1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng Lý 11_Chuong 1

5 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I. Tĩnh điện học Bài 1. Điện tích. Định luật Culông. Câu 1: Hạt nhân nguyên tử hydro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử đó ở cách xa hạt nhân một khoảng r = 5.10-11(m). Xác định lực điện tác dụng giữa electron và hạt nhân của nguyên tử Hydro : a) Lực đẩy nhau có độ lớn F = 5,6.1011 (N) b) Lực hút nhau có độ lớn F = 10-17 (N) c) Lực hút nhau có độ lớn F = 4,5.10-8 (N) d) Lực hút nhau có độ lớn F = 9,2.10-8 (N) Câu 2 : Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6 (C), một hạt nhỏ khác mang điện tích q’ = 12 (C). Khi đặt chúng trong dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2 thì lực điện tác dụng lên mỗi hạt là F = 2,6 N. Tìm khoảng cách r giữa hai hạt đó. a) r = 0,35(m) b) r = 3,5.105 (m) c) r = 3,7.10-6(m) d) r = 0,125(m) Bài 2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích. Câu 1. Một vật nhiễm điện âm được đưa chạm vào quả cầu gắn trên điện nghiệm đã tích điện âm. Hai lá kim loại của điện nghiệm sẽ: A. cụp lại B. tách ra xa hơn C. Tích điện âm D. bị trung hòa Câu 2. Một thanh thủy tinh cọ xát vào len. Ngay sau đó thanh thủy tinh và len được tách ra, điện tích tổng cộng của hệ thanh thủy tinh_ len: A. Giảm đi B. Tăng lên C. không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm tùy theo điều kiện cọ xát Bài 3. Điện trường _ Cường độ điện trường. Đường sức điện trường. Câu 1: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10-7 (C) đặt trong dầu hỏa có = 2. 1) Xác định cường độ điện trường E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm. 2) Xác định lực điện F do điện trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ mang điện tích q = -4.10-7C đặt tại điểm M. a) E = 5.10-1(V/m); hướng về tâm của A; F = 2.10-7 (N); hướng ra xa tâm của A b) E = 5.103 (V/m); hướng ra xatâm của A; F = 2.10-3 (N); hướng về tâm của A c) E = 1011 (V/m) ; hướng về tâm của A; F = 4.10-3 (N); hướng ra xa tâm của A d) E = 1,5.10-3 (V/m); hướng về tâm của A; F = 4.10-3 (N); hướng ra xa tâm của A Câu 2: Cho 2 điện tích điểm q 1 = 8. 10-8(C) và q 2 = 2. 10-8 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 10 cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hệ q 1 và q 2 gây ra bằng không ? a) M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB , cách A : 20 (cm) và cách B : 20 (cm). b) M ở trên đường thẳng nối AB, trong đoạn AB , cách A : 20/3 (cm) và cách B : 10/3 (cm). c) M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB , cách A : 10 (cm) và cách B : 20 (cm). d) M là trung điểm AB. Bài 4. Công của lực điện trường. Câu 1 : Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích điểm q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2 kV là 0,01 J. Tính độ lớn của điện tích đó. a) 10- 6 (C) b) 5. 10- 6 (C) b) 0,5.10 - 6 (C) d) 5.10- 5 (C) Câu 2: Thả một Ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đó sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức B. Dọc theo một đường nằm trên một mặt đẳng thế B. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao D. Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. Bài 5. Điện thế _ hiệu điện thế. Câu 1. Khi một Electron chuyển động ngược hướng với điện trường: A. thế năng của nó tăng, điện thế của nó tăng. B. thế năng của nó giảm, điện thế của nó giảm. C. thế năng của nó giảm, điện thế của nó tăng. D. thế năng của nó tăng, điện thế của nó giảm. Câu 2. Một hạt nhân nguyên tử Heli (hạt alpha) được gia tốc đến vận tốc V trong một máy gia tốc bởi hiệu điện thế 1200 V. Cần đặt vào hai đầu hiệu điện thế bao nhiêu để phân tử alpha có vận tốc gấp đôi? A. 7200 V B. 4800 V C. 4100 V D. 2400 V Bài 6. Tụ điện. Câu 1 : Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản cách nhau d = 1(mm) và có điện dung C = 2(pF), được mắc vào 2 cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 500 (V). Tính điện tích của tụ điện. a) 10 - 9 (C) b) 5. 10- 8 (C) b) 5.10- 9 (C) d) 10- 8 (C) Cõu 2. Chn cõu sai: in dung ca t in phng ph thuc: A. hng s in mụi B. Khong cỏch gia hai bn t C. Hiu in th gia hai bn t D. in tớch ca mt bn, phn i din gia hai bn. Chơng II: Dòng điện không đổi Câu 1: Dòng điện là: A. Dòng chuyển dời có hớng của các điện tích B. Dòng chuyển động của các điện tích. C. Là dòng chuyển dời của Electron D. Là dòng chuyển dời của iôn dơng Câu 2: Điều kiện để có dòng điện là: A. Có hiệu điện thế B. Có điện tích tự do C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do D. Có điện thế và điện tích Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hớng của A. Các i ôn dơng B. Các Elêctron C. Các i ôn âm D. Các nguyên tử Câu 4: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s , Điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng đó là: A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25 C Câu 5: Một dòng điện không đổi , Sau 2 phút có 1 điện lợng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng . Cờng độ dòng điện đó là A. 12 A B. 1/12 A C. 0,2 D. 48 A Câu 6: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. Hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch C. Cờng độ dòng điện trong mạch. D. Thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 7: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của đoạn mạch giảm 2 lần thì công suất điện của đoạn mạch A. Tăng 4 lần B. Không đổi C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần Câu 8: Cho đoạn mạch điện trở 10 , Hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là A. 2.4 kJ B. 40 kJ C. 24 kJ D. 120 kJ Câu 9: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lợng A. 2000 J B. 5 J C. 120 kJ D. 10 kJ Câu 10: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. U N = I.r B. U N = I( R + r ) C. U N = E - I.r D. U N =E + I.r Câu 11: Khi xảy ra hiện tợng đoản mạch thì cờng độ dòng điện trong mạch A. Tăng rất lớn B. Tăng giảm liên tục C. Giảm về không D. Không đổi so với trớc Câu 12: Một mạch điện là một pin 9 V điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài là 2 điện trở 8 mắc song song. Cờng độ dòng điện trong toàn mạch là. A. 2 A B. 4,5 A C. 1 A D. 18/33 A Câu 13: Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. U AB = E I( r + R ). B. U AB = E + I( r + R ). C. U AB = I( r + R ) E. D. U AB = )( RrI E + Câu 14: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn là: A. n.r B. m.r C. m.n.r D. n rm. Câu 15: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n B. n.E và n.r C. E và n.r D. E và r/n Câu 16: Để mắc đợc bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải. A. Là một số nguyên B. Là một số chẵn C. Là một số lẻ D. Là một số chính phơng Câu 17: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V thành nguồn 6V thì: A. Phải ghép 2 pin song song và nốii tiếp với pin còn lại. B. Ghép 3 pin song song. C. Ghép 3 pin nói tiếp. D. Không ghép đợc đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B B C B D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D B A D . song. C. Ghép 3 pin nói tiếp. D. Không ghép đợc đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B B C B D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D B A D . -4 .10 -7C đặt tại điểm M. a) E = 5 .10 -1( V/m); hướng về tâm của A; F = 2 .10 -7 (N); hướng ra xa tâm của A b) E = 5 .10 3 (V/m); hướng ra xatâm của A; F = 2 .10 -3 (N); hướng về tâm của A c) E = 1 011 . a) Lực đẩy nhau có độ lớn F = 5,6 .1 011 (N) b) Lực hút nhau có độ lớn F = 10 -17 (N) c) Lực hút nhau có độ lớn F = 4,5 .10 -8 (N) d) Lực hút nhau có độ lớn F = 9,2 .10 -8 (N) Câu 2 : Một hạt nhỏ mang

Ngày đăng: 01/07/2014, 11:00

Xem thêm: Ngân hàng Lý 11_Chuong 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w