1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

so hoc 6 tuan 14

6 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Giáo án Toán 6 Ngày soạn: 8/11/2009 Tiết 40 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM A/ Mục tiêu: - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm. - Biểu diễn được các số nguyên âm, số tự nhiên trên trục số. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên (GV): SGK + bảng phụ vẽ sẳn trục số nằm ngang và thẳng đứng + nhiệt kế đo nhiệt độ. - Hs: SGK + vở ghi. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp II/ Kiểm tra bài cũû: (không) III/ Hoạt động lên lớp:: (28 phút) 1/ Đặ t v ấ n đề :Trong tập N các số tự nhiên, ta thấy: 5 – 3 = 2 ; nhưng 3 – 5 = ? Phép trừ không thực hiện được → Để phép trừ có thể thực hiện được → tập số mới – đó là tập Z các số nguyên ! 2/ Dạ y họ c bài mớ i Hoạt động Thầy & trò Bài ghi 1/ Nội dung 1: - GV dùng tranh hoặc thanh nhiệt kế đo nhiệt độ để giới thiệu cho hs; • Nhiệt độ tan của nước đá là 0 o C. • Nhiệt độ sôi của nước là 100 0 C. • Nhiệt 3 0 C dưới 0 0 C là (- 3 0 C) - Hs áp dụng đọc phần ?1 trang 66 – SGK. - Ngòai ra, để đọc độ cao của các đỉnh núi hoặc độ sâu của Vònh ta còn quy đònh như sau → đọc ví dụ 2 – SGK. - Tương tự phần ?2 trang 67 – SGK. - Trong thực tế, để dùng tiền mua bán hàng hóa người ta còn quy đònh: • Có 1000 đồng là 1000 đồng • Nợ 1000 đồng là - 1000 đồng. → Đọc ví dụ 3 – SGK. Làm ?3 – SGK 2/ Hoạt động 2: - Trên tia số biểu diễn các số tự nhiên 0,1,2,3,4, Sau đó cho hs vẽ tia đối của tia số → hướng dẫn hs biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số → giới thiệu cho hs về trục số. - Hướng dẫn hs biểu diễn số nguyên âm trên trục số. - Quy đònh: + Điểm O là gốc 1/ Các ví dụ: a/ Ví dụ 1: nhiêt kế đo nhiệt: • Nhiệt độ tan của nước đá là 0 o C. • Nhiệt độ sôi của nước là 100 0 C. • Nhiệt 3 0 C dưới 0 0 C là (- 3 0 C) (Đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) b/ Ví dụ 2: • Mực nước biển là 0 m • Thấp hơn mực nước biển 5 m là – 5 m • Cao hơn mực nước biển 10 m là 10 m c/ Ví dụ 3: • Bạn An có 10.000 đồng là 10.000 đồng • Bạn An nợ 10.000 đồng là – 10.000 đồng Các số – 3 0 C ; - 5 m; - 10.000; là các số nguyên âm. 2/ Trục số: a/ Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số: - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 + Điểm O là gốc + Từ O sang phải là: chiều dương (+) + Từ O sang trái là : chiều âm (-) Giáo án Toán 6 + Từ O sang phải là: chiều dương (+) + Từ O sang trái là : chiều âm (-) - Hs làm ?4 trang 67. - Có thể vẽ trục số theo chiều đứng. b/ Chú ý: ta có thể vẽ trục số theo chiều thẳng đứng (hướng lên trên là chiều dương, hướng xuống là chiều âm) IV/ Luyện tập, củng cố bài: (15 phút) - Bài 1 trang 68: Gọi hs đọc và viết các cột thủy ngân trong các nhiệt kế. - Bài 3 trang 68: Năm công nguyên là (0 năm); trước công nguyên là (+ năm); sau công nguyên là (- năm) → Kết qủa: - 776 năm - Bài 4 trang 68: GV chuẩn bò sẳn hình vẽ 36, 37 trang 68 → hs lên bảng ghi theo câu hỏi SGK. 4/ Dặn dò: (2 phút): - Xem lại 3 ví dụ để hiểu thêm về số nguyên âm, tìm thêm một số ví dụ thực tế. - Biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Bài tập 2, 5 trang 68. D. Rút kinh nghiệ m : **************************************************************************** Giáo án Toán 6 Ngày soạn: 10/11/2009 Tiết 41 : TẬP HP ¢ CÁC SỐ NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Liên hệ bài học với thực tế. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên (GV): SGK + bảng phụ bài ?2 và bài 6 trang 70. + phấn màu. - Hs: SGK + vở ghi. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp II/ Kiểm tra bài cũû:(8 phút) - Vẽ trục số, vẽ những điểm cách điểm O một khỏang 4 đơn vò ; vẽ 3 cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O ? - Hãy viết số tiền của An sau khi: An đi chợ mua 5000 đồng thòt; bán rau được 3000 đồng. III/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút) 1/ Đặ t v ấ n đề :Tập N các số tự nhiên ? → tập số mới – đó là tập Z các số nguyên ! 2/ Dạ y họ c bài mớ i: Hoạt động Thầy & trò Bài ghi 1/ Hoạt động 1: - Hs nêu các số tự nhiên ≠ 0 → GV giới thiệu đó là các số nguyên dương; viết: +1,+2,+3,+4, - Các số –1,-2,-3,-4, là các số nguyên âm. - Tập hợp gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương gọi là tập các số nguyên Z - Viết: Z = { 3,-2,-1,0,1,2,3,4, } Trong đó: số 0 là số nguyên âm ? nguyên dương? - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là? - Hướng dẫn hs đọc các điểm A, B, M ở hình 38. - Làm bài ?1 trang 69 - Phần ?2 trang 69. Hs đọc đề → tìm câu trả lời qua hình vẽ minh họa (cả hai trường hợp đều cách A là 1 m) - Phần ?3 trang 69. Nhận xét: ốc sên cách phía trên A là 1 m; cách phía dưới A là 1 m. → giới thiệu cho hs về hai số đối nhau. 2/ Hoạt động 2: - Đọc tên 3 cặp số cách đều số 0 là những cặp số? → GV nêu đó là những số đối nhau → Số đối 1/ Số nguyên: - Số nguyên dương : số tự nhiên ≠ 0 ( viết +1,+2,+3,+4, ) - Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, - Tập hợp các số nguyên âm; số 0 và số nguyên dương gọi là tập hợp số nguyên. Ký hiệu: Z Z = { 3,-2,-1,0,1,2,3,4, } * Chú ý:: (SGK trang 69) * Nhận xét: (SGK trang 69) 2/ Số đối: • Các số –1 và 1; -2 và 2; -3 và 3; là các số đối nhau. • Ví dụ: Giáo án Toán 6 nhau là những số như thế nào ? Cho ví dụ ? Số đối của 5 là –5. Số đối của –7 là 7 Số đối của 0 là 0. IV/ Luyện tập, củng cố bài: (5 phút) Bài tập 6; 7 và 8 trang 70 - SGK. V/ Dặn dò: (2 phút): - Xem lại tập hợp N các số tự nhiên, tập Z các số nguyên - Số đối của một số ? - Bài tập 9, 10 trang 71. D. Rút kinh nghiệ m : Ngày soạn: 12/11/2009 Giáo án Toán 6 Tiết 42 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Hs biết so sánh hai số nguyên. - Tìm được gía trò tuyệt đối của một số nguyên. B/ Chuẩn bò : Giáo viên (GV): SGK + phấn màu. HS : SGK + vở ghi bài. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút) - Nêu tập hợp các số nguyên. Ký hiệu ? - So sánh hai số tự nhiên trên tia số ! III/ Hoạt động lên lớp:: (33 phút) 1/ Đặ t v ấ n đề :Trong tập Z các sốSo sánh 2 số ngun ? 2/ Dạ y họ c bài mớ i Hoạt động Thầy & trò Bài ghi 1/Hoạt động 1: + Hs nhìn trên trục số trả lời : số liền sau số 7 là số ? số 0 là số ? → Số liền sau một sốsố ? - Số a bên trái số b ⇒ số a ? b - Số liền sau số –2 là số ? - Số liền sau số 1 là số ? - Số liền trước số 6số ? - Số liền trước số 1 là số ? - Số liền trước số –100 là số ? + Hướng dẫn hs nhìn trên trục số rồi so sánh: Số nguyên dương  số 0 Số nguyên âm  số 0 Số nguyên dương  số nguyên âm - Nhận xét → hs làm ?3 – SGK 2/ Hoạt động 2: - Cho hs nhận xét trên trục số: khoảng cách từ điểm 0 → 3 và 0 → –3 ? → Giới thiệu cho hs về giá trò tuyệt đối của một số a. Ký hiệu: | a | , đọc là ? - Ví dụ: tìm giá trò tuyệt đối của –3; 3; 0; -7 - Hs làm ? 4 – SGK → Nhận xét ? 1/ So sánh hai số nguyên: -3 -2 -1 0 1 2 3 4 a b - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang); điểm (a) nằm bên trái điểm (b) thì a < b. - Chú ý: • Số nguyên liền sau: là số lớn hơn 1 đơn vò và nằm bên phải. • Số nguyên liền trước : là số nhỏ hơn 1 đơn vò và nằm bên trái. - Nhận xét: (SGK trang 72) 2/ Giá trò tuyệt đối của một số nguyên: -3 -2 -1 0 1 2 3 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu: | a | Ví dụ: | -3 | = 3; | 3 | = 3; | 0 | = 0; | -7 | = 7 Nhận xét: (SGK) IV/ Luyện tập, củng cố bài: (5 phút) - Số nguyên liền trước; liền sau; giá trò tuyệt đối của một số nguyên. - Bài tập 11, 12, 15 - SGK. V/ Dặn dò: (2 phút): - Học bài cũ & làm Bài tập 13, 14, 16, 19, 20 trang 73 - SGK. D. Rút kinh nghiệ m : Giáo án Toán 6 Ngày soạn: 12/11/2009 Tiết 43 : LUYỆN TẬP (Thứ tự trong tập hợp các số nguyên) A/ Mục tiêu: - Hs biết so sánh hai số nguyên; tính giá trò tuyệt đối một số nguyên - Rèn kỷ năng giải bài tập cho hs. B/ Chuẩn bò : - Giáo viên (GV): SGK + phấn màu + bảng phụ ghi bài 16 trang 73. - Hs: SGK + vở soạn bài tập. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp II/ Kiểm tra bài cũû: (7 phút) - Số liền sau của một số nguyên là gì ? Cho ví dụ ? - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên? Tính : | -7 | + | 4 | ; | 35 | + | -5 | III/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút) 1/ Đặ t v ấ n đề : Đã học thứ tự trong tập hợp các số ngun ?→Vận dụng giải bài tập như thế nào ? 2/ Dạ y họ c bài mớ i : Hoạt động Thầy & trò Bài ghi Bài 13/ 73: Tìm x biết ? a/ -5 < x < 0 ⇒ x = ? b/ -3 < x < 3 ⇒ x = ? Bài 14 / 73: Tính: | 2000 |; | -3011| ; | -10 | ⇒ | a | = ? ; | -a | = ? Bài 16/ 73: GV chuẩn bò sẳn trên bảng phụ → cho hs điền vào chổ trống: đúng hay sai ? Bài 17 và 18/ 73: Gọi hs đứng tại chổ trả lời Bài 19/ 73: GV ghi sẳn đề bài, gọi hs lên bảng điền dấu thích hợp (có thể có nhiều trường hợp). Bài 20/73: Gọi 4 hs lên bảng làm 4 câu a, b, c, d, Bài 13/ 73: a/ -5 < x < 0 ⇒ x = -4, -3, -2, -1 b/ -3 < x < 3 ⇒ x = -2, -1, 0, 1, 2 Bài 14 / 73: Tính giá trò tuyệt đối : | 2000 | = 2000; | -3011| = 3011 ; | -10 | = 10 ⇒ | a | = a ; | -a | = a Bài 16/ 73: Điền Đ hay S vào các câu sau: 7 ∈ N (Đ) 7 ∈Z (Đ) 0 ∈ N (Đ) 0 ∈ Z (Đ) -9 ∈ Z (Đ) -9 ∈ N (S) 11,2 ∈ Z ( S) Bài 17/ 73: Không khẳng đònh tập hợp Z bao gồm hai bộ phận số nguyên dương và số nguyên âm (vì còn thiếu số 0) Bài 19/ 73: Điền dấu + hay -? a/ 0 < + 2; b/ -15 < 0 c/ -10 < + 6 d/ 3 < 9 Bài 20/73: Tính giá trò của biểu thức a/ | -8 | - | -4 | = 8 –4 = 4 b/ | -7 | . | -3 | = 7.3 = 21 c/ | 18 |: | -6 | = 18 : 6 = 3 d/ |153 | + | -53 | = 153 + 53 = 206 IV/ Luyện tập, củng cố bài: (10 phút) - Tìm số đối của mỗi số nguên sau: -5, -6, 7, | -8 |. - Tìm số liền sau của: 3, -1, 0, -10. V/ Dặn dò: (3 phút): Xem lại cách biểu diễn số nguyên trên tia số & làm Bài tập 21 trang 73; 22 trang 74 - SGK. D. Rút kinh nghiệ m : . tập 13, 14, 16, 19, 20 trang 73 - SGK. D. Rút kinh nghiệ m : Giáo án Toán 6 Ngày so n: 12/11/2009 Tiết 43 : LUYỆN TẬP (Thứ tự trong tập hợp các số nguyên) A/ Mục tiêu: - Hs biết so sánh hai. < + 6 d/ 3 < 9 Bài 20/73: Tính giá trò của biểu thức a/ | -8 | - | -4 | = 8 –4 = 4 b/ | -7 | . | -3 | = 7.3 = 21 c/ | 18 |: | -6 | = 18 : 6 = 3 d/ |153 | + | -53 | = 153 + 53 = 2 06 IV/. là (+ năm); sau công nguyên là (- năm) → Kết qủa: - 7 76 năm - Bài 4 trang 68 : GV chuẩn bò sẳn hình vẽ 36, 37 trang 68 → hs lên bảng ghi theo câu hỏi SGK. 4/ Dặn dò: (2 phút): - Xem lại 3 ví

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:00

Xem thêm

w