Thươnghiệuhóa nhân viêncủacôngty Tiếp thị - phần lớn mọi người khi nghe từ này, họ đều nghĩ đến tiếpthị các khách hàng tiềm năng hoặc tiếpthị các khách hàng hiện tại. Đặc biệt, họ nghĩ tới tiếpthị như một chức năng kinh doanh đối ngoại củacông ty. Thế còn tiếpthị cho khách hàng nội bộ của bạn – cán bộ côngnhân viên? Cán bộ côngnhânviên đang nói chuyện tập trung vào thươnghiệucủa bạn đó. Tuy nhiên, hầu hết côngty đều dành rất ít thời gian và sự chú ý hay tiền bạc vào tiếpthị và làm thươnghiệu nội bộ, như việc đảm bảo là nhânviêncủa bạn chưa thể hiểu rõ về thươnghiệu và sử dụng nó tốt trong giao tiếp. Nhânviêncủa bạn có hiểu và sống với thương hiệu? Họ có phải là những nhà vô địch về thương hiệu? Kevin Thomas, chủ tịch hãng truyền thông MCA cho rằng nhân viên, một phần của chiến lược khác biệt hóathươnghiệu là rất quan trọng trong trận chiến về thươnghiệu trong tương lai. Nếu như 4P (Sản phẩm, giá cả, khuyến mãi và địa điểm) có thể dễ dàng bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh thì có một thứ không thể bắt chước được đó là chữ P thứ 5, tính cách của tổ chức (personality of the organization) hay con người (its people). Ký hợp đồng, tìm và giữ những nhânviên là những nhà vô địch về thươnghiệu khó hơn rất nhiều việc chỉ tìm một nhân viên. Những nhânviên vô địch về thươnghiệu phải được chúng ta hoặc tìm kiếm chọn lọc từ hệ thống hoặc tạo ra từ mọi người với những lời hứa. Tuy nhiên, ít nhất một côngty phải đảm bảo rằng sự hiểu biết, cảm nhậncủa khách hàng và nhânviên (hay nhânviên tiềm năng) về thươnghiệu đúng và chính xác. Trong kỷ nguyên cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, điều quan trọng là cả côngty phải tập trung vào xây dựng thương hiệu, từ việc chuyển tải và nhận được từ cấp quản lí củacôngty (COO – Chief Operating Officer). Nhânviên tạo ra sự khác biệt từ một ý tưởng thươnghiệu thành một thực tế cho khách hàng của bạn. Nhưng không được phạm lỗi: Làm thươnghiệu nội bộ không phải là đi vào con phố một chiều. Để thực sự có được lợi ích tuyệt vời của nó, làm thươnghiệu nội bộ phải dựoc thảo luận, đàm phán, cân nhắc. Sau tất cả, nhânviên phải là nguồn thông tin tốt nhất về thương hiệu. Bạn có thể sử dụng sự cảm nhậncủanhân viên, kinh nghiệm của họ, hoạt động qua lại của họ với khách hàng để nghiên cứu và đưa ra những thông điệp về thương hiệu. Thông điệp về thươnghiệu có thể chỉnh sửa hoàn thiện khi nó thực sự phản ánh thái độ và kinh nghiệm củanhân viên. Sau cùng, nhânviên là trái tim củacông ty, những người tốt nhất có thể đem lại giá trị cho thương hiệu. Tiếpthị ra bên ngoài không nên khác nhiều so với tiếpthị nội bộ, thông điệp thươnghiệu nên giống nhau. Tuy nhiên, chỉ những tổ chức lắng nghe các lực lượng thị trường bên ngoài khi tạo lập và duy trì một thương hiệu, và cũng như vậy các tổ chức nên lắng nghe tiếpthị nội bộ với cùng một lý do. Nhânviên nên nghe cùng những thông điệp mà bạn nói với công chúng, và không chỉ hiểu những thông điệp này, bạn phải tạo cho họ thêm sức mạnh hay trao quyền cho họ để duy trì các thông điệp đó. Trao quyền. Nhânviên - những người yêu thích công việc thường có những quan điểm và kiến thức rất mạnh về thương hiệu, và họ chuyển tải những thứ này cho khách hàng. Vì vậy, nhiều côngtynhận thấy tầm quan trọng về việc trao quyền cho nhân viên. Không chỉ nói cho họ về thươnghiệu là gì, trao đổi giữa các nhânviên với nhau và tạo cho nhânviên cảm giác sở hữu với thương hiệu, là một phần của bộ phận xác dịnh tầm nhìn cho thương hiệu, một phần hoạt dộng củathương hiệu, và biến nó như là nó gắn liền với chức năng nhiệm vụ củacông việc củanhân viên. Điều này tạo nên tình thế đôi bên cùng có lợi cho công ty. Nhânviên cảm thấy đó là vấn đề của họ, và khách hàng cảm thấy có ai đang đó thực sự lắng nghe họ, giúp họ tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề, hơn là chỉ đưa ra các dịch vụ tư vấn miệng. Sự thông cảm và trao quyền cho một nhânviên có thể dần dần tạo nên một thươnghiệu thực sự mạnh trong lòng khách hàng. Khi côngty có một kế hoạch thươnghiệu nội bộ, người lao động sẽ gắn bó hơn với thương hiệu, với khách hàng và với nhau. Họ cảm thấy họ hiểuthươnghiệu hơn theo cách giống với cộng đồng với thươnghiệu và kinh nghiệm của khách hàng. Nhanh thôi, bạn sẽ nghe nhânviêncủa mình thốt lên rằng: Tôi sống chết với thương hiệu. Trong nhiều cách, thì quan trọng hơn cả việc truyền tải thươnghiệu ra bên ngoài là truyền tải thươnghiệu tốt trong nội bộ. Không ai chú ý tới lý do tại sao các côngty nên quan tâm tới khái niệm làm thươnghiệu nội bộ: nó có thể làm tăng sự trung thành với côngty và kéo dài thời gian làm việc, nhânviêncủa bạn có thể phục vụ khách hàng tốt hơn vì họ hiểu về lời hứa củathương hiệu, những nhânviên tin vào thươnghiệu sẽ làm việc chăm chỉ hơn và tốt hơn. Nhưng quan trọng hơn cả là, khi nhânviên trở thành những nhà vô địch về thương hiệu, họ tạo cho thươnghiệu một sự khác biệt đối với khách hàng, đó là một điều rất khó để các đối thủ cạnh tranh của bạn bắt chước. Sự khác biệt này trở thành một phần của khoảng cách mà thươnghiệucủa bạn tạo ra trong cạnh tranh và nhânviêncủa bạn góp phần vào khoảng cách đó. Chính vì vậy, nhânviên nên là các nhà vô địch về thương hiệu. . tiếp thị như một chức năng kinh doanh đối ngoại của công ty. Thế còn tiếp thị cho khách hàng nội bộ của bạn – cán bộ công nhân viên? Cán bộ công nhân viên đang nói chuyện tập trung vào thương. Thương hiệu hóa nhân viên của công ty Tiếp thị - phần lớn mọi người khi nghe từ này, họ đều nghĩ đến tiếp thị các khách hàng tiềm năng hoặc tiếp thị các khách hàng hiện. thông điệp về thương hiệu. Thông điệp về thương hiệu có thể chỉnh sửa hoàn thiện khi nó thực sự phản ánh thái độ và kinh nghiệm của nhân viên. Sau cùng, nhân viên là trái tim của công ty, những