LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo đại học khóa học 2007 — 2012, được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm Nghiệp — Khoa Lâm học và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Bùi Mạnh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
_KHOA LAM HOC
1H 5
Giáo + hướng dẫn : Th.S Bùi Mạnh Hưng
RY viên thực hiện : Ma Thị Ngọc Bích
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG HÁP THỤ
CACBON CỦA TRẠNG THÁI RỪNG KEO LAI
(Acacia mangium x Acacia auriculiformis ) TAI TRUNG TAM
NGHIEN CUU VA THUC NGHIEM CAY NGUYEN LIEU GIAY
HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QU NG ———
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo đại học khóa học 2007 — 2012, được
sự nhất trí của Trường Đại học Lâm Nghiệp — Khoa Lâm học và dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo Th.S Bùi Mạnh Hưng, em thực hiện khóa luận tốt nghiệp :
“Nghiên cứu cấu trúc và khả năng hấp thụ cacbon của trạng thái rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis ) tai Trung tam nghién citu va thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên — Tinh Tuyên Quang”
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Lấm Nghiệp, các thầy cô trong khoa Lâm Học,Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cẩy nguyên liệu giấy Hàm 'Yên, nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó
Trước hết, em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến'Ban giám hiệu trường,
Đại học Lâm Nghiệp, khoa Lâm học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Đặc biệt là thầy giáo Th.S Bùi Mạnh Hưng — đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho
em trong suốt thời gian thực hiện luận văn O
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th S "Nguyễn Thị Bích Phượng và cô Nguyễn Thị Hang đã giúp đỡ em trong que trình thu thập số liệu trong phòng thí
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu,
người dân tại địa phương , gia đình Và bạn bè để em có thể hoàn thành luận văn
Do còn nhiều hạn chế trong, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn cũng như thời gian c có hạn, dù đã hết sức cố gắng nhưng khóa luận không thể tránh khỏi
int g nhận được sự chỉ bảo, góp ý, phê bình của các thầy
1 được hoàn thiện hơn
: Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Ma Thi Ngoc Bich
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MUC CHU VIET TAT
DANH MỤC CAC BANG
1.1.1 Nghiên cứu về câu trúc rừng
1.1.2 Nghiên cứu về khả năng hấp thụ cacbon củãrừn;
1.1.3 Nghiên cứu về Keo lai me
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu cấu trúc của lâm phần Keo lai thông qua các chỉ tiêu Dị
Trang 52.5.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 16
2.5.3 Phương pháp nội nghiệp TT 28638gã830086sm.ss220)
CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 30
3.1.1 Vị trí dia lý _- ren Efertrrrrrrirrtrr 30
3.1.2 Địa hình, địa chât, thô nhưỡng của Trung tâm thực nghiệm cây NLG Hàm Yên
3.1.3 Khí hậu - thủy văn
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.3 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên
CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TÍCH KÉT QUẢ
4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Keo lai qua cáo Đỗ
4.1.1 Chỉ tiêu cầu trúc lâm:phần Keo lai
4.1.2 Phân bổ số cây theo đường kín N/D;a
4.1.3 Phân bố số cây theơ chiều ca N/Hụ„ 40
4.1.4 Tương quan giữa đường Kính và chiều cao trong lâm phẩn 43
4.2 Sinh khối của trạng thái rừng Keo lai eeeeeesese.đỔ
4.2.1 Sinh khối khô của tằng cây cao
4.2.2 Sin 1 oye ¡ thẩm tươi va vật rơi rụng dưới tán rừng Keo lai 47
4.2.3 Tổng sinitkhô
4.3.1 Lượng c hấp thụ trên mặt đất
4.3.2 Lượng cacbon hắp thụ dưới mặt đắt
4.3.2.1 Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong đất rừng trồng Keo lai
lam phan Keo lai
Trang 6KÉT LUẬN, TÔN TẠI VÀ KHUYỀN NGHỊ 22tr
Trang 72 v
Sinh khối tươi hoặc sinh khối thế cỗ hú bụi; dây leo, thảm
tươi và rễ trong 5 ODB Sinh khối tươi hoặc sinh “ NN bụi thảm tươi
Sinh khối tươi hoặc sinh khối khô của thân, cành, lá, hoa quả
rơi rụng, thảm mục trong Sinh khối tươi và sinh khối khô tủa vật rơi rụng
S&%
Trit lugng cacl A thy Trữ lượng CO; hấp thus 5
Cơ chế phát sạch -
Công ước góc EM jên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Cơ Ae thực hiện
Cơ chế Mua bản phát thải
rừng thieo cơ chế phát triển sạch
Nguyên | liệu giấy
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
4.1 | Chỉ tiêu mật độ của lâm phân Keo lai tại khu vực nghiên cứu 35
4 Kệt quả lập phân bô thực nghiệm sô cây theo đường kính ngang, 36
4.9 | Sinh khối khô cây bụi thi Nhĩ dưới tấn rừng trông Keo lai 48
4.10 | Sinh khôi tươi vật rơi tụng dưới tán rừng trông Keo lai 49
4.11 | Sinh khôi khô vật rơi rụng dưới tán rừng trong Keo lai 49
4.13 | Cấu trúc sinh Khổikhô to toàn lâm phần Keo lai 52
4.14 | Luong cacl 4p thu của | tầng cây cao trong trạng thái rừng Keo lai 54 Luon: u cla cay bui tham tuoi trong trạng thái 55
4.15 sig
4.16 | Lượng cacboi tụ của vật rơi rụng trong trạng thái rừng Keo lai 55
4.17 | Lượng cacbon thủy trong đất rừng trồng Keo lai (Điểm lay mau 1) 57
4.18 | Lượng cacbon tích lũy trong đắt rừng trồng Keo lai (Điểm lấy mẫu 2) 58
4.19 | Lượng cacbon tích lũy toàn lâm phan rừng trong Keo lai 60
Trang 9
1 Say mẫu CBTT va VRR trong phong ném_ > 18
Xác định dung trọng và hàm lượng min trong phòng thí 19
Trang 10
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ
TT Tên Biểu Đồ Trang
41 Biêu đô thê hiện phân bô thực nghiệm và phân bồ lý thuyét 37
N/DI.3 của lâm phần Keo lai tại OTC 1 — 2 Tuổi
42 Biểu đồ thé hiện phân bô thực nghiệm và phân bô lý thuyêt 38
N/D1.3 của lâm phần Keo lai tại OTC 2 - 2 Tuổi AL
43 Biêu đô thê hiện phân bô thực nghiệm và phân bố lý thuyết 38
N/DI.3 của lâm phần Keo lai tai OTC 1-6 Tuổi
4a Biểu đô thê hiện phân bô thực nghiệm nôn? Bô lý thuyết 39
N/DI.3 của lâm phần Keo lai tại OTC 2 - 6 Tu Ae,
Mà Biéu đô thê hiện phân bô thực nghiệm và hân bố lý thuyêt 4I
N/Hvn của lâm phần Keo lai tại OTC.1 —2
46 Biéu d6 thé hiện phân bô thực nghiệm và phân bỗ lý thuyết 4I
N/Hvn của lâm phân Keo lai tại OTC 2 —2 Tuổ
4.7 Biểu đồ thê hiện phân bỗ thực nghiệm và phân bô lý thuyệt 42
N/Hyn ciia lm phan Keo lai tai OTC 16 Tudi
a Biểu đồ thể hiện phân Đỗ thực nghiệm và phân bỗ lý thuyết 42
N/Hvn của lâm phân Keo! lai tai OTC 2 — 6 Tuôi
Biéu d6 tuong quan bế DIỆ và Hvn tại vị trí chân đôi (OTC 44
4.13| Cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phân Keo lai 51
4.14|_ Cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phân Keo lai 53 4.15| Cấu trúc CO; tích lũy toàn lâm phân rừng trồng Keo lai 61
Trang 11
DAT VAN DE Biến đổi khí hậu hiện nay không còn chỉ là mối quan tâm của một quốc gia,
một tổ chức nào đó mà là của toàn thế giới Nguyên nhần chủ yếu gây ra biến
đổi khí hậu và sự nóng lên của bầu không khí là do nồng độ khí nhà kính (chủ
yếu là COz) đang có xu hướng gia tăng rất nhanh Chỉ hơn 100 năm qua, nồng
độ CO: trong khí quyển đã tăng từ 250 ppm lên tới 360 ppm yao nam 2000 (IPCC, 2001) va 385 ppm vao nam 2007 (Trevor , 2008): Ở giác loạn hiện nay, nồng độ khí CO: tăng khoảng 10% trong chu ky 20 năm (UNFCCC, 2005) Theo dự báo của các chuyên gia , nếu không có biện 'pháp hữu hiệu để giảm bớt
nước biển sẽ dâng lên khoảng 70-100 crí và:sẽ gây ra những hậu quả sẽ rất nặng
Đứng trước nguy cơ đó, 160 quốc gia trong đó có cả Việt Nam họp tại Rio
de janeiro (Brazil) năm 1992 đã thông qua công ước khung của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậu (UNFCCC, 2005) với Tmục tiêu cao nhất là én định khí nhà
kính trong khí quyển ở mức tổ thể ngăn '"hgừa được của con người với hệ thống
khí hậu Không chỉ dimg4 a
tai COP3 hop 6 Kyoto - Nhật Bản năm 1997 đã thông qua nghị định thư Kyoto
ó với Sự nỗ lực không mệt mỏi của nhiều nước,
với 3 cơ chế quan trọng là : cơ chế đồng thực hiện (J); cơ chế phát triển sạch
(CDM) và cơ Gir i ban phat thải (ET) Trong đó cơ chế phát triển sạch là cơ chế mềm dẻ lại nhiều lợi ích cho các nước đang phát triển như
Việt Nam tS
Nghiên c Ve khối của rừng là một trong những lĩnh vực quan
trọng trong hoạt động, lâm nghiệp Nắm được đặc điểm cấu trúc và sinh khối,
người kinh doanh có thể phác họa một bức tranh toàn cảnh về hiện trạng cũng
như sức sản xuất của rừng ở những thời điểm nhất định, từ đó chủ động xây
Trang 12dựng các kế hoạch và biện pháp kinh doanh rừng, nhằm sử dụng tài nguyên rừng hợp lý
Điều đáng quan tâm hiện nay là làm thế nào ước lượng dự báo khả năng hấp
thụ cacbon của rừng Theo đó một số nước phát triển sẽ đáp ứng một số mục
tiêu giảm phát thải nước họ bằng cách mua các tín dụng cacbon của các nước
dang phát triển từ những cánh rừng hấp thụ COz Nghiêr
ru hấp thụ cacbon
của rừng trên thế giới đã được nhiều tổ chức quốc tẾ xây dựng 'phương pháp
Xe nhiên các nước này cần đếp tục gián triển ye các hệ sinh, thái rừng nhiệt
khoa học và có tính thực tiễn Zz , O—-_
Riêng ở nước ta cho đến nay chưa có ng iên cứu đầy đủ và hoàn chỉnh về
việc xác định sinh khối và khả năng tích lũ eacbon cũữa các trạng thái rừng
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu cẫu trúc và khả năng hấp thụ cacbon của trạng thái rừng Keo lai “Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại Trung tâm nghiên cle thực nghiệm cây nguyên liệu
giấy huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang” là cơ sở cho việc tính toán sinh
khối cũng như việc xác định khả năng tích lũy cacbon của trạng thái rừng này
Trang 13CHƯƠNG 1
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1 Trên thế giới
1.1.1 Nghiên cứu về cẫu trúc rừng
1.1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân cây (M/D,.;)
Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính ( N/Ð) là một trong các chỉ
tiêu quan trọng, nhất của cấu trúc rừng và đã được : nghiên cứu khá ¡đầy đủ từ cuối
thế kỷ trước Để nghiên cứu mô tả quy luật này, hầu hết các | tác giả đã dùng phương pháp giải tích, tìm các phương trình toán hoe dưới \ dạng nhiều phân bố xác suất khác nhau Các công trình tiêu biểu š lĩnh vực này có thể kể đến các
Balley (1973) sử dụng hàm Weibu hiffel (Phạm Ngọc Giao, 1995) Naslund ( 1936, 1937 ) xác lập quy luật phân bồ Charlier cho phân bố N/D của lâm phần thuần loài, đều tuổi sau khép tán (Phạm Ngọc Giao, 1995) ; Drachenco
Trang 14Clutter, J.L va Allison, B.J (1973) ( Phùng Nhuệ Giang , 2003) dùng đường,
kính bình quân cộng , sai tiéu chuan đường kính và đường kính nhỏ nhất để tính
các tham số của phân bố Weibull với giả thiết các đại lượng này quan hệ với
tuổi mật độ lâm phần
1.1.1.2 Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa chiều cao với đường kính thân cây
Đây cũng là một trong những quy luật cơ bản và wey trong trong hé théng
các quy luật cấu trúc lâm phân F `
Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với mỗi cỡ kính luôn tăng theo tuổi , đó là kết quả tự nhiên 'Cùa sinh trưởng Trong mỗi cỡ
kính xác định, ở các cấp tuổi khác nhau cây rừng sẽ thpộc các cấp kính sinh trưởng khác nhau Khi nghiên cứu sự biến đổi theo tuổi của quan hệ giữa chiều
AN (1972) (Pham Ngoc Giao , 1995)
đã rút ra kết luận: “ Đường cong chiều cao thay đổi và luôn dịch chuyển lên phía cao và đường kính ngang ngực , Tiouri
trên khi tuổi tăng lên” Kết luận này cũng được Vagui, A.B (1955) khẳng định
Pordan, M (1965); Haller, K.E (1973) cũng hát hiện ra quy luật: “Độ dốc
đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần khi tuổi tăng lên” Critis, R.O (1967) đã mô phỏng quan hệ giữa chiều eao với đường kính và tuổi theo dạng
sau đó xác lậi ce của tham số theo tuổi
A.V (1931); _ vi sử dụng cấp đất và cấp tuổi làm cơ sở để nghiên cứu tương quan giữa chiéu cao với đường kính ngang ngực
Naslund, M (1929); Asmann, E (1936); Hodenald, W (1936); Michailov, F
(1934, 1952); Pordan, M (1944); Krenn, K (1946); Mayer, H.A (1952) ding
phương pháp giải tích toán học và đề nghị các dạng phương trình dưới đây:
Trang 151.1.2 Nghiên cứu về é kha nang hấp thụ «ở: của rừng
Trong chu trình cacbon toàn cầu, lượng eacbon lưu trữ trong thực vật thân
gỗ và trong lòng đất khoảng 2/5 Tt.(bao gdm trong đất, sinh khối tươi và vật
rơi rụng), khí quyển chỉ chip 0 8 Tt Đồng cacbon trao đổi do sự hô hấp và quang hợp của thực vật là 0,61 ‘Tt va rà đồng trao đổi giữa không khí và đại dương
hầu hết lượng cacbon trên trái đất được tích lũy trong
¡ rằng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới Một số năm
* 1 terra ton (Tt) = 10"tén = 10
* 1 giga ton (Gt) = 10°tdn = 10g
Trang 16Tổng lượng cacbon dự trữ của rừng trên toàn thế giới khoảng 826 tỷ tấn
chủ yếu ở cây và trong lòng đất (Brown ,1997), con người hoàn toàn có thể
chuyển dịch các cacbon từ khí quyển thông qua một số bước nhằm tăng các bể chứa cacbon nay Các bước này có thể bao gồm tăng khối lượng cacbon dự trữ cho một ha thông qua quản lý mật độ hoặc tuổi rừng (Hoen and Solberg, 1994;
Van Kooten et al 1995; nad Murray, 2000) hoặc tăng diện tích rừng (Stavins,
1999; Plantinga et al, 1999) bằng phương pháp này đã Xu ra nhiều triển vọng
làm giảm giá thành cắt giảm khí nhà kính trong khí quyển và mối lo ngại toàn
Cacbon trong hệ sinh thái rừng thường tập trung ở 4 bộ phận chính: thảm thực vật còn sống trên mặt đất, vật rơi rụng, rẾ CỔ và, _ đất rừng Vì vậy việc xác
định lượng cacbon trong rừng thường thông qua xáế định sinh khối rừng (Mc
Tại Indonesia rừng có lượng cacbon hấp thụ từ 161 — 300 tắn/ha trong phần sinh khối trên mặt đất (Murdiyarso-D, 1995) Trung tâm nghiên cứu phát triển
và bảo tồn rừng của Indonesia đã nghiên cứu khả năng hấp thụ cacbon của rừng
trồng Keo tai tượng, Thông trên đảo Java: 'Nghiên cứu đã được tiến hành cho các đối tượng rừng trồng ở các tuổi khác nhau kết quả cho thấy khả năng hấp thụ
CO; của Thông cao hơn Keo tai tượng (22,09 tấn COz/ha/year ; 18,59 tấn
CO,/ha/year) (Ika Heriansyah and Chairil, 2005) Nam 2000, Noordwijk da
nghiên cứu khả năng tích Ntiy@acbon của các rừng thứ sinh, các hệ thống nông
lâm kết hợp và fl im/canh ay lâu năm trung bình 2,5 tắn/ha/năm và đã nghiên
iện xung quanh với loài cây: khả năng tích lũy
È~ 12,5 tắn/ha/năm, rừng Quế 7 tuổi tích lũy từ 4,49
cứu mối q\
cacbon này
— 7,19 kg C/ha
Sabarudi và các cộng sự (2003), nghiên cứu về khả năng hấp thụ cacbon
của một số loài cây trồng chính, trên cơ sở đó đã xây dựng mô hình kinh tế cho
các loài cây này, trong đó có loài Keo tai tượng đã đưa ra được phương trình
tính lượng cacbon có trong sinh khối cây với loài Keo tai tượng:
Trang 17_[0.5*0.53* Vi],
Vt: là thể tích cây tính theo tuổi
= 194.21 — Exp (-1.926 (1 — 0.806 )tJ"®# (Với œ = 5.356) (1.13)
Tại Philippines (1999), Lasco R cho thấy ở rừng tự nhiên thứ sinh có 86 —
201 tấn C/ha trong phần sinh khối trên mặt đất; ở rừng già là 370 — 520 tan sinh
khối /ha (tương đương 185 — 260 tắn C/ha), lượng caéon ước chiếm 50% sinh
,5 — 7,82 tần C/ha/năm tùy
theo loài cây và tuổi; Lasco (2003), Noonpragop K dã xác định lượng cacbon
trong sinh khối trên mặt đắt tại Thái Lan là 72 ~ 182 tha Tai Malaysia, lượng
cacbon trong rừng biến động từ 100 — 160 tẤ/RẦVA tính cả trong sinh khối và đất 90 — 780 tắn/ha (Abu Bakar, 2002) ˆ`
khối) Rừng sản xuất cây mọc nhanh tích lũy được 0,
1.1.3 Nghiên cứu về Keo lai
Keo lai được Hepburn và Shim phát hiện năm 1992 tai Sook , Sabah va Malaysia Nam 1976 Tham da “chứng mirth, Tầng Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia aurieuljformis ) có thể thụ phấn chéo, kết quả tao ra cây lai có sinh trưởng, hơn hẳn bố mẹ chúng Tại hội nghị Lâm nghiệp ở Malaysia năm 1986 Rufeld va Lopongan đã trình bày nhũng phát hiện của họ về Keo lai và năm sau Rufeld đã công" 'bố những kết quả nghiên cứu cây lai có nguồn gốc khác nha, bằng iso-zym Cũng vào năm 1991, Wickneswari va Norwat bing cách phan tich sinh hóa hạt giống đã báo cáo sự khác nhau về mặt
để nghiên cứu ra hoa kết quả của Keo lai
Bình Dương, Keo lai được phát hiện ở Thái Lan
iaÍtừ năm 1992 đã bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai
6 tai tượng và Keo lá tràm (Ombuh et al ,1993) Keo lai
tự nhiên còn tìm thấy trổNg vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaysia) của
trạm nghiên cứu Jon — Pu (Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan) (Kiang Tao et
al,1998) và ở khu trồng Keo tai tượng Ở Quảng Châu (Trung Quốc).
Trang 18Kowanigh (1972) ở Thái Lan đã nêu lên sự cần thiết nghiên cứu có kiểm tra
về thụ phấn chéo giữa Keo tai tượng (4cacia mangium) và Keo lá tram (Acacia auriculiformis) Năm 1987 Trung tâm hạt giống cây rừng Asean -Canada đã phát hiện hạt từ cây Keo tai tượng trồng gần cây Keo lá tràm mọc ra các cây con
có đặc tính khác bố mẹ chúng
1.2 Ở Việt Nam
1.2.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính than cây (Dra)
Tac gia Dong Sỹ Hiền (1974) đã chọn hmm Reason với 7 họ đường cong
khác nhau để biểu diễn phân bố số cây theo cỡ đường: kính rừng tự nhiên Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) sử dụng Tim Mayer, khoảng cách biểu
diễn cấu trúc rừng thứ sinh Nguyễn Vă 1 ‘Truong (1983) sử dụng phân bố
Poison nghiên cứu, mô phỏng quy luật cấu trúc đường kính thân cây rừng cho
`
^
đối tượng rừng bỗn giao khác tuổi.,
Nghiên cứu của Vũ Văn Nhâm (1988) và Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy, có
thể dùng phân bố Weibull với 2 tham số để biểu thị phân số N/D cho những lâm
phần thuần loài đều tuổi như Thông đuôi I ngựa (Pinus massoniana), Thong nhya
(Pinus merkusii), M6 (Mangli je id glauca) và Bồ đề (S/yrax tonkinensis)
Phạm Ngọc Giao (1995).khi nghiên cứu quy luật N/D cho Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc đã chứng minh tính thích ứng của hàm Weibull và xây dựng mô hình cấu trúc đường kính cho đâm phần Thông đuôi ngựa
1.2.1.2 Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa chiều cao với đường kính thân cây
Phạm Ngọc Giao (1995) sử dụng phương trình Logarit một chiều để mô tả
quan hệ H/D của các lâm phần Thông đuôi ngựa:
Trang 19Tác giả Bảo Huy (1993) đã sử dụng 4 phương trình tương quan H/D:
logh= a+b dị) (1.17)
cho từng loài ưu thế là: Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo và Chiêu liêu ở rừng rụng
lá và nửa rụng lá Tác giả chọn được phương trình thích hợp nhất là:
1.2.2 Nghiên cứu về khả năng hấp thụ cacbon cña rừng 4
Những nghiên cứu về khả năng hap thu cacbon của rừng ở nước ta mới chỉ được tiến hành trong một vài năm trở lại đây Song những kết quả thu được
bước đầu là rất lớn, có giá trị và phần nào đã phản ánh được khả năng hấp thụ
cacbon của rừng ở nước ta _ &
Ngô Đình Quế (2005 ) khi Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí , chỉ tiêu
trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam đã tiến hành đánh giá khả năng hấp thụ CO2 thực tế của một số loại rừng trồng ở Việt Nam gồm : Thông
nhựa, Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch đàn Uro ở các tuổi khác
nhau Kết quả tính toán cho thấy khả năng hấp thụ COz của các lâm phần khác nhau tùy thuộc vào năng, suất lâm phần đó ở các tuổi nhất định Để tích lũy 100 tấn CO2 /ha Thông nhựa phải đạt đến tuổi 16- 17 ,Thông mã vĩ và Thông ba lá ở
tuổi 10, Keo lai 4-5: (nd Keo, fai tượng 5-6 tuổi , Bạch đàn uro ở tuổi 4-5 Kết
quả nghiên cứu này là rất quan ' trọng nhằm làm cơ sở cho việc quy hoạch vùng
ề trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM Tác giả
CO; hấp thụ
được khả năng hấp thụ C0; thực tế ở nước ta đối với 5 loài cây trên
nang suất gỗ và năng, suất sinh học Từ đó tính ra
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng (2005) tại núi Luốt —
DHLN cho thấy rừng Thông mã vĩ thuần loài 20 tuổi có lượng cacbon tích lũy
là 80,7 — 122 tắn/ha; giá trị tích lũy cacbon ước tính đạt 28,5 — 39 triệu VNĐ/ha
Rừng Keo lá tràm trồng thuần loài 15 tuổi có tổng lượng cacbon tích lũy là
Trang 2062,5 — 103,1 tắn/ha; giá trị cacbon ước tính đạt 20 — 33 triệu VNĐ/ha Tác giả
cũng đã xây dựng được bảng tra lượng cacbon tích lũy của 2 trạng thái rừng
„ Dg và Hụ
Ngô Đình Quế (2006) cho biết, với tổng diện tích 123,95 ha sau khi trồng
Keo lai 3 tuổi , Quế 17 tuổi, Thông 3 lá 15 tuổi, Keo lá tràm 12 tuổi thì sau khi
trồng Keo la tram và Thông mã vĩ theo mị
trừ đi tổng lượng cacbon của đường cơ sở,lượng cacbon thực tế thu được qua
việc trồng rừng theo dự án CDM là 7533,6 tắn cacbon Hoặc 277219 tấn CO
Vũ Tấn Phương (2006) tính toán trữ lượng cacbon trong sinh khối thảm
tươi cây bụi tại Hòa Bình và Thanh Hóa là 20 tắn/ha với lau lách, 14 tắn/ha với
cây bụi cao 2 — 3m , khoảng 10 tan/ha với cây bụi dưới Š m và Tế guột; 6,6
tắn/ha với cỏ lá tre; 4,9 tắn/ha với cỏ tranh; cỏ chỉ, €ỏ lông lợn là 3,9 tắn/ha Day
là một kết quả nghiên cứu rất quan trọng không chỉ đóng góp cho phương pháp
luận nghiên cứu sinh khối cây bụi thảm tươi mà côn là căn cứ khoa học để xây
dựng kịch bản đường cơ sở cho các dự án trồng rừng CDM sau này
Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân 'đã sử dụng công thức tổng quát của
quá trình quang hợp để tính ra hệ số chuyển lỏi từ sinh khối khô sang CO; đã hấp
thụ là 1,630/1 Căn cứ vào biểu quá tình: sinh trưởng và biểu Biomass các tác giả
tính được 1 ha rừng Thông 60 tuổi ở cấp đát III chứa đựng 707,75 tấn CO¿
Theo Vũ Tấn Phương (2007) thì khả năng hấp thụ cacbon của cây cá lẻ Keo tai tượng là khá:
cacbon/cây; đối với Keo lá tram thì khả năng hấp thụ CO; của cây cá lẻ thấp hơn, cây ở tuổi thy 93, 5 kg COz/cây; với Bạch đàn urophylla ở tuổi 6 la
lớn, ở tuổi ]0 lượng CO; hấp thụ trong cây là 655,03 kg
Trang 21tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn urophylla, Qué Day là những cơ sở quan trọng
cho việc xác định nhanh lượng cacbon tích lũy của rừng trồng ở nước ta thông
qua điều tra một số chỉ tiêu đơn giản
Khả năng hấp thụ cacbon của rừng tự nhiên cũng được quan tâm nghiên
cứu.Vũ Tấn Phương (2006) đã nghiên cứu trữ lượng cacbon theo các trạng thái
33,9 tấn CO,/ha
rừng trung bình 539,6 - 577,8 tấn CO;/ha, rừng ñghèo 387/0 — 478,9 tấn
CO,/ha, rimg phục hồi 164,9 - 330,5 tấn COz/ha và rừng tre, nứa là 116,5 —
Phạm Tuấn Anh (2007) đã nghiên cứu khả năng hấp Thụ cacbon của các loại cây rừng khác nhau trong rừng tự nhiên Kết 'quả c cho thấy khả năng hấp thụ cacbon của các loại cây rừng là rất khác nhẦU Một số cây có khả năng hấp thụ
CO; lớn như Dẻ (3493,1 kg COz/cây), Chò sót (2638,7 kg CO;/cây) nhưng cũng
có cây chỉ thấp hơn như Trâm (20,6 kg CO;/cây), Ba soi (27,5 kg COz/cây)
Theo Hoàng Xuân Tý (2004), nếu tăng trưởng rừng đạt 15 mỶ/ha/năm
Tổng sinh khối tươi và chất hữu eơ cửa rừng sẽ đạt xấp xỉ 10 tắn/ha/năm tương
đương 15 tấn COz/ha/năm, với giá thương mại cacbonic tháng 5/2004 biến động
từ 3-5 USD/tấn CO¿, thì 1 ha ring như vậy có thể đem lại 45-75 USD (tương
Keo lai ở một số tỉnh miền múi phía Bắc” của Nguyễn Viết Khoa (2010) đã xác
định được cấu lượng cacbon hấp thụ trong cây cá thể và lâm phần Keo lai
+ Cấu trúc lượng cacbon hap thu trong lam phần Keo lai: đất rừng chiếm
67,74% ; tầng cây gỗ 27,58%; tầng cây bụi thảm tươi chiếm 1,48% và vật rơi
rụng chiếm 3,2%
11
Trang 22Võ Đại Hải và cộng sự (2009) trong dé tài nghiên cứu “Xghiên cứu khả năng hắp thụ và giá trị thương mại cacbon của một số dạng rừng trông chủ yếu
ở Việt Nam” đã nghiên cứu và xác định được cấu trúc lượng cacbon trong cây
cá thể Trong lâm phần các loài cây Thông đuôi ngựa, Thông nhựa, Keo lai, Keo
lá tràm, Bạch đàn Uro Bên cạnh đó, các tác giả còn xác định được mối quan
hệ tương quan giữa lượng cacbon hấp thụ với sinh khối cây.cá lẻ, sinh khối cây
bụi thâm tươi, thảm mục dưới tán rừng <a
Ở Việt Nam Keo lai được tìm thấy ở.Ba VÌ sồ 1ây), Thống Nhất (Đồng
Nai), sông Bé và một số tỉnh miềnTrung như : Quảng, Nam, Đà Nẵng , Khánh
Hòa ngoài ra còn phát hiện thấy lác đác 6 khắp cã nước, như ở Nam Bộ (Tân
Tạo, Trảng Bom, Sông Mây, Trị An) Trùng Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa) Ở Bắc Bộ( Hà Tây, Hòa Bình, Phú
Thọ) Keo lai được trung tâm giống cây rừng đã có những nghiên cứu về chọn
và nhân giống Keo lai ở Thống Nhất (Đồng Ñai) , Ba Vì (Hà Tây) đã chọn 26
dòng trong đó có được 8 dòng éó đặc điểm sinh trưởng tốt hơn hẳn Keo lá tram
và Keo tai tượng đó là các dòng 5, 10, 16,23, 27,29, 32,33
Keo lai mang đặc điểm trung gian giữa hai loài cây bố và mẹ, có thân thẳng, tròn, tán lá dày, kích thước lá trung Đình (1á nhỏ hơn lá Keo tai tượng và lớn hơn
lá Keo lá tràm), lá có 4 gân chính, cây tỉa cành tự nhiên tốt Hệ rễ phát triển, rễ
có nhiều nốt sần do vi khuân Rhizobium cộng sinh cố định đạm tạo nên Do đó
cây có thể đượi )
Đặc biệt
trồñg làm cây che phủ, bảo vệ, cải tạo đất rất tốt
ờ sự kế chọn lọc cây trội có kiểm tra hau thé bang cay hom
qua da cl lọc được một số dòng Keo lai có năng suất cao, thân
cây thẳng, cành Thỏ, sinh trưởng nhanh như các dòng K5, K10, K32,
K33 Năm 1992 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học
trong thời gi:
Lâm nghiệp Việt Nam đã phối hợp một số đơn vị khác, tiến hành các nghiên cứu
của Keo lai như chọn giống, nhân giống, khảo nghiệm dòng vô tính, nghiên cứu khả năng cung cấp bột giấy và nghiên cứu tính chất vật lý cơ học của gỗ Keo lai -
12
Trang 23Theo Lê Đình Khả (1999) đặc điểm nổi bật của giống Keo lai là có ưu thế
lai hết sức rõ rệt về sinh trưởng Ưu thế nay đã được thể hiện rõ ở cả Ba Vì lẫn
- Đông Nam Bộ và nhiều nơi khác Kiểm tra sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng
có xuất hiện Keo lai tại Ba Vì cho thấy Keo lai có sinh trưởng nhanh hơn Keo
tai tượng 1,2 — 1,6 lần về chiều cao và 1,3 — 1,8 lần về đường kính Ở giai đoạn
4 tuổi rưỡi Keo lai có thể tích gấp 2 lần Keo tai tượng Tại sông Mây (Đồng Nai) khi so sánh với Keo lá tràm cùng tuổi đã thấy rằng KẾ hi sint trưởng nhanh
hơn Keo lá tràm 1,3 lần về chiều cao và 1,5 lần về đường kính, v
Lê Đình Khả (2003) đã tiến hành nhân giống, Keo, lại bang nuôi cấy mô và
giâm hom, nghiên cứu lai giống giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm và khảo
nghiệm Keo lai cho kết quả: Keo lai đời Fạ sinh trưởng nhanh, song khi lấy hạt
để trồng rừng sẽ có hiện tượng phân ly và thoái hóa nên năng suất và chất lượng giảm xuống Vì vậy để giữ được tính đồng nhất và ưũ thế lai ở đời F, phải dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng ( ~
Nguyễn Trọng Binh (2003) datién hành lập biểu sinh trưởng và sản lượng
tạm thời cho rừng trồng Keo láf thuần loài: trong đó tác giả đã phân chia sinh
trưởng Keo lai thành 4 cấp đất khác nhau: Day là cơ sở khoa học quan trọng cho việc gây trồng, kinh doanh rừng trồng Keo lai
1.3 Nhận xét và đánh giá chung -
Điểm qua các công trình trong nước và trên thế giới về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu cóđhể rút ra một số nhận xét:
Ở trên thế các công trình nghiên cứu về sinh khối và khả năng hấp thụ
tâm nghiên cứu từ rất lâu và đã đạt được những
'lượng hóa năng suất rừng cũng như giá trị hấp thụ
CO; của nhiều thả ực vật mang lại Các nghiên cứu có sự chuyển hướng từ
những nghiên cứu mang tính định tính sang nghiên cứu định lượng với độ chính
xác cao Sự áp dụng khoa học công nghệ hiện đại như ảnh vệ tinh, công nghệ
GIS vào trong nghiên cứu sinh khối cũng như khả năng, hấp thụ CO; của rừng
thể hiện sự phát triển của khoa học hiện đại đã phát triển lên một tằm cao mới và
13
Trang 24là những tài liệu tham khảo tốt cho các nước phát triển sau trong đó có Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sinh khối đặc biệt là nghiên cứu khả nang hap
thụ CO; của Tông được thực hiện khá muộn so với trên thế giới nhưng bước đầu
cũng đạt được những thành công đáng kể thể hiện sự kế thừa có chọn lọc những
tri thức khoa học của thế giới Chúng ta đã định lượng được năng suất sinh khối
cũng như khả năng hấp thụ CO; của hầu hết các dang Từng trồng phỏ biến của nước ta như: Mỡ, Keo các loại, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Bach 1 an Uro
tiền đề cho việc tri trả dịch vụ môi trường rừng “ủy nhiên chỉ dừng lại ở đó là
chưa đủ, Việt Nam là một quốc gia có diện tích rừng rit I lớn, p phân bố ở các vùng,
sinh thái khác nhau và sự tồn tại hay mắt đi của clic trạng thái rừng này có ảnh
hưởng quyết định tới các vấn đề môi trường của nước fã Tuy nhiên cho tới nay,
các công trình nghiên cứu về sinh khối cũng như lượng hóa giá trị hấp thụ CO;
của các trạng thái rừng rất ít được thực hiện và-trở thành một khoảng trống lớn
nghiên cứu có sự kiểm chứng iu kiện thực tiễn
Œ)
14
Trang 25Nghiên cứu cấu trúc, sinh khối va kha ning tith, lấy cacbon của rừng Keo
lai thuần loài ở cắp tuổi 2 và cấp tuổi 6 Á >
2.2 Đối tượng nghiên cứu `
Rừng Keo lai trồng thuần loài ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi 6 thuộc Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm 'Yên- Tỉnh: Tuyên Quang
- Về địa bàn: chỉ giới hạn trong phạm 4© ng trồng Keo lai thuần loài tại
Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên-
- Về nội dung: Nghiên cứu cấu trúc, sinh khối và khả năng hấp thụ cacbon của trạng thái rừng Keo lai “tại Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm 'Yên- Tỉnh Tuyên Quang
2.4 Nội dung nghiên cứu &
2.4.1 Nghién.citu cấu trúc của lâm phần Keo lai thông qua các chỉ tiêu DỊ;
- Sinh kn6i tA cây cao của trạng thái rừng Keo lai
- Sinh khối cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng dưới tán rừng trồng Keo lai
~ Sinh khối toàn lâm phần rừng trồng Keo lai
2.4.3 Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong lâm phân Keo lai
15
Trang 26~ Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong tầng cây cao rừng trồng Keo lai
- Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng dưới tán rừng trồng Keo lai
~ Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong, đất rừng trồng Keo lai
- Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy toàn lâm phần rừng trồng Keo lai
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài Ề `*
- Khả năng hấp thụ CO; của rừng được hiểu là khả năng thu giữ CO; ngoài không khí để chuyển thành sinh khối cơ thể thực vật thông qua quá trình
quang hợp Khi đã được chuyển hóa thành sinh khối cơ thể thực vật thì lượng
CO; hấp thụ đã được chuyển thành một dạng hợp chất khác dưới dạng phân tử
C;H¡zO/ khi đó giá trị hap thy CO; của th Vật rừng : được hiểu là giá trị tích lũy
cacbon của rừng Vì vậy, lượng cacbon tích Ì lũy được trong rừng càng nhiều có
nghĩa là khả năng hấp thụ CO; của rừng càng
- Khả năng hấp thụ cacbon 'eó mối quan hệ chặt chẽ với năng suất sinh khối của rừng, vì vậy cách tiếp cận trong nghiên cứu này sẽ dùng để xác định năng suất sinh khối của rừng từ đó xác định lượng carbon hấp thụ và giá trị thương mại cacbon cho rÙNg
- Công tác tính toán va dự báo: Tượng CO; mà trạng thái rừng Keo lai hấp
thụ là rất quan trọng, vì vậy ngoài việc nghiên cứu xác định các giá trị CO; hấp
thu thực tế cần phải Xây \ dựng mỗi quan hệ giữa lượng CO; hấp thụ với các nhân
2.5.2 Phương pháp ngoại nghiệp
2.5.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu
16
Trang 27- Các tải liệu, công trình khoa học đã công bố có liên quan tới việc xác định cấu trúc, trữ lượng CO; hấp thụ của rừng và những nghiên cứu về Keo lai
ở cả trên thế giới và Việt Nam
~ Tài liệu liên quan đến phương pháp xác định sinh khói,xác định cacbon
tích lũy ở rừng trồng
- Kế thừa các tài liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
a Phương pháp bố trí thí nghiệm TA >) sy
+ Khảo sát sơ bộ trạng thái rừng ở tuổi 2 va fib dia Ka khu vực nghiên cứu
+ Lập 4 OTC tương ứng với 2 trạng thái là: lập 2 OTC 6 trang thai rimg Keo lai 2 tuổi; lập 2 OTC ở trạng thái rừng, Keo lai tuổi Mỗi OTC có diện tích 500mẺ (20m x 25m), OTC phải là những ô đặi điện v vàn mang tính chất điển hình
Trang 28b Phương pháp thu thập số liệu
Tại các OTC, tiền hành:
- Điều tra tô thành tầng cây cao
+ Do đường kính ngang ngực (D;) tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn theo
hai chiều Đông -Tây, Nam - Bắc bằng thước kẹp kính, sau đó lấy giá trị trung
2.5.2.3 Phương pháp xác Xu tối rừng
- Phương pháp ee sinh-Khối tầng cây cao tiến hành đo điểm các chỉ
tiêu Dịa, Hvn e
- Phương u thập sinh khối cây bụi, thảm tươi
tâm OTC, ci ui, day leo, tham tuoi phia trén mặt đất Sau đó cân ngay tại hiện trườ ết quả sinh khéi tuoi (fresh weight=FW)
+ Cho tất cả cây bụi, thảm tươi của 5 ô dạng bản trộn đều, băm ra rồi cân
lấy 200g cho vào khay giấy rồi đem sắy khô ở nhiệt độ 105°C tới khi khối lượng
mẫu đại diện không thay đổi (dry weightSDW), kết quả thu được sinh khối khô Ghi nhãn mẫu: ngày lấy mẫu,loại mẫu, số hiệu ô mẫu và người lấy mẫu
18
Trang 29- Phương pháp thu thập sinh khối vật rơi rụng,
+ Trén 5 6 dang ban (1m x Im), dat 4 ô ở 4 góc của OTC va | 6 tại trung,
tâm OTC, thu gom toàn bộ vat roi rung (cành, lá, hoa, quả .) trên 1 6 dang ban, cân ngay tai hiện trường thu được kết quả sinh khối tươi Sau đó trộn đều vật
rơi rụng và lấy mỗi ô tiêu chuẩn 1 mẫu 200g sấy khô ở nhiệt độ 105°C tới khi
khối lượng mẫu đại diện không thay đổi, kết quả thu được sinh khối khô
Ghỉ nhãn mẫu: ngày lấy mẫu,loại mẫu, số hiệu ô mẫu và người lay mẫu
EE | L<.j M
Ảnh 1 : Sấy mẫu CBTT và VRR trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu đất
Chọn ngẫu nhiên 2 điểm trong mỗi ô tiêu chuẩn để lấy mẫu đất
Tại mỗi điểm lấy đất ở độ sâu từ 0—>30 cm:
+Tầng sâu 0-10.em lấy 1 mẫu 100g
+Tang sii psi, 1 mau 100g
+Tang Kon lấy 1 mẫu 100g
Sau khi lấy xong túi nhựa/nilon loại tốt, buộc túi để giảm thiểu sự
bay hơi é
Ghi nhãn mẫu: ngày lấy mẫu, độ sâu lẫy mẫu, số hiệu ô mẫu và người lây mẫu
tho
Tổng số điểm lấy mẫu là : 2 điểm x 4 OTC = 8 điểm
Tổng số mẫu là: 8 điểm x 3 (độ sâu tầng đất) = 24 mẫu
19
Trang 30
Ảnh 3 : Xác định dung trọng và hàm lượng mùn trong phòng thí nghiệm
2.5.3 Phương pháp nội nghiệp ”
› đếm trong quá trình thực hiện để tài được sử dụng theo
Chỉnh lý số liệu hằng cây cao trong mỗi ô
Số liệu thu được từ ce ô tiêu chuẩn được chỉnh lý, tổng hợp theo phương, pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp, sử dụng phương pháp chia tổ ghép
nhóm của Brooks và Caruther
~ Số tổ chia: m = 5.log (n) với n là dung lượng, mẫu quan sát
20
Trang 31- Cự ly tổ:
Trong 6: Xmax: gia tri lớn nhất của chỉ tiêu X
Xin: giá trị nhỏ nhất của chỉ tiêu X
Kết quả được ghi ở bảng sau:
Bảng phân bố số cây theo đường kính đã
2 Mô hình hóa Ae
Để kiểm tra mức độ dữ hợp của phân bố thực nghiệm với phân bố
êm tra phân bố lượng các bon theo đường kính sau này
Trong đó œ và ^ là hai tham số của phân bé Weibull Khi các tham số của phân bố Weibull thay đổi thì dạng đường cong phân bố cũng thay đổi theo.Tham
21
Trang 32số À đặc trưng cho độ nhọn của phân bó, tham số ơ đặc trưng cho độ lệch của
+ Xác định các tham số của phân bố Weibull: -
Việc xác định các tham số của phân bố Weibull 6 thé-cd”
pháp sau: _
- Cho trước ơ tùy theo mức độ lệch phải hay lệch trái của phân bố thực nghiệm và ước lượng 2 bằng phương pháp tối đa hợp lý
Trong mục này chỉ giới thiệu phương phi thứ nhất:
Ở phương pháp thứ nhất tùy thuộc Vấb kinh nghiệm mà có thể phải chọn
œ ứng với một giá trị nào % để lỉnh lức độ phù hợp XẺa Sau đó có thể thay đổi
giá trị ơ và dừng lại khi mã Nó th
là phân bồ liên tục, nên xác suất biến ngẫu nhiên liên tục
X c6 phan bé Wei lá trị trong khoảng (x1, x2) được tính như sau:
(2.5)
Hay Pi= P(x, < X<x)sett et? (2.6)
Đây là công thức cơ bản để tính tần suất lý thuyết ở các tổ quan sát theo biến
có phân bố Weibull và từ đây ta có thể tính tần số lý thuyết fị = n.pi
« Chuyển đổi các đại lượng quan sát bắt kỳ về dạng Weibull
2
Trang 33X=Y-Ymin - (2.7) Trong đó Y là đại lượng quan sát bất ky nhu D,3 hay Hvn Dem biến X
chia thành từng tổ để tính tần số lý thuyết theo công thức trên
Bảng mô hình hóa phân bố thực nghiệm theo phân bố Weibull
3 - Phân tích tương quan giữa ấn và chiều cao bằng các loại hàm tương quan tuyến tính và phi tuyến bang việc “tMg phan mém Spss
* Phân tích biến đổi tương quan H—- D binghim tuyén tinh
Tuong quan Hy, — D)3 duge)méd phỏng theo các hàm tuyến tính như hàm Linear: y=atb.x; hàm Logarithmi Y=bot (bi In(x)); ham inverse: y= at+b/X; ham Parabol bac 2 (Quadrati “by†bị x+b;.x?; hàm Cubic bậc 3 (hàm bậc 3):
'Việc xác định các tham sốm b được tiến hành bằng phương pháp bình
à được tính theo các công thức sau:
(2.8
(2.9) Người ta gọi b là hệ số hổi quy một ước lượng không chệch của tham số B hay là hệ số hồi quy trong tổng thể, còn a là hằng số ## đo (Intersept)
Phương pháp ước lượng bằng bình phương tối thiểu có những tính chất sau:
23
Trang 34© _ Đường thẳng hồi quy đi qua điểm có toạ độ là trung bình của Y và X
«_ Trung bình của các trị lý luận bằng trung bình của Y quan sát
© Yfy-)= e=0 với e là sai số đư ở mẫu e = y- Ệ
Hệ số hồi quy là những hàm ước lượng không chệch và hiệu nghiệm tương, ứng của các tham số A và B của hàm hồi quy tuyến tính của tổng thẻ
b Kiém định sự tôn tại của các hệ số
Đặt giả thuyết Họ : A = 0 và B = 0 và kiểm định chì bảng lêu chuẩn t
Sy là sai tiêu chuẩn hồi quy, còn §?„là phương sai hồi quy (phương sai
Phương sai " n fính theo công thức:
Nếu giá trị tuyệt đối của tạ và ty tính theo 2 công thức trên > tạ; ứng với
bậc tự do k= n - 2 thì giả thuyết bị bác bỏ, ngược lại ta tạm thời chấp nhận giả
Trang 35* Phân tích biến đổi tương quan: bằng hàm phi tuyến tính
Những hồi quy phi tuyến tinh như hàm Power (Y= BoX"') ; hàm Compound
exp(bo+(b)*x)); ham Exponential: (Y = = bo*(exp(b¡*x)) là phí tuyến tính đối với hệ số Cách xác định các tham số của hàm phi tuyến tính là dựa vào phương
4 Phương pháp tính toán sinh khối:
ần:mềm phân tích số liệu phiên bản 2.0 của tác giả
Điều tra rừng, Khoa Lâm học, trường Đại học Lâm
* Nghiên cứu sinh khối khô tầng cây cao
Xác định sinh khối trên mặt đất sử dụng công thức theo Kettering et al
(2001) được xây dựng cho cây rừng trồng hoặc hệ thống nông lâm kết hợp:
25
Trang 36Y=0,11x p x Dy 3"** (2.20)
Trong đó:
p là tỷ trọng gỗ = 0,5 ( g/cmỶ); c = 0,62; (các tham số p và c được sử dụng
giá trị mặc định)
D là đường kính của các cây trong lâm phần
Số liệu tính toán được ghỉ trong biểu sau:
Biểu sinh khối tầng cây cao trang thai) 1g Keo đại
STT D¡¿ (em) Y=0 ;l1xpxD;: NI tke/eay)
'Wearr : Sinh khối tươi hoặc sinh khối khô của cây bụi thảm tươi
lá, tươi trên 1 ha:
Woarr / ha =
* Tinh toán sinh khối vật rơi rụng
- _ Sinh khối vật rơi rụng trên 5 ô dạng bản :
26
Trang 37- _ Tính sinh khối vật rơi rụng trong một OTC (500 >
Wan /OTC = Sareea 2500 (Tắn/500 m?)
- Tính sinh khối vật rơi rụng trên 1 ha :
tY
\
Sau khi xác định được sinh khối khô của tầng cây cao, cây bụi thảm tươi
và vật rơi rụng, có thể xác định được lượng cacbon được hấp thụ nhờ vào các
a Công thức xác định trữ i em
Theo nhiều công trình nghị đã chỉ ra rằng tỷ lệ hàm lượng Cacbon
trong cây cá lẻ là khoảng wr, ©
ay acbon trong mẫu thân, cành lá và rễ, cây bụi thảm
hông qua công thức cấu tạo gỗ là: (CeH¡oO;);
hư vậy hàm lượng cacbon trong gỗ khô là:
* Tính toán lượng cacbon tích lũy trong đất
27
Trang 38+ Dung trọng của đất tính theo công thức:
Trọng lượng đất khô kiệt
¥
D =
Trong đó:
D: dung trọng đất (g/cm”) V: thể tích ống dung trọng (cm?)
N: nồng độ đương lượng của ich muối Morh
a : lượng mẫu đất lầy phân tích ~
c
TŒ 1,03): hệ số chuẩn muối Morh
0,003 : đương lượn ~~, nguyén t6 cacbon
1,724 : hệ số thực n chuyển đổi hàm lượng cacbon sang CHC
+ Lượng cacbon tích fiĐWeng đất
* Thể tích của mee ‡ 0,1.x 20 x 25 = 50 (m)) = 50.000.000 (cm°/OTC)
* Lượng đất có trong một lớp š 50.000.000xD (TấnOTC)
28
Trang 39Khảo sát và chọn địa điểm
Thu nhặt và lấy mẫu cây
bụi thảm tươi và vật rơi rụng
Trang 40CHƯƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
| 3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
| Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên
| ( gọi tắt là Trung tâm thực nghiệm) hoạt động trên đi àn xã Nhan Mục, xã Bằng Cốc và thị trần Tân Yên thuộc huyện Hàm Yêñ-Tỉnh Tuyên Quang Trung tâm thực nghiệm nằm trong khu vực địa lý có tọá độ 20700 - -20°15' độ vĩ Bắc
và 10405” — 105°10° độ kinh Đông he >
Địa giới Trung tâm thực nghiệm: wy
+ Phía Bắc Trung tâm thực nghiệm giáp đại 322 Tâm trường Hàm Yên
+ Phía Đông giáp đội Đồng Bàng lâm | trường Hàm Yên
+ Phía Nam giáp đội 34 lâm trường Tân Phong-
+ Phía Tây giáp xã Tích Cốc huyện Yên Ra 'Yên Bái, cách tỉnh ly Tuyên Quang 40km về phía Nam )
3.1.2 Dia hinh, dia chất, thỗ in u
Trung tâm thực nghiệm nằm trong vùng quy hoạch NLG trung tâm Bắc Bộ,
Địa hình thấp dần - phiề Nam, không quá phức tạp, chủ yếu là dạng địa hình đồi núi thấp và t vàn với độ cao tuyệt đối từ 200 — 300m, độ dốc >= 30°
ja thế của Trung tâm tương đối đồng nhất, là dạng
lồi núi thấp Không quá khó khăn trong việc tiếp cận
b Địa chất, thổ nhưỡng,
Nền vật chất tạo đất
Đất đai khu vực huyện Hàm Yên được hình thành từ sản phẩm phong
hóa của một số nhóm đá mẹ sau đây:
30