Phân loại nước ngoài tại VN Pháp luật v`ềsử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành đi`âi chỉnh hành vi của doanh nghiệp, c
Trang 1HUTECH _ BQ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
ES HUTECH Sse Shep en TRUONG DAI HOC CÔNG NGHỆ TP HCM
Trang 3IL Sự cẦn thiết để có pháp luật lao động nh giết 6
II Quy ân và nghĩa vụ của người lao động nước ngoài tại VN ni 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT SỬ DỤNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
0 ÒÓÔÔÔ Ả 9
I Thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam 9
IL Trình tự người tuyển dụng nước ngoài vào Việt Nam ii 12
II Hạn chế của ngươi nước ngoài vào Việt Nam con 14
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
II
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
"Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh thời đại, huy động mọi ngu ôn lực, phát triển nhanh và b`âi vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số,
phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao." Day là
những yêu cầi để thực hiện "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội” mà báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI tại Đại biểu toàn quốc LẦn thứ XIII của Đảng đã dra
Hiện nay, hội nhập quốc tế là một tất yêu khách quan trong xu thể toàn c3 hóa Hội nhập giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn trong sự hợp tác cùng có lợi nhưng cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với nhỉ `âi thách thức trong đó người người nước
ngoài đến Việt Nam làm việc không phải là đi âi mới mẻ và đã có nhi`âi văn bản pháp
luật đi `âi chỉnh v`ềvấn đ`ênày Tùy nhiên, một tất yếu xảy ra khi chúng ta chưa chuẩn
bị tốt cho cuộc hội nhập quốc tế, một lượng lớn lao động nước ngoài vào Việt Nam
làm việc với nhi âi hình thức nhưng văn bản pháp luật chưa bao quát hết những vấn đề
mà thực tiễn đòi hỏi Do đó, việc nghiên cứu để từng bước hoàn thiện lĩnh vực này là việc làm quan trọng và c ân thiết
Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm tác giả chọn đ ềtài:"Pháp luật v`êquản lý và sử
dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam" làm đ ềtài tiểu luận của mình
Ngoài phần mở đẦầi, danh mục tài liệu tham khảo, Tiểu luận được cấu trúc bao
ø ồn ba chương, như sau:
Chương I: Khái quát v`êlao động nước ngoài vào Việt Nam
Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý
Trang 6PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM
I Phân loại nước ngoài tại VN
Pháp luật v`ềsử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là tổng hợp các
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành đi`âi chỉnh hành vi của doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức, cá nhân, nhà th`ầi khai thác sức lao động của công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Lao động nước ngoài có hai loại, là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
Theo khoản 1 điâi 2 của nghị định 152/2020/NĐ-CP thì người lao động là công dân nước ngoài lao động tại việt nam có các hình thức sau:
a) Thực hiện hợp đ ông lao động:
b) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;
c) Thực hiện các loại hợp đ`ng hoặc thỏa thuận v`ềkinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục ngh`ề nghiệp và y tế;
d) Nhà cung cấp dịch vu theo hop d ng;
d) Chao ban dich vu;
e) Lam việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam;
ø) Tình nguyện viên;
h) Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại;
i) Nhà quản lý, giám đốc đi âi hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật;
k) Tham gia thực hiện các gói thầ¡, dự án tại Việt Nam;
Trang 7L) Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo quy định tại đi`âi ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Và theo khoản 2 đi âi 2 nghị định số 152/2020/NĐ- CP, người sử dụng ngu ồn lao động nước ngoài, bao g Gm:
a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Јầi tư hoặc theo đi Gi ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Nhà thầi tham dự thầ, thực hiện hợp đ ông;
c) Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ
quan có thẩm quy ân cấp phép thành lập;
d) Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - ngh`ênghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - ngh`ềnghiệp;
đ) Tổ chức phi chính phủ nước ngoài được cơ quan có thẩm quy ân của Việt Nam
cấp giấy đăng ký theo quy định của pháp luật Việt Nam;
e) Tổ chức sự nghiệp, cơ sở giáo dục được thành lập theo quy định của pháp luật;
ø) Tổ chức quốc tế, văn phòng của dự án nước ngoài tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật
h) Văn phòng đi`âi hành của nhà đi tư nước ngoài trong hợp đ ông hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thẦầi nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật;
¡) Tổ chức hành ngh luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
k) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
D Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật
Trong nghị dinh 152/2020/ND- CP, người nước ngoài lao động tại Việt Nam có hai trưởng hợp: người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp phép lao động và người lao động nước ngoài cấp giấy phép lao động
Trang 8+ Người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp phép lao động: Theo nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định ngoài các trưởng hợp quy định tại các khoản 3,4,5,6,7, va 8 Dia 154 của Bộ Luật lao động, người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp phép lao động:
1 Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có
giá trị góp vốn từ 3 tỷ đ ông trở lên
2 Là Chủ tịch Hội đ ng quản trị hoặc thành viên Hội đ ông quản trị của công ty
cổ ph có giá trị góp vốn tử 3 tỷ đông trở lên
3 Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi l1 ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới, bao ø ân: kinh
doanh, thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trưởng, tài chính, y tế, du lịch,
văn hóa giải trí và vận tải
4 Vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ tư vấn v`chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng ngu ®n hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các đi âi ước quốc tế v`ề ODA đã ký kết giữa cơ quan có thẩm quy ân của Việt Nam và nước ngoài
5 Được Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thông tin, báo chí tại Việt Nam
theo quy định của pháp luật
6 Được cơ quan, tổ chức có thẩm quy của nước ngoài cử sang Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu tại trưởng quốc tế thuộc quản lý của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc Liên hợp quốc; các cơ sở, tổ chức được thành lập theo các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết, tham gia
7 Tình nguyện viên quy định tại khoản 2 Đi`âi 3 Nghị định này
8 Vào Việt Nam làm việc tại vị trí nhà quản lý, giám đốc đi lâi hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật có thời gian làm việc dưới 30 ngày và không quá 03 LẦn trong
01 năm
9 Vào Việt Nam thực hiện thỏa thuận quốc tế mà cơ quan, tổ chức ở Trung ương,
cấp tỉnh ký kết theo quy định của pháp luật.
Trang 910 Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trưởng, cơ sở đào tạo ở nước ngoài
có thỏa thuận thực tập trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam; học viên thực tập, tập sự trên tàu biển Việt Nam
11 Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam quy định tại điểm I khoản L Đi âi 2 Nghị định này
12 Có hộ chiếu công vụ vào làm việc cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
13 Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại
14 Được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác nhận người lao động nước ngoài vào Việt Nam để giảng dạy, nghiên cứu
+ Trưởng hợp người lao động nước ngoài cấp giấy phép lao động: theo khoản 8
Đi ầi 2 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP:
a) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm b khoản I Đi ân 2 Nghị định này phải có văn bản của doanh nghiệp nước ngoài cử sang làm việc tại hiện diện thương mại của doanh nghiệp nước ngoài đó trên lãnh thổ Việt Nam và văn bản chứng minh người lao động nước ngoài đã được doanh nghiệp nước ngoài đó tuyển dụng trước khi làm việc tại Việt Nam ít nhất 12 tháng liên tục;
b) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm c khoản I Đi`âi 2 Nghị định này phải có hợp đ ng hoặc thỏa thuận ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài, trong đó phải có thỏa thuận v`ềviệc người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
c) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm d khoản I Đi ân 2 Nghị định này phải có hợp đồng cung cấp dịch vụ ký kết giữa đối tác phía Việt Nam
và phía nước ngoài và văn bản chứng minh người lao động nước ngoài đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02
Trang 10đ) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm e khoản I Điâi 2 Nghị định này phải có văn bản của cơ quan, tổ chức cử người lao động nước ngoài đến
làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ
trường hợp quy định tại điểm a khoản I Điâi 2 Nghị định này và giấy phép hoạt động
của tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam theo quy định của
pháp luật:
e) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm ¡ khoản 1 Đi`âi 2 Nghị định này thì phải có văn bản của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài cử người lao động nước ngoài sang làm việc tại Việt Nam và phù hợp với vị trí dự kiến làm việc
II Sự c3n thiết để có pháp luật lao động
Hiện nay , khá nhi! vị trí việc làm tại Việt Nam c3 sử dụng người lao động nước ngoài để đáp ứng vào các vị trí việc làm v`ềtrình độ, chuyên môn cao của họ Vậy việc sử dụng quản lí ngưởi nước ngoài tại Việt Nam c n có những nguyên tắc sau đây
Theo khoản 1 Đi âi 2 Nghị định 152/2020/NĐ-CP người lao động nước ngoài là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau đây:
- Thực hiện hợp đ ông lao động
- Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp
- Thực hiện các loại hợp đ'êng hoặc thỏa thuận v`êkinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục ngh`ề nghiệp và y tế
- Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đ tng
- Chào bán dịch vụ
- Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam
được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam
- Tình nguyện viên
Trang 11- Ngươi chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại
- Nha quản lý, giám đốc đi 'âi hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật
- Tham gia thực hiện các gói thần, dự án tại Việt Nam
- Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo quy định tại đi`âi ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
-Bộ Luật Lao động sẽ nghiên cứu những đi âi cơ bản, toàn diện Bộ luật hiện
hành nhằm: Góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, thúc đẩy thị trưởng lao động phát triển; giải quyết căn bản các vướng mắc và tạo khung pháp lý thông thoáng, linh hoạt hơn v`êtuyển dụng, sử dụng lao động góp phẦn nâng cao năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam Bảo đảm tốt hơn quy  và lợi ích chính đáng của người lao động và người sử dụng lao động; đảm bảo hài hòa lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam hiện nay để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và
tiến bộ Đáp ứng các yêu câi thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 v`êcác quy ân và nghĩa
vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực lao động và bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật Đáp ứng yêu câi hội nhập kinh tế quốc tế
Nhằm hoàn thiện khung pháp luật v lao động nhằm phát triển đồng bộ, liên thông thị trưởng lao động, phát triển ngu ôn nhân lực, nhất là ngu ôn nhân lực chất lượng cao Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hội nghị Lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI v`êphát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của n3 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
II Quy ân và nghĩa vụ của người lao động nước ngoài tại VN
Số lượng người nước ngoài sinh sống và làm việc, học tập , kết hôn tại Việt Nam trong những năm qua không ngừng tăng cao
Hiện nay do nhu c3 của con người và do quá trình hội nhập với các nước trên thế giới nên người nước ngoài nhập cảnh sinh sống và làm việc tại Việt Nam cũng tăng