1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
Tác giả Lê Thị Phương Thảo, Đặng Nhật Quang, Nguyễn Kỳ Nhân, Đặng Ngọc Huy, Trần Nguyễn Hoài Nam, Võ Bảo Anh, Mai Ngọc Thảo Vân
Trường học Đại học Công nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Không có chứng cứ, các đương sự không thế chứng minh cho yêu cầu, quan điểm của mình là có căn cứ và hợp pháp, tòa án cũng không thể giải quyết vụ việc một cách chính xác và khách quan t

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MÌNH

KHOA LUẬT

HUTECH Đại học Công nghệ Tp.HCM

TIỂU LUẬN

DE TAI:

CUNG CAP CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG

TO TUNG DAN SU

LOP: 22DLKB3

NHOM THUC HIEN:

1 LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO 5 TRAN NGUYEN HOAI NAM

2 DANG NHAT QUANG 6 VO BAO ANH

3 NGUYEN KY NHAN 7 MAI NGỌC THẢO VÂN

4 ĐẶNG NGỌC HUY

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2024

Trang 2

MUC LUC

1 Khái quát về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh (rong tổ tụng

dân

2 Mối liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh với các

nguyên tắc khác trong tố tụng dân

0

3 Nội dung của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh theo quy định

của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

4 Trách nhiệm của tòa an trong viéc xac minh , thu thập chứng cứ

5 Một số những khó khăn trong thực tiễn và kiến nghị trong việc đảm bảo thực

hiện nguyên tắc cung cấp chứng cứ, chứng minh trong dân sự -

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

MO DAU

Trong tố tung dan sự, khi giải quyết các vụ án, vụ việc dân sự, tòa án phải xem xét,

đánh gia tất cả các tình tiết, sự kiện của vụ việc thông qua các tài liệu, bằng chứng

phản ánh sự thật khách quan do các bên đương sự cung cấp và tòa án thu thập được

Hiểu một cách đơn giản chúng được gọi là chứng cứ, tức là những gì có thật được

thu thập theo trình tự đo pháp luật t6 tung đân sự quy định và được tòa án dùng làm

cơ sở để giải quyết vụ việc dân sự Không có chứng cứ, các đương sự không thế

chứng minh cho yêu cầu, quan điểm của mình là có căn cứ và hợp pháp, tòa án cũng

không thể giải quyết vụ việc một cách chính xác và khách quan theo đúng bản chất

sự việc, xuất phát từ nguyên tắc về quyền quyết định và tự định đoạt của các đương

sự thì các đương sự có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

mình và khi đã thực hiện quyền đó thì họ đồng thời có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để

chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp hoặc đưa ra các chứng

cứ đề phản đối yêu cầu của bên kía, vì không ai khác ngoài các đương sự là người

biết rõ nhất nguyên nhân, điều kiện phát sinh tranh chấp hoặc yêu cầu có liên quan

đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng bằng như bằng chứng để chứng minh

cho yêu cầu của mình Vì thế hiện nay việc cung cấp chứng cứ và chứng minh được

hi nhận là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng được quy định tại

điều 6 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ( sửa đôi, bổ sung 2019, 2020, 2022) với mong

muốn hiểu rõ hơn và củng cô thêm kiến thức về nguyên tắc này nhóm đã chọn điều

6 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ( sửa đôi, b6 sung 2019, 2020, 2022) quy định vẻ : “

cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự ” để nghiên cứu, rat mong

nhận được những sự góp ý, chỉnh sửa, bổ sung để bải tiêu luận của nhóm em hoan

thiện hơn

1 Khái quát về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng mình trong tố tụng

dân sự:

- Khái niệm về nguyên tắc:

Trong tố tụng dân sự, quan hệ lợi ích cần được giải quyết trong các vụ việc dân sự

là quan hệ giữa các đương sự, do đó, để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

mình trước Tòa án thì các đương sự có quyền và nghĩa vụ chứng minh cho Tòa án

và những người tham gia tô tụng khác thấy được sự đúng đắn trong yêu cầu của

mình, đồng thời chứng minh rằng bị đơn phải có nghĩa vụ đối với yêu cầu của

mình Ngược lại, bi đơn cũng có quyên và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng

minh sự phản đối yêu cầu của mình đối với đương sự phía bên kia là có căn cứ và

hợp pháp Ngoài ra, với quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của

các đương sự thì Tòa án có đầy đủ chứng cứ để giải quyết vụ việc dân sự khách

quan, chính xác và đúng pháp luật Vi vậy, cung cấp chứng cứ và chứng minh

được coi là một trong các nguyên tắc cơ bản của TTDS được quy định tại Điều 6

Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015

Trang 4

Diéu 6 BLITDS 2015 : Quy định về quyén và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đương sự Theo đó, các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ đề chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp

Ý nghĩa về nguyên tắc:

- Chứng cứ là vẫn đề trung tâm và quan trọng trong TTDS Mọi hoạt động trong quá trình chứng minh chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ, mọi giai đoạn của TTDS

mở ra, kết thúc và kết quả đều phụ thuộc phần lớn vào chứng cứ Dựa vào chứng

cứ mà các đương sự có cơ sở xác đáng chứng minh bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình và các cơ quan tiễn hành tốt tụng cũng xem xét được tính đúng đắn của

sự việc để bảo vệ lợi ích của người dân và bảo vệ pháp luật

2 Mối liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh với các nguyên tắc khác trong tổ tụng dân sự

Mi liên hệ với nguyên tắc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:

- Cung cấp chứng cứ: Khi một bên yêu câu toà án giải quyết tranh chấp, họ phải cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình Điều này đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong quá trình xét xử

- Chứng minh: Nguyên tắc chứng minh xác định ai có trách nhiệm chứng minh điều

gì Bên nào yêu cầu bảo vệ quyên lợi thì phải chứng minh cho yêu cầu đó Điều này giúp toà án có cơ sở vững chắc để đưa ra phán quyết

- Quyền yêu cầu toà án: Quyền này là căn cứ để cá nhân, tô chức có thể đứng ra bảo

vệ quyền lợi hợp pháp của mình Tuy nhiên, quyền nảy chỉ thực sự hiệu quả khi được thực hiện song song với việc cung cấp chứng cứ và chứng minh

- Như vậy, nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh là điều kiện cần thiết để thực hiện quyền yêu cầu toà án, tạo nên một quy trình tố tụng công bằng và hiệu quả

Mỗi liên hệ với nguyên tắc quyền quyết định và tự dinh đoạt của đương sự:

- Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và quyền tự định đoạt của đương

sự thể hiện ¢ ở việc đương sự có quyền quyết định về việc cung cấp chứng cứ để bảo

vệ quyền lợi của mình Nguyên tắc này yêu cầu các bên phải trình bày chứng cứ để chứng minh quan điểm của mình, từ đó tạo điều kiện cho việc thực thí quyền quyết định và tự định đoạt trong quá trình tố tụng Điều này cũng đảm bảo rằng các quyết định đưa ra sẽ dựa trên sự thật và công bằng

Mỗi liên hệ với nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân

sự:

- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ yêu cầu các bên phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu hoặc phản bác lại yêu cầu của đối phương, từ đó tạo cơ sở cho một cuộc tranh tụng công bằng Quyển đảm bảo tranh tụng đảm bảo rằng mỗi bên đều có cơ hội trình bảy quan điểm và chứng cứ của mình, góp phần vào việc xét xử khách quan và đúng đắn Hai nguyên tắc này hỗ trợ lẫn nhau trong việc duy trì công

lý và bảo vệ quyền con người trong quá trình xét xử

Mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử

Trang 5

- Méi liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh với quyền bình đẳng về quyên và nghĩa vụ trong tô tụng dân sự rất chặt chẽ Nguyên tắc cung cấp chứng cứ yêu cầu cả hai bên trone vụ án phải có trách nhiệm đưa ra chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình, điều này tạo ra một môi trường công, bằng cho cả hai bên

- Quyên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tung dan sy dam bảo rằng các bên

đều có quyên tiếp cận thông tin, tài liệu và cơ hội trình bảy chứng cứ mà không bị

phân biệt Khi cả hai nguyên tắc này được thực hiện đúng, chúng giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên, đảm bảo rằng quá trình xét xử diễn ra công bằng

và khách quan, từ đó tăng cường tính chính xác của quyết định của tòa án

- Tóm lại, nguyên tắc cung cấp chứng cứ và quyền bình đẳng trong tố tụng dân sự

hỗ trợ lẫn nhau, góp phần vào việc xây dựng một hệ thống pháp luật công bằng và minh bạch

3 Nội dung của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam

- Nghĩa vụ của đương sự trong việc thu thập, giao nộp chứng cứ và chứng minh:

- lrong tổ tụng dân sự, chứng minh là một dạng hoạt động tổ tụng, cụ thể là hoạt động

sử dụng chứng cứ với mục đích tái hiện lại trước Tòa án vụ việc dân sự đã xảy ra trong quá khứ một cách chính xác và tỉ mỉ nhất có thế, qua đó Tòa án có thể khăng định có hay không có các sự kiện, tỉnh tiết khách quan làm cơ sở cho yêu cầu hay phản đối của các bên đương sự trong vụ, việc dân sự Tuy nhiên, hoạt động sử dụng chứng cử trong

tổ tụng dân sự không thể được tiến hành một cách tủy tiện theo ý chí chủ quan của Tòa

án hay của các chủ thế tham gia tố tụng mà phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về sử dụng chứng cứ thông qua các hoạt động tố tụng cụ thể, bao gồm hoạt động cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, nghiên cứu chứng cứ

và đánh giá chứng cứ Tắt cả các hoạt động này là các yếu tô hợp thành chứng minh hay nội dung của hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự

- Nghĩa vụ chứng minh của đương sự theo Bô tuâtwô tụng dân sự 2015:

Điều 5 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự

“1, Đương sự có quyên quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thấm quyền giải

quyết vụ việc dân sự Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện,

đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu

đó

2 Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cam của luật va không trái đạo đức xã hội.”

- Tại điều 6 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định “Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là

có căn cứ và hợp pháp” Tòa án “có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành, thu thập, xác minh chứng cứ trong trường hợp do Bộ luật này quy định.”

Trang 6

Trong giai đoạn khởi kiện, yêu cầu và thụ lý vụ việc dân sự

- Đối với nguyên đơn: Kê từ khi làm đơn khởi kiện, việc chứng minh yêu cầu đối với nguyên đơn là nghĩa vụ Bởi lẽ, nguyên đơn chính là chủ thể khởi xướng nên nguyên đơn phải là chủ thê đầu tiên thực hiện việc chứng minh Nếu nguyên đơn đưa ra yêu cầu mà không chứng minh được yêu cầu của mình là có căn cứ, có trong thực tế hoặc đưa ra những chứng cứ không có giá trị chứng minh, trong khi đó bị đơn lại đưa ra được chứng cứ có tính thuyết phục để phản đối yêu cầu của nguyên đơn thì yêu cầu của nguyên đơn sẽ bị Tòa án bác bỏ

- Về phía bị đơn, họ là người bị kiện sẽ phát sinh nghĩa vụ đối với bị đơn nếu: + Bị đơn có yêu cầu phản tổ đối với yêu cầu của nguyên đơn hoặc bị đơn đưa ra yêu cầu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn Trường hợp bị đơn đưa ra yêu cầu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn thì bị đơn phải cung cấp chứng cứ đề chỉ ra yêu cầu đó có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý hay không, có đúng đắn không? Khi đó nguyên đơn cũng có quyên phản đối lại yêu cầu đó của bị đơn, đồng thời phải chứng minh cho việc phản đối yêu cầu của mình;

+ BỊ đơn không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn (có thể bị đơn chỉ chấp nhận phân yêu cầu và phản đối phần còn lại của yêu cầu đó hoặc không chấp nhận hoàn

toàn) hoặc thậm chí chỉ trong trường hợp bị đơn đang nắm giữ chứng cứ liên quan

đến nguyên đơn

- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, họ có nghĩa vụ, chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ; kế cả trường hợp chủ thể này mặc dù không

có yêu cầu độc lập, dù đứng về phía nguyên đơn hay bị đơn, cũng đều có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cùng nguyên đơn hay bị đơn vì lợi ích của họ liên quan đến vụ kiện Việc cung cấp chứng cứ của họ dé chứng minh làm sáng tỏ các tinh tiết, sự kiện của vụ kiện để bảo vệ quyên lợi cho đương sự mà họ đứng về phía đương

sự đó, hoặc có thể làm căn cứ cho yêu cầu cúa họ đối với một trong các bên đương sự; hoặc chứng cứ do họ cung cấp làm căn cứ để họ phản đối về việc kiện đòi hoàn lại mả một bên đương sự đặt ra cho họ

- Bên cạnh đó, Điều 91 của bộ luật nảy quy định những trường hợp đương sự không

phải chứng minh thê hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyển con người, theo đó đương sự được loại trừ một phần nghĩa vụ chứng minh khi:

- Người tiêu dùng không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh

hàng hóa dịch vụ Trong trường hợp này, nghĩa vụ chứng minh được đảo ngược cho

bên bị kiện - bên bị kiện phải chứng mình mình không có lỗi gay ra thiét hai

- Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được cho tòa án tài liệu, chứng cứ vì ly do tài liệu, chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho tòa ân

- Người lao động khới kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp người sử đụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không được xử lý ký luật lao động đối với

Trang 7

người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động:

- Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ

- Ngoài ra, để tránh bỏ sót các trường hợp mà luật nội dung có quy định về trường hợp

không phải chứng minh, Điều 91 có quy định một điều khoản với nội dung: “Các

trường hợp pháp luật có quy định khác về nghĩa vụ chứng minh” và điều 92 BLTTDS

2015 quy định về những tình tiết, sự kiện đương sự không phải chứng minh Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm:

- Chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án dân sự là giai đoạn thứ hai của qua trinh tố tụng dân

SỰ

Đây là giai đoạn tô tụng dân sự quan trọng Trong đó, Toà án xác định đúng quan hệ pháp luật tranh chấp; từ đó xác định được đầy đủ nguyên đơn, bị đơn, những người

có quyền và nghĩa vụ liên quan Đông thời, giai đoạn này còn giúp Hội đồng xét xử

có quan điểm đúng đắn để giải quyết vụ án nhanh chóng, đứt điểm và đảm bảo đúng pháp luật; hạn chế thấp nhất những sai lầm, thiếu sót trong xét xử và tình trạng án sơ thâm bị hủy, sửa do vI phạm Các công việc chuẩn bị xét xử là quá trình quan trọng

để giải quyết vụ án một cách nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật

- Sau khi thụ lý vụ án, Thâm phán đã được phân công giải quyết vụ án sẽ thông báo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho tòa án van ban; tai liệu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn theo quy định tại Điều 199 BLTTDS

2015, cụ thể:

“1, Trong thời hạn 15 ngày, kế từ ngày nhận được thông báo, bị đơn, người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu

cầu của nguyên đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập

(nếu có)

Trường hợp cần gia han thi bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan phải có đơn

đề nghị gia hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do; nếu việc để nghị gia hạn là có căn cứ thì Tòa án phải gia han nhung khong qua 15 ngaya.”

- Cùng với việc phải nộp cho tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối với người khởi kiện

và các chứng cứ, tải liệu kèm theo, Điều 200, Điều 201 BLTTDS 2015 còn quy định:

Bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn; người có quyên, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Đây lả trường hợp bị đơn kiện lại đối với nguyên đơn; người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Vì vậy, tòa án có thê xem xét giải quyết trong cùng một vụ án để sớm kết thúc việc giải quyết tranh chấp

Tại phiên tòa sơ thẫm

- Trong thủ tục sơ thâm, theo khoản 4 Điều 96 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Tham phan ấn định nhưng không được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thâm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự

Trang 8

- Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thâm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tải liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có

lý do chính đáng thì đương sự phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cử đó

- Đối với tài liệu, chứng cứ mà trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo tục sơ thâm thì đương sự có quyển giao nộp, trình bày tại phiên tòa sơ thâm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tô tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ việc đân sự

Trong giai đoạn xét xử phúc thâm

- Trong thủ tục phúc thâm, theo khoản 1 Điều 287 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, đương sự được quyền bổ sung tải liệu, chứng cứ sau đây trong giai đoạn chuẩn bị xét

xử phúc thấm:

(a) Tai liệu, chứng cứ mà Tòa án cấp sơ thâm đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự

không cung cấp, giao nộp được vì có lý do chính đáng:

(b) Tài liệu, chứng cứ mà Tòa án cấp sơ thắm không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thâm Trong giai đoạn giãm đốc thắm, tái thẫm

- Trong thủ tục giám đốc thâm, đương sự có quyên cung cấp tài liệu, chứng cứ cho người có thấm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thấm nếu tài liệu, chứng cứ

đó chưa được Tòa án cấp sơ thâm, Tòa án cấp phúc thâm yêu cầu đương sự giao nộp hoặc đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có lý do chính đáng hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ ân (khoản | Điều 330 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015)

- Từ các quy định nêu trên, đương sự được cung cấp, giao tài liệu, chứng cứ cho Tòa

án trong pham vi thoi hạn chuẩn bị xét xử vụ án, thời hạn chuẩn bị giải quyết viéc dân sự theo tục sơ thâm Tòa án chỉ chấp nhận tài liệu, chứng cứ do đương sự cung cấp trong các giai đoạn tố tụng tiếp theo nếu thuộc các trường hợp Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 quy định nêu trên

~ Như vậy, từ các quy định nêu trên, thời điểm giao nộp tải liệu, chứng cứ trong tố tụng dân sự cho Tòa án la trong pham vi thoi han chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục sơ thấm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo tục sơ thâm

Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thấm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, được cung cấp, giao nộp tải liệu, chứng cứ nhưng phải vì lý

do chính đáng và phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cứ đó Tòa án chỉ chấp nhận tài liệu, chứng cứ trong tố tụng dân sự do đương sự cung cấp trong các giai đoạn tô tụng tiếp theo nếu thuộc các trường hợp như:

-Tài liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không cung cấp, sIao nộp được vì có lý do chính đáng

- Tài liệu, chứng cứ mà Tòa án cấp sơ thâm không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc đương sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục trước

Trang 9

Quyén va nghia vu thu nhap, cung cap ching ci, chimg minh cac co quan , tô chức , cá nhân khởi kiện, yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích của người khác

Quyền:

- Quyền chủ động thu thập chứng cứ: Các chủ thể này có quyền tự mình tìm kiếm, thu thập các tài liệu, chứng cứ liên quan để chứng minh cho yêu cầu của mình

- Quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ: Khi không thê tự thu thập đủ chứng cứ, các chủ thể này có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ, như:

+ Yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ

+ Yêu cầu Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định

+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ

- Trach nhiệm thu thập chứng cứ của Tòa án được coi nhu là một trone những nguyên

tắc cơ bản trong BLTTDS 2015, cụ thể tại khoản 2 Điều 6 quy định: “7öa án có

trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiễn hành thu tháp, xác mình chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định `

Nghĩa vụ:

- Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ: Các chủ thể này có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ các chứng cứ mà mình đã thu thập được cho Tòa án để chứng minh cho yêu cầu của mình

là có cơ sở

- Nghĩa vụ chứng minh: Ngoài việc cung cấp chứng cứ, các chủ thể này còn phải chứng minh cho Tòa án thấy rằng yêu cầu của họ là hợp pháp vả có căn cứ

Điều 6 BLTTDS 2015 : Quy định về quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đương sự Theo đó, các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng

cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ vả hợp pháp

- Nghĩa vụ giao nộp chứng cứ: Các chủ thể này phải giao nộp đầy đủ các chứng cứ cho Tòa án trong thời hạn quy định, trừ trường hợp có lý do chính đáng

- Đương sự có nehĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra được chứng

cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự theo những chứng cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ việc (khoản 4 Điều 91)

- Nếu đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đây đủ tài liệu, chứng cứ do Tòa

án yêu cầu mà không có lý do chính đáng thì Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã thu thập theo quy định tại Điều 97 Bộ luật TTDS

để giải quyết vụ việc dân sự (khoản 1 Điều 96)

- Nghĩa vụ chuyền giao chứng cứ: Sau khi giao nộp chứng cứ cho Tòa án, các chủ thể này phải sao gửi hoặc thông báo cho các đương sự khác về những chứng cứ đã

giao nộp.Khoản 5 Điều 96 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 cũng quy định rằng sau khi

øIao nộp chứng cứ cho Tòa án, đương sự phải sao gửi hoặc thông báo cho các đương

sự khác về những chứng cứ đã giao nộp

4 Trách nhiệm của tòa án trong việc xác minh , thu thập chứng cứ

- Trách nhiệm của Tòa án: Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ các chủ thể này trong việc thu thập chứng cứ, đồng thời đánh giá tính xác thực và giá trị pháp lý của các chứng cứ

đã được cung cấp

Quy định của BLUTTDS năm 2015:

Trang 10

- Trach nhiệm thu thập chứng cử của Tòa án được coi như là một trong những nguyên

tac co ban trong BLTTDS 2015, cu thé tại khoản 2 Điều 6 quy định: “7öa án có trách

nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chưng cứ và chỉ tiễn hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định ”

- Theo đó, Tòa án sẽ chỉ hỗ trợ đương sự thực hiện nghĩa vụ chứng minh trong trường hợp họ không thê tự mình thực hiện được và trong những trường hợp pháp luật quy định Tòa án chỉ có trách nhiệm hỗ trợ các bên đương sự khi họ gặp khó khăn với hoạt động thu thập chứng cử

- Tuy đã có quy định như vậy nhưng trách nhiệm “hỗ trợ” đương sự còn chưa được quy định cụ thê dẫn đến việc áp dụng của Tòa án trở nên phức tạp Việc không quy

định rõ về trách nhiệm hỗ trợ của Tòa án làm cho Tòa án trong nhiều trường hợp khi

thấy đương sự chưa thu thập đủ bằng chứng cần thiết hay việc thu thập chứng cứ của đương sự không hiệu quả có thể sẽ tự mình tiến hành “hoạt động này” Điều nảy có thé dan dén Toa an không vô tư khi thực hiện quyền xét xử của minh, dé vi phạm vào nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự được quy định tại Điều

16 BLTTDS 2015

- Từ những phân tích nêu trên cho thấy nguyên tắc này đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao sự “chủ động” trong việc thu thập chứng cứ tuy nhiên cần phải phân định rõ Toa an sé tiến hành hoạt động “hỗ trợ” vào những thời điểm nảo, qua đó Tòa án sẽ có thể bảo đảm được tốt hơn quyền và nphĩa vụ của các đương sự

Một số bất cập về trách nhiệm thu thập chứng cứ của Tòa án trong vụ án dân sự Thứ nhất, hệ thông các văn bản pháp luật quy định chưa đầy đủ

- Do các văn bản pháp luật chưa quy định cụ thể trường hợp nảo là trường hợp “Tòa án

tiến hành thu thập chứng cứ” nên một số Thâm phán có thể chưa phân biệt được

trường hợp nảo thì Tòa án cần thu thập chứng cứ, dẫn đến việc Tòa án không tiến hành thu thập chứng cứ làm cho vụ án bị thiếu chứng cứ, không đúng với chức năng, nhiệm vụ của Tòa án Khi giải quyết vụ án ở những Tòa án cấp cao hơn, Hội đồng xét xử có thể sẽ nhận định rằng có thu thập chứng cứ ở cấp thấp hơn nhưng Tòa án cấp đó không thực hiện đúng thủ tục theo quy định

Thứ hai, trách nhiệm thu thập chứng cứ của Tòa an con chưa rõ ràng

- Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ thu thập chứng cứ để giao nộp cho Tòa án chủ yếu thuộc về các đương sự nhưng Tòa án trong một vụ án cũng có trách nhiệm trong việc thu thập đầy đủ chứng cứ để giải quyết vụ án một cách đúng đắn Chính vi lẽ đó, BLTTDS 2015 cũng quy định trách nhiệm của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ như yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tiến hành một hoặc

một số biện pháp do BLTTDS quy định để thu thập tài liệu, chứng cứ

- Trên thực tiễn, BLTTDS tuy có quy định trách nhiệm của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ để giải quyết một vụ án nhất định nhưng vẫn còn chưa rõ rang, dan dén mét

số Tham phán có thể còn chưa thực hiện đây đủ việc thu thập chứng cứ, dẫn đến một

số trường hợp vụ án có thể bị xem xét một cách phiến diện và chưa thể bảo đảm được công bằng trong xét xử nói riêng, công bằng trong xã hội nói chung

Ngày đăng: 10/02/2025, 16:16