Ôn thi HSG tinh

12 480 0
Ôn thi HSG tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi I. Chun đề nhận biết chất. Câu 1: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg ; Al ; Cu ; HCl ; KClO 3 ; Ag . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu > CuO > Cu Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học - nếu có Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 Câu 3: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học. K ; SO 2 ; CaO ; H 2 O , Fe 3 O 4 , H 2 ; NaOH ; HCl. C âu 4: B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt 4 khÝ lµ: O 2 , H 2 , CO 2 , CO ®ùng trong 4 b×nh riªng biƯt? C©u 5: Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p nhËn biÕt c¸c dung dÞch ®ùng trong 4 lä mÊt nh·n sau:Níc, Natri hi®«xit, Axit clohi®ric, Natriclorua. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ nÕu cã. C©u6 :Cho c¸c oxit cã c«ng thøc sau: SO 3 , Fe 2 O 3 ,K 2 O, N 2 O 5 , CO 2 . 1/ Nh÷ng oxit nµo thc lo¹i oxit axit, oxitbaz¬? v× sao? 2/ §äc tªn tÊt c¶ c¸c oxit. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cđa c¸c oxit axit. C©u 7: B»ng ph¬ng ph¸p hãa häc h·y nhËn biÕt c¸c chÊt r¾n ®ùng trong c¸c lä riªng biƯt (mÊt nh·n) sau: BaSO 4 , CaO, Na 2 O, P 2 O 5 , NaCl. Câu 9: B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y ph©n biƯt c¸c dung dÞch sau: HCl, NaOH, Ca(OH) 2 , CuSO 4 , NaCl. ViÕt PTHH x¶y ra? Câu 10; Cã 5 lä ®ùng riªng biƯt: Níc cÊt, Rỵu etylic, d.d NaOH, HCl, d.dCa(OH) 2 . Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong lä. Câu 11; Cã 4 lä ®ùng riªng biƯt: Níc cÊt, d.d NaOH, HCl, NaCl. Nªu c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt trong lä. Câu 13 ; Cã 3 lä ®ùng c¸c hãa chÊt r¾n, mµu tr¾ng riªng biƯt nhng kh«ng cã nh·n : Na 2 O, MgO, P 2 O 5 . H·y dïng c¸c ph¬ng ph¸p hãa häc ®Ĩ nhËn biÕt 3 chÊt ë trªn. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. Câu 14; Cã 4 chÊt r¾n ë d¹ng bét lµ Al, Cu, Fe 2 O 3 vµ CuO. NÕu chØ dïng thc thư lµ dung dÞch axit HCl cã thĨ nhËn biÕt ®ỵc 4 chÊt trªn ®ỵc kh«ng? M« t¶ hiƯn tỵng vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng (nÕu cã). C©u 15a) Cã 3 lä ®ùng riªng rÏ c¸c chÊt bét mµu tr¾ng: Na 2 O, MgO, P 2 O 5 . H·y nªu ph¬ng ph¸p hãa häc ®Ĩ nhËn biÕt 3 chÊt ®ã. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. b) Cã 3 èng nghiƯm ®ùng riªng rÏ 3 chÊt láng trong st, kh«ng mµu lµ 3 dung dÞch NaCl, HCl, Na 2 CO 3 . Kh«ng dïng thªm mét chÊt nµo kh¸c (kĨ c¶ q tÝm), lµm thÕ nµo ®Ĩ nhËn biÕt ra tõng chÊt. C©u 16. a ) H·y nªu ph¬ng ph¸p nhËn biÕt c¸c khÝ: cacbon ®ioxit, oxi,nit¬ vµ hi®ro b) Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p hãa häc t¸ch riªng tõng khÝ oxi vµ khÝ cacbonic ra khái hçn hỵp. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng. Theo em ®Ĩ thu ®ỵc khÝ CO 2 cã thĨ cho CaCO 3 t¸c dơng víi dung dÞch axit HCl ®ỵc kh«ng? NÕu kh«ng th× t¹i sao? Câu 17: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P 2 O 5 ; MgO và Na 2 O đều là chất bột màu trắng ? C©u 18:B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y nhËn biÕt 3 chÊt r¾n mµu tr¾ng P 2 O 5 ,CaO,CaCO 3 . Câu 19: Cã 3 b×nh thủ tinh kh«ng ghi nh·n ®ùng riªng biƯt 3 khÝ kh«ng mµu sau: cacbonic, oxi, hidro. Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p hỵp lÝ ®Ĩ ph©n biƯt 3 b×nh khÝ trªn I. Ho n th nh PTHH:à à Câu 1a)Từ FeCl 2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim loại. b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trò thường gặp là (II) và (III) khá bền . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : A → B → C ↓ → D → A C©u 2ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng víi khÝ oxi cđa c¸c chÊt sau: Lu hnh, metan, photpho, s¾t , natri, canxi, nh«m Câu 3 : a- Hãy thay mỗi chữ cái bằng một CTHH phù hợp để chuỗi biến hoá hoàn thành được . Sau đó viết các PTHH để hoàn thành chuỗi biến hoá KMnO 4  A  Fe 3 O 4  B  H 2 SO 4  C  HCl  AlCl 3 b-Chỉ dùng bột đồng (II)oxit và các dụng cụ có đủ hãy nhận biết 3 bình khí : oxi , hiđro và cacbonic C©u 4 : Chän c¸c chÊt vµ hƯ sè thÝch hỵp ®Ĩ hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: a) 0 4 t KMnO  → + + b) 0 2 2 3 t FeS Fe O + → + c) 0 2 3 t Al Al O + → d) 0 2 t cao C H O +   → + H·y cho biÕt mçi ph¶n øng trªn thc lo¹i ph¶n øng nµo? C©u 5: ViÕt PTHH hoµn thµnh chi ph¶n øng sau: A C CaCO 3 B Bi 6: Lp phng trỡnh húa hc ca cỏc s phn ng sau: 1) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 K 2 SO 4 + Al(OH) 3 2) Fe x O y + CO 0 t FeO + CO 2 3) C n H 2n-2 + ? CO 2 + H 2 O. 4) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 5) Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O Cõu 7 : Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng (nu cú phn ng xy ra) a. Fe 3 O 4 + . . . Fe + CO 2 b. Al + . . . Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 c. KMnO 4 0 t d. P + O 2 e. N 2 O 5 + H 2 O f. Al + Fe 2 O 3 g. CO 2 + C h. CaO + H 3 PO 4 1) Hoàn thành các PTPƯ sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ? a) KMnO 4 to ? + ? + ? b) Fe + H 3 PO 4 ? + ? c) S + O 2 to ? d) Fe 2 O 3 + CO t0 Fe 3 O 4 + ? Bài 8: Viết các phơng trình phản ứng lần lợt xảy ra theo sơ đồ: C )1( CO 2 )2( CaCO 3 )3( CaO )4( Ca(OH) 2 Để sản xuất vôi trong lò vôi ngời ta thờng sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phản ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Bài 9.Hãy lập các phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) Sắt (III) oxit + nhôm nhôm oxit + sắt b) Nhôm oxit + cacbon nhôm cacbua + khí cacbon oxit c) Hiđro sunfua + oxi khí sunfurơ + nớc d) Đồng (II) hiđroxit đồng (II) oxit + nớc e) Natri oxit + cacbon đioxit Natri cacbonat. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. Bài 10:.Hoàn thành phơng trình hóa học của những phản ứng giữa các chất sau: a) Al + O 2 b) H 2 + Fe 3 O 4 + c) P + O 2 d) KClO 3 + e) S + O 2 Câu 11 Lập phơng trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS 2 + O 2 > Fe 2 O 3 + SO 2 2/ KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 > K 2 SO 4 + Al(OH) 3 3/ FeO + H 2 > Fe + H 2 O 4/ Fe x O y + CO > FeO + CO 2 5/ Al + Fe 3 O 4 > Al 2 O 3 + Fe Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao? Cau 12 Viết PTHH thực hiện sơ đồ sau: a) Na -> Na 2 O -> NaOH -> NaCl. b) C -> CO 2 - > CaCO 3 -> CaO -> Ca(OH) 2 . c) S -> SO 2 -> SO 3 - > H 2 SO 4 -> ZnSO 4 d) P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 -> Na 3 PO 4 . Bài 13.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO 4 , Fe, dung dịch CuSO 4 , dung dịch H 2 SO 4 loãng, hãy viết các phơng trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau: Cu CuO Cu t t a) Khi điện phân nớc thu đợc 2 thể tích khí H 2 và 1 thể tích khí O 2 (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nớc. Cõu 14 : Cho s chuyn hoỏ sau: Phi kim oxớt axớt (1) oxớt axớt (2) axớt mui tan mui khụng tan a/ Tỡm cụng thc cỏc cht thớch hp thay cho tờn cht trong s . b/ Vit phng trỡnh hoỏ hc biu din chuyn hoỏ trờn. Cõu 15 : Xỏc nh cỏc cht v hon thnh cỏc phn ng sau: A + B C + H 2 C + Cl 2 D D + NaOH E + F t 0 E Fe 2 O 3 + H 2 O Cõu 16 : Vit cỏc phng trỡnh phn ng khi cho a/ Natri vo dung dch CuSO 4 b/ Kali vo dung dch NaCl c/ Natri vo dung dch Al 2 (SO 4 ) 3 Cõu 17: B tỳc v cõn bng phng trỡnh sau: Fe x O y + HCl ? Fe x O y + HNO 3 NO + ? + ? FeS + A B ( khớ ) + C B + CuSO 4 D en + E B + F G vng + H C + J ( khớ) L L + KI C + M + N FeCl 2 Fe G Q R Fe Fe(NO 3 ) 2 Fe A B C Fe D E F Fe Xỏc nh A ,B, C, D, E, F. Vit phng trỡnh phn ng? Cõu 21 Al(NO 3 ) 3 (2) (5) Al 2 (SO 4 ) 3 O 2 (3) X Al (6) (1) Z (4) (7) AlCl 3 Cõu 22 Hon thnh chui bng 2 cỏch A B C D Cu Câu 23 : a, Viết phản ứng theo sơ đồ sau SO 3 H 2 SO 4 FeS 2 SO 2 SO 2 NaHSO 3 Na 2 SO 3 b, Điền chất và hoàn thành phơng trình phản ứng FeS 2 + O 2 A + B G + KOH H + D A + O 2 C H + Cu(NO 3 ) 2 I + K C + D axit E I + E F + A + D E + Cu F + A + D G + Cl 2 + D E + L A + D axit G D. SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , CO 2 . Câu 24: Viết phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá : Na Na 2 O NaOH. C CO 2 H 2 SO 3 . Bài 25: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl 3 + 3H 2 ; b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl 3 + 3H 2 c) Cu + 2 HCl CuCl 2 + H 2 ; d) CH 4 + 2 O 2 SO 2 + 2 H 2 O 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. b) Oxit axit là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. c) Oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ. d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ. 3) Hoàn thành các PTHH sau: a) C 4 H 9 OH + O 2 CO 2 + H 2 O ; b) C n H 2n - 2 + ? CO 2 + H 2 O c) KMnO 4 + ?  KCl + MnCl 2 + Cl 2  + H 2 O d) Al + H 2 SO 4 (®Ỉc, nãng)  Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + H 2 O III. LẬP CƠNG THỨC HỐ HỌC C©u 1 : 35,5 gam oxit cđa nguyªn tè R (ho¸ trÞ V) cã sè mol b»ng sè mol cđa 5,6 lÝt O 2 (®ktc). X¸c ®Þnh tªn cđa nguyªn tè R. Cho: Mg = 24, Al = 27, O = 16, K = 39, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Cl = 35,5, P = 31 C©u 2- Mét baz¬ A cã thµnh phÇn khèi lỵng cđa kim lo¹i lµ 57,5 %. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc baz¬ trªn. BiÕt PTK cđa A b»ng 40 ®vC. C©u 3: DÉn tõ tõ 8,96 lÝt H 2 (®ktc) qua m gam oxit s¾t Fe x O y nung nãng. Sau ph¶n øng ®ỵc 7,2 gam níc vµ hçn hỵp A gåm 2 chÊt r¾n nỈng 28,4 gam (ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn). 1/ T×m gi¸ trÞ m? 2/ LËp c«ng thøc ph©n tư cđa oxit s¾t, biÕt A cã chøa 59,155% khèi lỵng s¾t Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trò) vào dung dòch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H 2 (đktc). a)Xác đònh kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b) Tính thể tích dung dòch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. C©u 5 : Mét hỵp chÊt khÝ A ®ỵc sư dơng nhiỊu trong sinh ho¹t hµng ngµy, A chøa kho¶ng 85,7143% C cßn l¹i lµ H. C«ng thøc ho¸ häc cđa A cã thĨ l :à A. CH 4 ; B. C 2 H 4 ; C. C 3 H 8 ; D. C 4 H 10 C©u 6: mÉu qng chøa 82% Fe 2 O 3 . Thµnh phÇn khèi lỵng cđa s¾t trong qng lµ: A. 57,4%; B. 57%; C. 54,7%; D. 56,4% C©u 7 : Ph©n tÝch 3,16 g hçn hỵp gåm 3 nguyªn tè K, Mn, O th× thu ®ỵc 0,78 (g) K, vµ 1,1 (g) Mn. a) biÕt hỵp chÊt trªn cã ph©n tư khèi lµ 158 ®vc. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc vµ gäi tªn hỵp chÊt. b) §em ph©n hủ hoµn toµn lỵng hỵp chÊt trªn th× thu ®ỵc bao nhiªu lÝt khÝ sau ph¶n øng (ë ®ktc) c) NÕu dïng toµn bé thĨ tÝch khÝ thu ®ỵc ë c©u b cho tham gia ph¶n øng tiÕp víi d©y s¾t ®· ®ỵc måi lưa (lÊy d). TÝnh khèi lỵng s¾t ®· tham gia vµo ph¶n øng?. TÝnh khèi lỵng s¶n phÈm ®· ®ỵc t¹o thµnh sau ph¶n øng. C©u 8: Nung 2,45 gam mi v« c¬ X thÊy tho¸t ra 672 ml O 2 (®ktc). PhÇn chÊt r¾n cßn l¹i chøa 52,35% kali, 47,65% clo. X¸c ®Þnh c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cđa X. C©u 9 : §èt ch¸y hoµn toµn 0,05 mol mét axit h÷u c¬ X m¹ch hë ®ỵc 4,4 gam CO 2 vµ 1,8 gam H 2 O X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa X. C©u 10: Khi cho dung dÞch H 2 SO 4 lo·ng d t¸c dơng víi 12,9 gam hçn hỵp 2 kim lo¹i thu ®ỵc 2,24 lÝt khÝ (®ktc), ®ång thêi khèi l- ỵng hỵp kim gi¶m 6,5 gam. §em ®èt ch¸y phÇn kim lo¹i kh«ng tan trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l ỵng kh«ng ®ỉi thu ®ỵc 8 gam chÊt r¾n. X¸c ®Þnh tªn 2 kim lo¹i? Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 2.3g một hợp chất bằng khí Oxi, sau phản ứng thu được 2.24 lít CO 2 (đkc) và 2.7g H 2 O. + Xác định thành phần định tính các ngun tố trong hợp chất + Lập cơng thực hố học của hợp chất Câu12: a/ Hợp chất X có chứa 70% Fe và 30% O, Lập cơng thức hố học của hợp chất. b/Hợp chất Y gồm hai ngun tố C và O trong đó C chiếm 27,27% về khối lượng , lập cơng thức hố học của Y, biết 0,5 g Ycó 6 g C. Câu 13.( biện luận hố trị) Cho 1.4 g kim loại M vào dung dịch axit H 2 SO 4 lỗng, dư sau khi phản ứng xẩy ra hồn tồn thu được 0.56 lít H 2 (đktc). Tìm kim loại M Câu 14: Hồ tan 5.1gam oxit của một kim loại hố trị 3 bằng dung dịch axit HC, số mol axit cần dùng là 0.3 mol. Tìm cơng thức của oxit. Câu 15: 1. Đốt hồn tồn 6 gam chất A chỉ thu được 4.48 lít CO 2 (đkc) và 3.6 g H 2 O. Biết 1 lít hơi A ở đktc nặng 2.679 gam. Tìm cơng thức A 2. Để đốt cháy hồn tồn 4,6 gam chất B chứa các ngun tố C, H, O cần dùng 6,72 lít O2, thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 2 : 3. Tìm CTPT của B. Biết 1 gam B ở đktc chiếm thể tích 0.487 lít. Câu 16: Cho 10.8 gam kim loại hố trị III tác dụng với Clo dư tạo ra 53.4 gam muối clorua. Hỏi kim loại này là ngun tố nào. Câu 17. Hãy xác định cơng thức của 1 oxit kim loại hố trị III, biết rằng hồ tan 8 gam oxit bằng 300ml H 2 SO 4 1M, sau phản ứng phải trung hồ lượng axit còn dư bằng 50 gam dd NaOH 24%. Câu18: 1.44 gam kim loại hố trị II tan hồn tồn trong 250 ml dung dịch H 2 SO 4 0.3 M. Dung dịch thu được còn chứa axit dư và phải trung hồ bằng 60 ml dd NaOH 0.5 M. Tìm KL trên. Câu 19: Hào tan 1 oxit kim l;oại hố trị III bằng 400ml dd HNO 3 0.2M. Sau phản ứng dung dịch làm đỏ quỳ tím và phải trung hồ bằng 50g dd nước vơi 1.48% rồi cơ cạn dung dịc nhận được 6.48 gam muối nitrat khơ. Tìm cơng thức của oxit ban đầu và khối lượng của nó. Câu 20: Hơn hợp khí gồm NO, NO 2 và 1 oxit N x O y có thành phần 45%V NO ; 15% V NO2 và 40% V NxOy . Trong hỗn hợp khí NO chiếm 23.6 % về khối lượng, còn trong N x O y c ó 69.6 % lượng oxi. Hãy x ác định oxit N x O y. Bài 20 : Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO 2 ; N x O biết thành phần phần % về thể tích các khí trong hỗn nợp là: %V NO = 50% ; 2 % 25% NO V = . Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định cơng thức hóa học của khí N x O . Câu 21: Khư hồn tồn 2.4 gam hỗn hợp Fe x O y cùng số mol như nhau bằng Hiđro thu được 1.76 gam kim loại. Hồ tan kim loại đó bằng dd HCl dư thấy thốt ra 0,448 lít H 2 (đktc). Xác định cơng thức của oxit sắt. Câu 22:: Đốt cháy 1,3g bột nhơm trong khí Clo người ta thu được 6,675g hợp chất nhơm clorua .Giả sử chưa biết hố trị của Al và Cl . a) Tìm CTHH của nhơm clorua ? b) Tính khối lượng của khí clo tác dụng vứi nhơm ? Câu 23: Khử hồn tồn 11,5 gam một Ơxit của Chì bằng khí Hiđro, thì thu được 10,35 gam kim loại Chì. Tìm cơng thức hóa học của Chì ơxit. Bµi 24: §èt ch¸y hoµn toµn khÝ A cÇn dïng hÕt 8,96 dm 3 khÝ oxi thu ®ỵc 4,48 dm 3 khÝ CO 2 vµ 7,2g h¬i níc. a) A do nh÷ng nguyªn tè nµo t¹o nªn? TÝnh khèi lỵng A ®· ph¶n øng. b) BiÕt tû khèi cđa A so víi hi®ro lµ 8. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa A vµ gäi tªn A. C©u 25 : DÉn tõ tõ 8,96 lÝt H 2 (®ktc) qua m gam oxit s¾t Fe x O y nung nãng. Sau ph¶n øng ®ỵc 7,2 gam níc vµ hçn hỵp A gåm 2 chÊt r¾n nỈng 28,4 gam (ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn). 1/ T×m gi¸ trÞ m? 2/ LËp c«ng thøc ph©n tư cđa oxit s¾t, biÕt A cã chøa 59,155% khèi lỵng s¾t ®¬n chÊt. IV. Bài tốn khác C©u 1 : §èt ch¸y 4,48 lÝt H 2 trong 3,36 lÝt O 2 . Ngng tơ s¶n phÈm thu ®ỵc chÊt láng A vµ khÝ B. Cho toµn bé khÝ B ph¶n øng víi 5,6 gam Fe thu ®ỵc r¾n C. Cho r¾n C vµo dung dÞch chøa 14,6 gam HCl thu ®ỵc dung dÞch D vµ khÝ E. a, X¸c ®Þnh c¸c chÊt cã trong A,B,C,D,E b, TÝnh khèi lỵng mçi chÊt cã trong A,C,D c, TÝnh thĨ tÝch mçi khÝ cã trong B,E BiÕt Fe + HCl > FeCl 2 + H 2 Fe 3 O 4 + HCl > FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O C¸c khÝ ®o ®ỵc ë ®ktc C©u 2: Chän c¸c chÊt nµo sau ®©y: H 2 SO 4 lo·ng, KMnO 4 , Cu, C, P, NaCl, Zn, S, H 2 O, CaCO 3 , Fe 2 O 3 , Ca(OH) 2 , K 2 SO 4 , Al 2 O 3 , ®Ĩ ®iỊu chÕ c¸c chÊt: H 2 , O 2 , CuSO 4 , H 3 PO 4 , CaO, Fe. ViÕt PTHH? C©u 3: Cho c¸c chÊt cã CTHH sau: K 2 O, HF, ZnSO 4 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 , CO, CO 2 , H 2 O, NO, NO 2 , P 2 O 5 , HClO, HClO 4 , H 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 3 PO 4 , MgCl 2 . H·y ®äc tªn c¸c chÊt ? C©u 4.: Cho 17,2 gam hçn hỵp Ca vµ CaO t¸c dơng víi lỵng níc d thu ®ỵc 3,36 lÝt khÝ H 2 ®ktc. a) ViÕt PTHH cđa c¸c ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh khèi lỵng mçi chÊt cã trong hçn hỵp? b) TÝnh khèi lỵng cđa chÊt tan trong dung dÞch sau ph¶n øng? C©u 5: 11,2 lÝt hçn hỵp X gåm hi®ro vµ mªtan CH 4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ 0,325. §èt hçn hỵp víi 28,8 gam khÝ oxi. Ph¶n øng xong, lµm l¹nh ®Ĩ h¬i níc ngng tơ hÕt ®ỵc hçn hỵp khÝ Y. 1/ ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. X¸c ®Þnh % thĨ tÝch c¸c khÝ trong X? 2/ X¸c ®Þnh % thĨ tÝch vµ % khèi lỵng cđa c¸c khÝ trong Y. Câu 6: Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO 3 và MgCO 3 ) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu khí A bằng dung dòch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối 4) §èt 12,4 (g) phèt pho trong khÝ oxi. Sau ph¶n øng thu ®ỵc 21,3 (g) ®iphètphopentaoxit. TÝnh. a) ThĨ tÝch khÝ O 2 (®ktc) tham gia ph¶n øng) ? b) Khèi lỵng chÊt r¾n thu ®ỵc sau ph¶n øng ? C©u 7: Nung 12 gam ®¸ v«i (CaCO 3 ) thu ®ỵc khÝ cacbonic vµ 7,6 gam chÊt r¾n A. a. TÝnh thĨ tÝch khÝ cacbonic thu ®ỵc ë ®iỊu kiƯn tiªu chn b. TÝnh khèi lỵng v«i sèng (CaO) t¹o thµnh c. TÝnh hiƯu st cđa ph¶n øng nung v«i C©u 8: §Ĩ t¨ng n¨ng st cho c©y trång, mét b¸c n«ng d©n ®Õn cưa hµng ph©n bãn ®ể mua ph©n ®¹m, cưa hµng cã c¸c lo¹i ph©n ®¹m: §¹m 2 l¸ (NH 4 NO 3 ), ®¹m Ure ( (NH2) 2 CO ), ®¹m 1 l¸ ( (NH 4 ) 2 SO 4 . Theo em nÕu b¸c n«ng d©n mua 500 kg ph©n ®¹m, nªn mua lo¹i nµo th× cã lỵi nhÊt? V× sao? C©u 9: Cho hh khí A gồm 1 mol N 2 và 4 mol H 2 . Đun nóng hhA với hiệu suất phản ứng là 25% và được hh khí B. (Sau pư N 2 tạo ra hợp chất khí có hóa trò III) a. Viết PTPƯ b. Tính % thể tích các khí trong hh B. c. Cần thêm vào hhB bao nhiêu phân tử H 2 để có tỉ khối hơi của hh D thu được so với H 2 là 3,842? C©u 10: Cho hh A gồm CuO và Fe 2 O 3 , biết rằng: - CuO chiếm 42,86% về khối lượng. - Khử hoàn toàn hhA cần vừa đủ lượng H 2 đúng bằng lượng H 2 thu được từ điện phân 4,05g nước. a/ Viết các PTPƯ. b/ Tính khối lượng từng chất trong hh A. Cau 11 : Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít H 2 trong 3,36 lít O 2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khí B .Cho tồn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hồ tan tồn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong dung dịch D. Biết : 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Fe 3 O 4 + 8 HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) C©u 12: Nung 400gam đá vơi chứa 90% CaCO 3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 75% b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC) C©u 14 :Trộn 2 khí hiđro và oxi được hhA với thể tích 13,44lit (đo đktc) vào bình chòu nhiệt để tổng hợp nước . a-Tính thành phần thể tích hhA có trong bình ?Biết 1,12lit A ở đktc nặng 0,55g b-Hỗn hợp A nặng hay nhẹ hơn không khí mấy lần ? c-Bậc tia lửa điện để tổng hợp nước từ hhA thì sau khi đưa về điều kiện thường thu được mấy ml nước? Câu 15 :Lấy 4,08g hỗn hợp hai kim loại X và Y phân tích thấy trong đó có chứa 42.10 21 nguyên tử ; biết số nguyên tử Y gấp 2,5lần số nguyên tử X và tỉ lệ nguyên tử khối của X và Y là 8 : 7 . a-Tìm 2 kim loại X và Y. b- Đem hai kim loại X và Y trên cho tác dụng với khí A thu được hai chất rắn X 1 và Y 1 , hai chất này bò khử bới khí B , khí B này được điều chế bằng cách cho Y tác dụng với dd axit clohiđric .Tìm CTHH của các chất A, B, X 1 , Y 1 và viết các PTHH xảy ra. Câu 16: Hoà tan 7,8g hỗn hợp A (gồm nhôm và magie ) vaò dd HCl lấy vừa đủ, sau khi hỗn hợp tan xong và bọt khí sủi lên hết thì kiểm tra thấy khối lượng dd axit tăng thêm 7g . a-Tính thể tích khí hidro điều chế được ? Nếu lượng khí điều chế đó đem thu vào đầy 45 bình dung tích 160ml . Hỏi khi thu khí bò hao hụt bao nhiêu % (đo ở ĐKT) b-Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A . Cho :Ba=137,Ca=40 ,Cu= 64, Fe= 56 , O=16 , H=1 ; Mg=24 ; Zn=65 ; Al=27, Mn=55 Câu 17:1. Cần trộn CO và H 2 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được hỗn hợp khí có khối lượng riệng bằng khối lượng riệng của CH 4 ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. 2. Cần bao nhiết lít oxi để đốt cháy hết hồn tồn 5,6 lít hỗn hợp CO và H 2 ở trên. Biết các thể tích khí đều đo đktc. Câu 18. Trong một bình kín chưa SO 2 và O 2 theo tỷ lệ mol 1: 1 và một ít bột xúc tác V 2 O 5 . Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành SO 3 C©u 19 (2,5 ®iĨm): 11,2 lÝt hçn hỵp X gåm hi®ro vµ mªtan CH 4 (®ktc) cã tØ khèi so víi oxi lµ 0,325. §èt hçn hỵp víi 28,8 gam khÝ oxi. Ph¶n øng xong, lµm l¹nh ®Ĩ h¬i níc ngng tơ hÕt ®ỵc hçn hỵp khÝ Y. 1/ ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. X¸c ®Þnh % thĨ tÝch c¸c khÝ trong X? 2/ X¸c ®Þnh % thĨ tÝch vµ % khèi lỵng cđa c¸c khÝ trong Y. Bµi 20: Nung hçn hỵp A gån KMnO 4 vµ KClO 3 ®Õn khi ph©n hủ hßan toµn th× thu ®ỵc 21,65 gam hç hỵp c¸c chÊt r¾n vµ 4,48 lÝt khÝ (ë ®ktc). TÝnh khèi lỵng mçi chÊt trong A. IV. Bài tốn khi giải quy về 100 Bài 1: Hỗn hợp khồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10.2% còn Fe2O3 chiếm 9.8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu . Tính thành % lượng chất rắn tạo thành Bài 2: Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hồ tan a gam hỗn hợp bằng HCl dư thì lượng H2 thốt ra bằng 1 % lượng hỗn hợp đem thí nghiệm . Nếu khử a gam hỗn hợp bằng H2 nóng dư thì thu được 1 lượng nước bằng 21,5% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất có trong hỗn hợp. Bài 3. Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hố trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hồ tan hết bằng axit H2SO4 lỗng vừa đủtạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cơn cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168 % lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hố trị 2 nói trên là ngun tố nào? % lượng mỗi chất trong A là bao nhiêu. V. Biện luận. Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trò) vào dung dòch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a)Xác đònh kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b) Tính thể tích dung dòch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. Câu 2: 1. Cho 4,9 gam kim loại kiêm M vào nước . sau một thời gian thấy lượng khí thốt ra đã vượt q 7.5 lít (đktc). Hỏi M là kim loại gì? 2. Oxi hố hồn tồn 1 gam kim loại X cần dùng một lượng vừa đủ 0.672 lít O 2 (đktc). Hỏi X là kim loại gì? Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trò) vào dung dòch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc). a)Xác đònh kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b) Tính thể tích dung dòch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. Cau §Ĩ hßa tan hoµn toµn 8 gam oxit kim lo¹i M cÇn dïng 10,65 gam HCl. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc hãa häc cđa oxit kim lo¹i VII.Cấu tạo ngun tử: C©u 1 Trong 1 ntử A có tổng số hạt p,n,e là 36, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Ng tử A là C©u 2: Tỉng sè h¹t proton, n¬tron vµ electron cđa mét nguyªn tư lµ 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy xác định số khối của nguyên tử trên theo các kết quả cho sau : A. 95 B. 115 C. 108 D. 112 Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số thứ tự của nguyên tố X và Y là : A. 8 và 15 B. 9 và 17 C. 7 và 14 D. 7 và 15 Câu 4: Nguyên tử A có tổng số hạt P, N và e là 40. A là nguyên tử của nguyên tố nào? Biết trong hạt nhân của mỗi nguyên tử luôn có mối quan hệ số P và N là PNP 52,1 . Biết Na, Mg, Al, Si có số P lần lợt là: 11,12,13,14. Câu 5 a.Electron ca nguyờn t hidro chuyn ng bờn trong mt hỡnh cu cú bỏn kớnh l 3.10 - 8 cm. Ht nhõn ca nguyờn t hidro c coi nh mt qu cu cú bỏn kớnh l 5,0.10 - 13 cm. Nu phúng i ht nhõn lờn thnh mt qu búng cú ng kớnh l 6 cm thỡ bỏn kớnh ca nguyờn t s l bao nhiờu ? b.Bit ht pron cú khi lng l m P = 1,6726.10 - 27 kg . Tớnh khi lng riờng ca hidro, bit bỏn kớnh nguyờn t hidro l r = 5,3 . 10 - 9 cm v ht nhõn nguyờn t hidro ch cú 1 proton ( khụng cú ntron) * Cân bằng PTHH bằng phơng pháp đại số VD: Al + HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O B1, Đặt hệ số cho các chất ở 1 vế phơng trình: lu ý chọn vế nào ít chất nhất nhng phải đảm bảo có 2 chất trở lên. 1. aAl + bHNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O B2. Cân bằng vế phơng trình còn lại theo số nguyên tử theo hệ số đã đặt (a,b)đảm bảo tổng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế bằng nhau 2. aAl + bHNO 3 > aAl(NO 3 ) 3 + 2 )3( ab N 2 O + 2 b H 2 O Lập phơng trình đại số chứa ẩn a, b dựa vào nguyên tố cha xét đến sự cân bằng ở 2 vế của phơng trình - ở đây cha xét đến sự cân bằng của oxi vậy ta lập PT đại số dựa vào nguyên tố này - Số nguyên tử oxi vế phải = Số nguyên tử oxi vé trái 3b = 9a + 2 )3( ab + 2 b <=> 6b =18a + b 3a + b <=> 4b = 15 a => b a = 15 4 => a= 4 , b= 15 B3 Thay các ẩn đã đạt bằng các số tìm đợc vào PTHH 4Al + 15HNO 3 > 4Al(NO 3 ) 3 + 2 3 N 2 O + 2 15 H 2 O Nếu thấy xuất hiện phân số thì triệt tiêu phân số đó. 8Al + 30HNO 3 > 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O VD2 B1. aCu + bHNO 3 > Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O B2. aCu + bHNO 3 > aCu(NO 3 ) 2 + (b-2a)NO + b/2H 2 O Xét sự cân bằng của oxi, lập phơng trình đại số 3b = 6a + (b+2a) + b/2 6b = 12a + 2b 4a +b 3b = 8a => a=3, b = 8 B3. 3Cu + 8HNO 3 > 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O Bài 2. Cân bằng các PTHH sau băng phơng pháp đại số 1. Al + HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 2. Cu + HNO 3 > Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 3. Pb + HNO 3 > Pb(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 4. FeO + HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 5. Al + HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 6. Mg + HNO 3 > Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O 7. Mn + HNO 3 > Mn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O 8. Fe + HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 9. Fe a O b + HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 10. Mn 2 O x + HNO 3 > Mn(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 11. Na + HNO 3 > NaNO 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 12. FeS 2 + HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 13. M + HNO 3 > M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 14. FeS + HNO 3 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO +H 2 O 15. As 2 S 3 + HNO 3 > H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 +NO 2 + H 2 O 16. HI + HNO 3 > I 2 + NO + H 2 O 17. H 2 S + HNO 3 > S + NO + H 2 O 18. SO 2 + HNO 3 > H 2 SO 4 + NO 2 19.KMnO 4 + HCl > KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 20. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + H 2 O + K 2 SO 4 21. NH 4 NO 3 > N 2 + O 2 + H 2 O 22.HNO 3 + P + H 2 O > H 3 PO 4 + NO 23. H 2 SO 4 + HI > I 2 + H 2 S + H 2 O 24. KMnO 4 + HI + H 2 SO 4 > I 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 25. KMnO 4 + KNO 2 + H 2 SO 4 > MnSO 4 + KNO 3 + K 2 SO 4 +H 2 O 26. KMnO 4 + NaCl + H 2 SO 4 > MnCl 2 + NaHSO 4 + KCl + Cl 2 + H 2 O 27. Al + NaNO 3 +NaOH + H 2 O > NaAlO 2 + NH 3 28. Zn + NaNO 3 + KOH + > Na 2 ZnO 2 + K 2 ZnO 2 + NH 3 + H 2 O 29. KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O > MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH 30. NH 3 + O 2 > NO + H 2 O 31. K 2 SO 3 + KMnO 4 + K 2 HSO 4 > K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 32. K + H 2 SO 4 > K 2 SO 4 + + H 2 S + H 2 O 33. Al + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O + H 2 SO 4 > CO 2 + SO 2 + H 2 O 35. P+ 34. C H 2 SO 4 > H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O 35. C + HNO 3 > CO 2 + NO 2 + H 2 O 36. FeS + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 37. Al + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + S + SO 2 + H 2 O 38. SO 2 + H 2 SO 4 + KMnO 4 > H 2 O + K 2 SO 4 + MnSO 4 39. FeCl 3 + KI > FeCl 2 + I 2 + KCl 40. NaCrO 2 + NaOH + Br 2 > Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O Bài tập: Cho từ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH) 2 (hoặc Ca(OH) 2 ) vào dung dịch AlCl 3 thì có các PTHH sau. 3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl ( 1 ) NaOH d + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O ( 2 ) 4NaOH + AlCl 3 NaAlO 2 + 3NaCl + 2H 2 O ( 3 ) và: 3Ba(OH) 2 + 2AlCl 3 2Al(OH) 3 + 3BaCl 2 ( 1 ) Ba(OH) 2 d + 2Al(OH) 3 Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O ( 2 ) 4Ba(OH) 2 + 2AlCl 3 Ba(AlO 2 ) 2 + 3BaCl 2 + 4H 2 O ( 3 ) Ngợc lại: Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH) 2 (hoặc Ca(OH) 2 ) chỉ có PTHH sau: AlCl 3 + 4NaOH NaAlO 2 + 3NaCl + 2H 2 O và 2AlCl 3 + 4Ba(OH) 2 > Ba(AlO 2 ) 2 + 3BaCl 2 + 4H 2 O Bài tập: Cho từ từ dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH) 2 (hoặc Ca(OH) 2 ) vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thì có các PTHH sau. 6NaOH + Al 2 (SO 4 ) 3 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 ( 1 ) NaOH d + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O ( 2 ) 8NaOH + Al 2 (SO 4 ) 3 2NaAlO 2 + 3Na 2 SO 4 + 4H 2 O ( 3 ) Và: 3Ba(OH) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3 2Al(OH) 3 + 3BaSO 4 ( 1 ) Ba(OH) 2 d + 2Al(OH) 3 Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O ( 2 ) 4Ba(OH) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3 Ba(AlO 2 ) 2 + 3BaSO 4 + 4H 2 O ( 3 ) Ngợc lại: Cho từ từ dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dịch NaOH (hoặc KOH) hay Ba(OH) 2 (hoặc Ca(OH) 2 ) thì có PTHH nào xảy ra? Al 2 (SO 4 ) 3 + 8NaOH 2NaAlO 2 + 3Na 2 SO 4 + 4H 2 O (3 )/ Al 2 (SO 4 ) 3 + 4Ba(OH) 2 Ba(AlO 2 ) 2 + 3BaSO 4 + 4H 2 O (3 )// Một số phản ứng đặc biệt: NaHSO 4 (dd) + NaAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + Na 2 SO 4 NaAlO 2 + HCl + H 2 O Al(OH) 3 + NaCl NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 Chuyên đề 1: Viết phơng trình hoá học I/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá. 1/ Phản ứng hoá hợp. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 4Al (r) + 3O 2 (k) > 2Al 2 O 3 (r) Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. BaO (r) + H 2 O (l) > Ba(OH) 2 (dd) 2/ Phản ứng phân huỷ. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 2KClO 3 (r) > 2KCl (r) + 3O 2 (k) Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá. CaCO 3 (r) > CaO (r) + CO 2 (k) II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá. 1/ Phản ứng thế. - Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ: Zn (r) + 2HCl (dd) > ZnCl 2 (dd) + H 2 (k) 2/ Phản ứng oxi hoá - khử. - Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhờng electron và sự nhận electron. Ví dụ: CuO (r) + H 2 (k) > Cu (r) + H 2 O (h) Trong đó: - H 2 là chất khử (Chất nhờng e cho chất khác) - CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác) - Từ H 2 > H 2 O đợc gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác) - Từ CuO > Cu đợc gọi là sự khử. (Sự nhờng oxi cho chất khác) III/ Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá. 1/ Phản ứng giữa axit và bazơ. - Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu đợc là muối và nớc. Ví dụ: 2NaOH (dd) + H 2 SO 4 (dd) > Na 2 SO 4 (dd) + 2H 2 O (l) NaOH (dd) + H 2 SO 4 (dd) > NaHSO 4 (dd) + H 2 O (l) Cu(OH) 2 (r) + 2HCl (dd) > CuCl 2 (dd) + 2H 2 O (l) Trong đó: Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia ở trạng thái dung dịch). - Đặc điểm của phản ứng: là sự tác dụng giữa axit và bazơ với lợng vừa đủ. - Sản phẩm của phản ứng là muối trung hoà và nớc. Ví dụ: NaOH (dd) + HCl (dd) > NaCl (dd) + H 2 O (l) 2/ Phản ứng gữa axit và muối. - Đặc điểm của phản ứng: Sản phẩm thu đợc phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu. Ví dụ: Na 2 CO 3 (r) + 2HCl (dd) > 2NaCl (dd) + H 2 O (l) + CO 2 (k) BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4 (dd) > BaSO 4 (r) + 2HCl (dd) Lu ý: BaSO 4 là chất không tan kể cả trong môi trờng axit. 3/ Phản ứng giữa bazơ và muối. - Đặc điểm của phản ứng: + Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan đợc trong nớc) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu. + Chú ý các muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lỡng tính phản ứng với dung dịch bazơ mạnh. Ví dụ: 2NaOH (dd) + CuCl 2 (dd) > 2NaCl (dd) + Cu(OH) 2 (r) Ba(OH) 2 (dd) + Na 2 SO 4 (dd) > BaSO 4 (r) + 2NaOH (dd) NH 4 Cl (dd) + NaOH (dd) > NaCl (dd) + NH 3 (k) + H 2 O (l) AlCl 3 (dd) + 3NaOH (dd) > 3NaCl (dd) + Al(OH) 3 (r) Al(OH) 3 (r) + NaOH (dd) > NaAlO 2 (dd) + H 2 O (l) 4/ Phản ứng giữa 2 muối với nhau. - Đặc điểm của phản ứng: + Chất tham gia phải ở trạng thái dung dịch (tan đợc trong nớc) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc một chất điện li yếu. Ví dụ: NaCl (dd) + AgNO 3 (dd) > AgCl (r) + NaNO 3 (dd) BaCl 2 (dd) + Na 2 SO 4 (dd) > BaSO 4 (r) + 2NaCl (dd) 2FeCl 3 (dd) + 3H 2 O (l) + 3Na 2 CO 3 (dd) > 2Fe(OH) 3 (r) + 3CO 2 (k) + 6NaCl (dd) Các phơng pháp cân bằng một phơng trình phản ứng. 1/ Cân bằng phơng trình theo phơng pháp đại số. Ví dụ: Cân bằng phơng trình phản ứng P 2 O 5 + H 2 O -> H 3 PO 4 Đa các hệ số x, y, z vào phơng trình ta có: - Căn cứ vào số nguyên tử P ta có: 2x = z (1) - Căn cứ vào số nguyên tử O ta có: 5x + y = z (2) - Căn cứ vào số nguyên tử H ta có: 2y = 3z (3) Thay (1) vào (3) ta có: 2y = 3z = 6x => y = 2 6x = 3x Nếu x = 1 thì y = 3 và z = 2x = 2.1 = 2 => Phơng trình ở dạng cân bằng nh sau: P 2 O 5 + 3H 2 O -> 2H 3 PO 4 Ví dụ: Cân bằng phơng trình phản ứng. Al + HNO 3 (loãng) > Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Bớc 1: Đặt hệ số bằng các ẩn số a, b, c, d trớc các chất tham gia và chất tạo thành (Nếu 2 chất mà trùng nhau thì dùng 1 ẩn) Ta có. a Al + b HNO 3 > a Al(NO 3 ) 3 + c NO + b/2 H 2 O. Bớc 2: Lập phơng trình toán học với từng loại nguyên tố có sự thay đổi về số nguyên tử ở 2 vế. Ta nhận thấy chỉ có N và O là có sự thay đổi. N: b = 3a + c (I) O: 3b = 9a + c + b/2 (II) Bớc 3: Giải phơng trình toán học để tìm hệ số Thay (I) vào (II) ta đợc. 3(3a + c) = 9a + c + b/2 2c = b/2 > b = 4c > b = 4 và c = 1. Thay vào (I) > a = 1. Bớc 4: Thay hệ số vừa tìm đợc vào phơng trình và hoàn thành phơng trình. Al + 4 HNO 3 > Al(NO 3 ) 3 + NO + 2 H 2 O Bớc 5: Kiểm tra lại phơng trình vừa hoàn thành. 2/ Cân bằng theo phơng pháp electron. Ví dụ: Cu + HNO 3 (đặc) > Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O Bớc 1: Viết PTPƯ để xác định sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. Ban đầu: Cu 0 > Cu + 2 Trong chất sau phản ứng Cu(NO 3 ) 2 Ban đầu: N + 5 (HNO 3 ) > N + 4 Trong chất sau phản ứng NO 2 Bớc 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi. Cu 0 > Cu + 2 N + 5 > N + 4 Bớc 3: Viết các quá trình oxi hoá và quá trình khử. Cu 0 2e > Cu + 2 N + 5 + 1e > N + 4 Bớc 4: Tìm bội chung để cân bằng số oxi hoá. 1 Cu 0 2e > Cu + 2 2 N + 5 + 1e > N + 4 Bớc 5: Đa hệ số vào phơng trình, kiểm tra, cân bằng phần không oxi hoá - khử và hoàn thành PTHH. Cu + 2HNO 3 (đặc) > Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + H 2 O + 2HNO 3 (đặc) > Cu + 4HNO 3 (đặc) > Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 3/ Cân bằng theo phơng pháp bán phản ứng ( Hay ion electron) Theo phơng pháp này thì các bớc 1 và 2 giống nh phơng pháp electron. Bớc 3: Viết các bán phản ứng oxi hoá và bán phản ứng khử theo nguyên tắc: + Các dạng oxi hoá và dạng khử của các chất oxi hoá, chất khử nếu thuộc chất điện li mạnh thì viết dới dạng ion. Còn chất điện li yếu, không điện li, chất rắn, chất khí thì viết dới dạng phân tử (hoặc nguyên tử). Đối với bán phản ứng oxi hoá thì viết số e nhận bên trái còn bán phản ứng thì viết số e cho bên phải. Bớc 4: Cân bằng số e cho nhận và cộng hai bán phản ứng ta đợc phơng trình phản ứng dạng ion. Muốn chuyển phơng trình phản ứng dạng ion thành dạng phân tử ta cộng 2 vế những lợng tơng đơng nh nhau ion trái dấu (Cation và anion) để bù trừ điện tích. Chú ý: cân bằng khối lợng của nửa phản ứng. Môi trờng axit hoặc trung tính thì lấy oxi trong H 2 O. Bớc 5: Hoàn thành phơng trình. Một số phản ứng hoá học thông dụng. Cần nắm vững điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch. Gồm các phản ứng: 1/ Axit + Bazơ Muối + H 2 O 2/ Axit + Muối Muối mới + Axít mới 3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ Muối mới + Bazơ mới 4/ 2 Dung dịch Muối tác dụng với nhau 2 Muối mới Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là: Sản phẩm thu đợc phải có ít nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc phải có H 2 O và các chất tham gia phải theo yêu cầu của từng phản ứng. Tính tan của một số muối và bazơ. - Hầu hết các muối clo rua đều tan ( trừ muối AgCl , PbCl 2 ) - Tất cả các muối nit rat đều tan. - Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan. - Hầu hết các bazơ không tan ( trừ các bazơ của kim loại kiềm, Ba(OH) 2 và Ca(OH) 2 tan ít. * Na 2 CO 3 , NaHCO 3 ( K 2 CO 3 , KHCO 3 ) và các muối cacbonat của Ca, Mg, Ba đều tác dụng đợc với a xít. NaHCO 3 + NaHSO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 + NaHSO 4 Không xảy ra NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + NaOH Không xảy ra 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + NaOH + H 2 O 2NaHCO 3 + 2KOH Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2NaOH Ba(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 2BaCO 3 + 2H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O NaHCO 3 + BaCl 2 không xảy ra Na 2 CO 3 + BaCl 2 BaCO 3 + 2NaCl Ba(HCO 3 ) 2 + BaCl 2 không xảy ra Ca(HCO 3 ) 2 + CaCl 2 không xảy ra NaHSO 3 + NaHSO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 2NaHSO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O + 2SO 2 Na 2 SO 3 + 2NaHSO 4 2Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 2KOH + 2NaHSO 4 Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2NaHSO 4 Na 2 SO 4 + (NH 4 ) 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 [...]... Fe3O4, N2O5 Viết phơng trình hoá học(nếu có) của các oxit này lần lợt tác dụng với nớc, axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit Bài 5: Cho một lợng khí CO d đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín) Viết tất cả các phơng trình hoá học xảy ra Bài 6: Nêu hiện tợng và viết PTHH minh hoạ a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3 b/ Cho K vào dung dịch... kim loại vào nớc Bài 2: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 Hãy cho biết những bazơ nào: a) Bị nhiệt phân huỷ? b) Tác dụng đợc với dung dịch H2SO4? c) Đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng? Bài 3: Cho các chất sau: canxi oxit, khí sunfurơ, axit clohiđric, bari hiđrôxit, magiê cacbonat, bari clorua, điphotpho penta oxit Chất nào tác dụng đợc với nhau từng đôi một Hãy...Fe Cu Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu + Fe SO4 không xảy ra + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 3FeSO4 2FeCl2 + Cl2 t 0 2FeCl3 Một số PTHH cần lu ý: Ví dụ: Hoà tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3) Ta có PTHH cân bằng nh sau: . 2H 2 O NaHCO 3 + BaCl 2 không xảy ra Na 2 CO 3 + BaCl 2 BaCO 3 + 2NaCl Ba(HCO 3 ) 2 + BaCl 2 không xảy ra Ca(HCO 3 ) 2 + CaCl 2 không xảy ra NaHSO 3 + NaHSO 4 . điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Ng tử A là C©u 2: Tỉng sè h¹t proton, n¬tron vµ electron cđa mét nguyªn tư lµ 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy. vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá. 1/ Phản ứng hoá hợp. - Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không. Ví dụ: Phản ứng có sự thay đổi

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan