PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA Năm học : 2009 – 2010 Môn Toán9 Thời gian: 60’ Câu 1 (2,5đ) a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? b) Giải các phương trình sau: 1) 3x + 2 = x – 5 2) 2 35 3 25 xx − = − Câu 2 (1đ) Tìm độ dài của đoạn thẳng MN trong hình sau? Biết MN //BC 4.5 2 1 N M B C A Câu 3 (1,5đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 8x + 3(x +1) ≥ 5x – (2x – 6) Câu 4 (2đ) Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h, lúc về ôtô chạy với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ. Tính độ dài quãng đường AB? Câu 5 (3đ) Cho tam giác ABC và các đường cao BD, CE. a) Chứng minh ∆ ABD ∆ ACE b) Tính góc AED, biết góc ACB = 48 o Hết PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢOSÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học : 2009 – 2010 Môn Toán9 Thời gian: 60’ Câu 1 (2,5đ) a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn như nội dung trang 7 SGK Toán 8, tập 2 (0,5đ) Cho ví dụ đúng (0,25đ) b) Giải các phương trình sau: 1) 3x + 2 = x – 5 ⇔ 3x – x = - 5 – 2 (0,25đ) ⇔ 2x = - 7 (0,25đ) ⇔ x = - 2 7 (0,25đ) 2) 2 35 3 25 xx − = − ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) (0,25đ) ⇔ 10x – 4 = 15 – 9x (0,25đ) ⇔ 19x = 19 (0,25đ) ⇔ x = 1 (0,25đ) Câu 2 (1đ) MN //BC ⇒ BC MN AB AM = (0,5đ) ⇒ 5,1 3 5,4.1. === AB BCAM MN (0,5đ) Câu 3 (1,5đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 8x + 3(x +1) ≥ 5x – (2x – 6) ⇔ 8x + 3x + 3 ≥ 5x -2x + 6 (0,25đ) ⇔ 11x – 3x ≥ 6 – 3 (0,25đ) ⇔ 8x ≥ 3 ⇔ x ≥ 8 3 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x ≥ 8 3 } (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm: 0 3/8 (0,5đ) Câu 4 (2đ) Gọi độ dài quãng đường AB là x (km). Điểu kiện của ẩn là x > 0 (0,25đ) Thời gian lúc đi là 38 x (giờ), thời gian lúc về là 42 x (giờ) (0,25đ) Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là nửa giờ nên, ta có phương trình: 2 1 4235 =− xx (0,5đ) Giải PT trên ta được x = 105 km, thỏa mãn ĐK của ẩn (0,5đ) Vậy quãng đường AB là 105km (0,5đ) Câu 5 (3đ) Vẽ hình, ghi GT – KL đúng (0,5đ) a) Xét ∆ ABD và ∆ ACE, có: ED ˆˆ = (cùng bằng 1v) Â: chung Vậy ∆ ABD ∆ ACE (g – g) (đpcm) (1đ) b) Từ ∆ ABD ∆ ACE ⇒ AC AB AE AD = (0,5đ) Â: chung Suy ra: ∆ ADE ∆ ABC (c – g – c) (0,5đ) ⇒ góc AED = góc ACB = 48 o (0,5đ) PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA Năm học : 2009 – 2010 Môn Vật lý 9 Thời gian: 45’ Câu 1: (1 điểm) Tại sao khi pha đường hay muối vào nước nóng, ta thấy chúng tan nhanh hơn khi pha chúng với nước lạnh Câu 2: (1 điểm): Thả một viên bi bằng sắt bị nung nóng vào một cốc nước lạnh. Nhiệt năng của viên bi sẽ bị thay đổi như thế nào? Câu 3: (1 điểm): Ta đun nước bằng ấm nhôm và ấm bằng đất nung trên cùng một bếp nước ở ấm nào mau sôi hơn? Câu 4: (1 điểm): Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết tên, đơn vị của các đại lượng. Câu 5: (4 điểm): Người ta thả một miếng nhôm 600 gam ở nhiệt độ 120 0 C vào 2,5 lít nước. Nhiệt độ khi cân bằng là 30 0 C. Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu 0 C ? Câu 6: (2 điểm): Tính nhiệt dung riêng của một kim loại, biết rằng phải cung cấp cho 5 kg kim loại này ở 20 0 C một nhiệt lượng 60 KJ để nước nóng lên 50 0 C? PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢOSÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học : 2009 – 2010 Môn Vật lý 9 Thời gian: 45’ Câu 1: (1 điểm): Vì khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử đường, hạt muối chuyển động càng nhanh nên chúng tan nhanh hơn Câu 2: (1 điểm): Theo nguyên tắc truyền nhiệt thì nhiệt năng của nước sẽ thu vào nên nhiệt năng của nó tăng còn nhiệt năng của miếng sắt sẽ giảm do truyền cho nước Câu 3: (1 điểm): Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nung Câu 4: (1 điểm): Q = m.c.∆t m: Khối lượng của vật (kg) c: Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật (J/kg.K) ∆t: Độ tăng nhiệt độ ( 0 C) Câu 5: (4 điểm): m 1 = 600g = 0,6 kg c 1 = 880 J/kg.K m 2 = 2,5 kg c 2 = 4200 J/kg.K ∆t 1 = 90 0 C ∆t 2 = ? Nhiệt lương do miếng nhôm tỏa ra là: Q tr = m 1 .c 1 .∆t 1 = 0,6.880.90 = 47520 (J) (1,5 đ) Nhiệt lượng do nước thu vào để nóng lên là: Q tv = m 2 .c 2 .∆t 2 = 2,5 . 4200.∆t 2 (1,5 đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q tv = Q tr (0,5 đ) 2,5 . 4200.∆t 2 = 47520 ∆t 2 = 4,5 0 C (0,5 đ) Câu 6: (2 điểm): Nhiệt lượng đã cung cấp cho kim loại là: 60 KJ = 60000 J (0,5 đ) Nhiệt lượng mà miếng kim loại đã thu vào là: Q = m.c.∆t = 5.30.c (J) (0,5 đ) Theo đề bài ra ta có: 5.30.c = 60000 (0,5 đ) c = 60000: 150 = 400 J/kg.K (0,5 đ) . + 2 = x – 5 ⇔ 3x – x = - 5 – 2 (0,25đ) ⇔ 2x = - 7 (0,25đ) ⇔ x = - 2 7 (0,25đ) 2) 2 35 3 25 xx − = − ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) (0,25đ) ⇔ 10x – 4 = 15 – 9x (0,25đ) ⇔ 19x = 19 (0,25đ) ⇔ x = 1 (0,25đ) Câu. 48 o Hết PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học : 20 09 – 2010 Môn Toán 9 Thời gian: 60’ Câu 1 (2,5đ) a) Định nghĩa phương trình bậc nhất. PHÒNG GD & ĐT HỒNG DÂN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS “B” NINH HÒA Năm học : 20 09 – 2010 Môn Toán 9 Thời gian: 60’ Câu 1 (2,5đ) a) Định nghĩa phương trình