kịp thời để đề phòng những biếnchứng nặng tại các cơ quan như tim, não, thận và mắt. Vậy ai là người dễ mắc phải nguy cơ này? - Trước hết đó là những người đã từ lâu không thăm khám sức khỏe và bị tănghuyếtáp (THA) từ lâu nay nhưng không biết và chỉ khi có cơn THAKP thì mới được phát hiện. Điều đáng tiếc có thể đi kèm với cơn THAKP là những biểu hiện nặng như cơn phù phổi cấp do suy tim trái hoặc những dấu hiệu của vỡ mạch máu não như hôn mê hoặc liệt nửa người THA là bệnh thường gặp ở những người có tuổi và những người trẻ nhưng có thể trạng béo, người mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn mỡ máu nên đo huyếtáp định kỳ, mỗi năm 3 - 4 lần để phát hiện THA. Người bình thường mà có cảm giác hay nhức đầu, nặng đầu, mặt nóng đỏ, nhịp tim nhanh cũng nên đo huyếtáp để có thể phát hiện kịp thời bệnh THA. - Cơn THAKP còn gặp ở người bị THA nhưng không điều trị bằng thuốc đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc đang được điều trị nhưng dừng thuốc đột ngột. Cũng có thể gặp ở những bệnh nhân THA được điều trị bằng thuốc nhưng những thuốc hạ áp này có tác dụng không đầy đủ, không được điều chỉnh kịp thời do người bệnh không đến khám lại theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Cơn THAKP cũng có thể xảy ra nếu người bệnh gặp những sang chấn tinh thần mạnh hoặc khi có những biến đổi đột ngột của thời tiết, khí hậu (bão từ) mặc dù đã được điều trị đầy đủ bằng thuốc trước đó. - Ngoài ra, những trường hợp THA có nguyên nhân nhưng không phát hiện ra hoặc không được chẩn đoán đúng cũng là những đối tượng dễ bị cơn THAKP. Thuốc chống THA chỉ hạ áp một cách tạm thời và có những thời điểm trong ngày thuốc hạ áp không khống chế được số đo huyết áp. Trong số những nguyên nhân gây THA, u thượng thận gây hội chứng Conn và Pheocromocytoma hoặc hẹp động mạch thận là những nguyên nhân thường gặp. . Biến chứng của tăng huyết áp kịch phát (Kỳ 1) Trong các bệnh lý tim mạch thì cơn tăng huyết áp kịch phát (THAKP) là một trong những nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm,. cơ quan của cơ thể tại thời điểm huyết áp tăng cao. Huyết áp tâm thu thường tăng trên 180 mmHg và huyết áp tâm trương thường tăng trên 120 mmHg. Người bệnh cần phải được hạ huyết áp một cách. đột ngột của số đo huyết áp vượt rất cao so với huyết áp bình thường và gây hậu quả nghiêm trọng lên nhiều cơ quan của cơ thể tại thời điểm huyết áp tăng cao. Huyết áp tâm thu thường tăng trên