1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong trinh CCD1

8 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN 1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Tên môn học: CUNG CẤP ĐIỆN 1 Mã môn học: 2. Tổng số tiết: 40 (LT) 3. Môn học được phân bố trong học kỳ: 4 SĐVHT: 3 4. Vị trí:  Môn học này thuộc lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn.  Trong chương trình đào tạo môn học CCĐ1 được bố trí dạy trong học kỳ 4 năm thứ hai. 5. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong phần CCĐ 1 sinh viên học ngành Công nghệ Kỹ thuật điện có khả năng:  Trình bày khái quát về hệ thống điện.  Tính toán được phụ tải điện.  Tính toán được các thông số của hệ thống điện.  Tính toán được các đại lượng tổn thất trong hệ thống điện.  Tính toán được các đại lượng ngắn mạch của hệ thống điện.  Vận dụng những vấn đề đã thực hiện trong môn học để giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống. 6. Yêu cầu: Học sinh cần phải nắm vững những nội dung sau:  Các phương pháp giải mạch cần thiết.  Đọc được và hiểu các ký hiệu thiết bị điện trên bản vẽ.  Tính toán được dòng điện của phụ tải.  Tính năng và đặc điểm của các máy điện, khí cụ điện. II. CÁC HÌNH THỨC DẠY- HỌC CHÍNH TRONG MÔN HỌC  Học tập trung trên lớp: đây là hoạt động chính của quá trình dạy học.  Tìm hiểu các tài liệu liên quan. III.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC HỖ TRỢ CẦN THIẾT  Phòng học lý thuyết có máy chiếu, máy tính, bảng.  Phòng máy tính nối mạng có cài đặt phần mềm mô phỏng. IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN TT Tên chương Thời gian ( 40 tiết ) Tổng số Lý Thuyết Bài Tập Thảo luận Kiểm Tra 1 Chương 0: Mở đầu 1 1 2 Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện 4 4 3 Chương 2: Xác định phụ tải điện 5 4 1 4 Chương 3: Chọn phương án cung cấp điện 4 4 5 Chương 4: Trạm biến áp 7 4 2 1 6 Chương 5: Tính toán về điện 12 8 4 7 Chương 6: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện 7 4 2 1 14 Tổng cộng 40 29 9 0 2 Trang 194 V. NỘI DUNG CHI TIẾT: Chương 0 MỞ ĐẦU Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Xác định được phương pháp nghiên cứu môn học CCĐ.  Trình bày tóm tắt nội dung môn học. NỘI DUNG: I. Mục đích – yêu cầu môn học. 1. Mục đích. 2. Yêu cầu. II. Sơ lược nội dung môn học. Chương 1 BÀI: 1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được khái niệm về hệ thống năng lượng tự nhiên và các đặc điểm của năng lượng điện. YÊU CẦU:  Ôn lại kiến thức về các dạng năng lượng. NỘI DUNG: I. Nguồn năng lượng tự nhiên. II. Năng lượng điện và đặc điểm của năng lượng điện. 1. Năng lượng điện. 2. Đặc điểm của năng lượng điện. Chương 1 BÀI: 2 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CÁC DẠNG NGUỒN ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày khái quát về các loại nhà máy điện.  Trình bày được đặc điểm các loại nhà máy điện.  Trình bày được sơ đồ khối nguyên lý làm việc của các loại nhà máy điện. YÊU CẦU:  Ôn lại kiến thức về các dạng năng lượng, đặc điểm của năng lượng điện. NỘI DUNG: I. Nhà máy nhiệt điện. 1. Cấu trúc. 2. Nguyên ký vận hành. 3. Đặc điểm. II. Nhà máy thủy điện. 1. Cấu trúc. 2. Nguyên ký vận hành. 3. Đặc điểm. III. Nhà máy điện nguyên tử. Trang 195 1. Cấu trúc. 2. Nguyên ký vận hành. 3. Đặc điểm. IV.Một số nhà máy điện công suất nhỏ khác. Chương 1 BÀI: 3 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN MẠNG LƯỚI ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày khái quát về mạng lưới điện.  Đọc được các ký hiệu dùng trong các bản vẽ mạng lưới điện. YÊU CẦU:  Có kiến thức về các dạng nhà máy điện, đặc điểm của chúng. NỘI DUNG: I. Khái niệm. II. Sơ đồ mạng lưới điện. Chương 1 BÀI: 4 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN HỘ TIÊU THỤ ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Phân biệt được các loại hộ tiêu thụ điện.  Trình bày sơ lược về tình hình phát triển điện năng. YÊU CẦU:  Ôn lại kiến thức về các dạng năng lượng, đặc điểm của năng lượng điện.  Biết các dạng nhà máy điện ở VN.  Nắm được tình hình sử dụng điện năng ở nước ta. NỘI DUNG: I. Hộ tiêu thụ điện – phân loại. 1. Khái niệm. 2. Phân loại. II. Một vài nét về tình hình phát triển điện năng. Chương 2 BÀI: 1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN ĐỒ THỊ PHỤ TẢI Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được các loại đồ thị phụ tải.  Áp dụng xây dựng được các loại đồ thị phụ tải điện. YÊU CẦU:  Nhắc lại kiến thức về các loại hộ tiêu thụ, đặc điểm của chúng.  Nắm được tình hình phát triển điện năng ở nước ta. NỘI DUNG: I. Đồ thị phụ tải ngày. II. Đồ thị phụ tải tháng và năm. Trang 196 Chương 2 BÀI: 2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VÀ CÁC HỆ SỐ TRONG TÍNH TOÁN CCĐ Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được những định nghĩa cơ bản.  Tính toán hoặc tra bảng được các hệ số thường gặp. YÊU CẦU:  Ôn lại kiến thức về hộ tiên thụ điện.  Biết đọc các dạng đồ thị phụ tải và ứng dụng của chúng NỘI DUNG: I. Những định nghĩa cơ bản. 1. Công suất định mức. 2. Công suất đặt. 3. Công suất trung bình. 4. Công suất cực đại. 5. Công suất tính toán. II. Các hệ số trong tính toán cung cấp điện. 1. Hệ số sử dụng. 2. Hệ số nhu cầu. 3. Hệ số tải. 4. Hệ số đồng thời. 5. Hệ số cực đại. Chương 2 BÀI: 3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Thời lượng LT BT Th luận KT 2 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Xác định được cá loại phụ tải tính toán. YÊU CẦU:  Nắm được các định nghĩa về phụ tải.  Hiểu được ý nghĩa của các hệ số tính toán.  Có các bảng tra cần thiết. NỘI DUNG: I. Xác định được phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm. II. Xác định được phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất. III. Xác định được phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. IV.Xác định được phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình. V. Tính phụ tải đỉnh nhọn. Chương 3 BÀI: 1 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHỌN ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CHO MẠNG ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được phạm vi sử dụng và bán kính làm việc của từng loại cấp điện áp.  Lựa chọn được cấp điện áp. Trang 197 YÊU CẦU:  Tính toán được phụ tải điện. NỘI DUNG: I. Khái quát. II. Các phương pháp tính chọn cấp điện áp. 1. Theo kinh nghiệm. 2. Theo đồ thị. Chương 3 BÀI: 2 CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 3 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Đọc hiểu và phân tích được các mạng điện từ 22 KV trở xuống.  Áp dụng xây dựng mạng lưới điện xí nghiệp. YÊU CẦU:  Biết các đặc điểm của phụ tải.  Tính toán được phụ tải điện. NỘI DUNG: I. Sơ đồ mạng điện cao áp. 1. Sơ đồ hình tia. 2. Sơ đồ trục chính. 3. Sơ đồ dẫn sâu. II. Sơ đồ mạng điện hạ áp. 1. Sơ đồ hình tia. 2. Sơ đồ trục chính. 3. Sơ đồ mạng chiếu sáng. Chương 4 BÀI: 1 TRẠM BIẾN ÁP CHỌN VỊ TRÍ , SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT TRẠM BIẾN ÁP Thời lượng LT BT Th luận KT 2 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được công dụng và phân loại trạm biến áp.  Áp dụng chọn được vị trí, số lượng, công suất trạm biến áp. YÊU CẦU:  Biết các đặc điểm của phụ tải.  Tính toán được phụ tải điện.  Xác định được dạng sơ đồ nối dây của mạng điện. NỘI DUNG: I. Khái quát và phân loại. 1. Khái quát. 2. Phân loại. II. Chọn được vị trí, số lượng, công suất trạm biến áp. 1. Vị trí trạm biến áp. 2. Số lượng máy biến áp. 3. Dung lượng trạm biến áp. Trang 198 Chương 4 BÀI: 2 TRẠM BIẾN ÁP SƠ ĐỒ NỐI DÂY – CẤU TRÚC – VẬN HÀNH TRẠM BIẾN ÁP Thời lượng LT BT Th luận KT 2 1 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Đọc hiểu và phân tích được các sơ đồ trạm biến áp.  Đọc hiểu các bản vẽ kết cấu một trạm biến áp.  Trình bày được trình tự vận hành một trạm biến áp cụ thể. YÊU CẦU:  Biết các đặc điểm của phụ tải.  Biết sơ đồ mặt bằng của phụ tải.  Tính chọn được công suất, vị trí của trạm biến áp. NỘI DUNG: I. Sơ đồ nối dây. II. Cấu trúc. III. Vận hành trạm biến áp. Chương 5 BÀI: 1 TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA LƯỚI ĐIỆN Thời lượng LT BT Th luận KT 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được sơ đồ thay thế của lưới điện.  Áp dụng tính toán được các thông số của lưới điện. YÊU CẦU:  Biết các đặc điểm của phụ tải.  Biết tính toán số phức.  Có các bảng tra cần thiết. NỘI DUNG: I. Khái quát. II. Các thông số và sơ đồ thay thế của đường dây. III. Các thông số và sơ đồ thay thế của máy biến áp. Chương 5 BÀI: 2 TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG Thời lượng LT BT Th luận KT 3 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Tính toán được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong hệ thống điện. YÊU CẦU:  Biết tính toán phụ tải.  Có các bảng tra cần thiết.  Ôn lại kiến thức về tính công suất, điện năng. NỘI DUNG: I. Tổn thất công suất trên đường dây. 1. Đường dây có 1 phụ tải tập trung. 2. Đường dây có n phụ tải tập trung. 3. Đường dây có phụ tải phân bố đều. II. Tổn thất công suất trong máy biến áp. 1. Trạm có 1 máy biến áp 2 cuộn dây. Trang 199 2. Trạm có 2 máy biến áp 2 cuộn dây. 3. Trạm có máy biến áp 3 cuộn dây. III. Tổn thất điện năng trong hệ thống điện. 1. Tổn thất điện năng trên đường dây. 2. Tổn thất điện năng trong trạm biến áp. Chương 5 BÀI: 3 TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP Thời lượng LT BT Th luận KT 3 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Tính toán được tổn thất điện áp.  Áp dụng xác định điện áp tại các nút mạng trong hệ thống. YÊU CẦU:  Biết tính toán phụ tải.  Có các bảng tra cần thiết.  Ôn lại kiến thức về tính toán công suất, điện áp. NỘI DUNG: I. Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha có 1 phụ tải tập trung. II. Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha có n phụ tải tập trung. III. Tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải phân bố đều. Chương 6 BÀI: 1 TÍNH NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG Thời lượng LT BT Th luận KT 2 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Trình bày được các khái niệm về hiện tượng ngắn mạch.  Trình bày được sơ đồ nguyên lý các hình thức ngắn mạch. YÊU CẦU:  Biết tính toán phụ tải.  Có các bảng tra cần thiết.  Ôn lại kiến thức về tính tổng trở. NỘI DUNG: I. Hiện tượng ngắn mạch. II. Phân loại các hình thức ngắn mạch. 1. Ngắn mạch 1 pha. 2. Ngắn mạch 2 pha. 3. Ngắn mạch 3 pha. Chương 6 BÀI: 2 TÍNH NGẰN MẠCH TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TÍNH NGẮN MẠCH MẠNG ĐIỆN ÁP THẤP ĐẾN 1000V Thời lượng LT BT Th luận KT 2 2 1 MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng :  Thành lập được sơ đồ thay thế.  Áp dụng tính được dòng điện ngắn mạch trong mạng điện áp thấp. YÊU CẦU: Trang 200  Biết tính toán phụ tải, tổng trở.  Có các bảng tra cần thiết.  Xác định được hình thức ngắn mạch. NỘI DUNG: I. Sơ đồ thay thế mạng điện áp thấp. II. Tính ngắn mạch ở mạng điện áp thấp. VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH Đây là môn học chuyên ngành, vận dụng các kiến thức của những môn học trước một cách tương đối tổng hợp. Cho nên trong quá trình học tập sinh viên cần ôn lại phần kiến thức liên quan. Trong quá trình giảng dạy kết hợp giữa lý thuyết và giải bài tập, làm đồ án môn học. Có điều kiện nên sử dụng các hình ảnh về hệ thống điện để học sinh dễ tiếp cận hơn. Hướng dẫn SV tra cứu mạng internet nâng cao hiểu biết. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và ứng dụng các phần mềm thiết kế cung cấp điện. Trọng tâm của môn học là các chương 2, 3, 4, 5  Kiểm tra thường kỳ: Sau mỗi đơn vị học trình giảng viên phải tổ chức kiểm tra. Tùy theo điều kiện mà quyết định kiểm tra theo hình thức viết, trắc nghiệm hay vấn đáp. Đối với môn học này nên kiểm tra viết, làm bài tập.  Thi kết thúc học phần: Sinh viên được dự thi kết thúc học phần có đủ các điều kiện theo quy chế. Phương pháp đánh giá nên thi viết tập trung dạng phân tích bài toán, trắc nghiệm lý thuyết. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu chính: Cung Cấp điện – Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê, Nguyễn Công Hiền. 2. Tài liệu tham khảo:  Bài giảng Cung cấp điện – Bộ môn Điện công nghiệp.  Thiết kế cung cấp điện - Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm  Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC – NXB Khoa học Kỹ thuật.  Hệ thống Cung cấp điện - Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Xuân Hoạch - NXB Khoa học Kỹ thuật. Trang 201

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

Xem thêm: Chuong trinh CCD1

w