Thờ cúng tổ tiên từ lâu đã trở thành một phong tục không thể thiếu, đ ng thời là một ph% quan trong trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.. Từ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
HỌC PHHN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BAI TAP NHOM GIUA KY
Tên 4 étai: TIN NGUONG THO CUNG TO TIEN CUA NGUOT
VIET
GVHD: Ths Va Nhat Tan
HK 2 (2022 - 2023) Chi âi T5
Tp H 6Chí Minh tháng 6 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
HỌC PHHN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BAI TAP NHOM GIUA KY
Tên 4 étai: TIN NGUONG THO CUNG TO TIEN CUA NGUOT
VIET
GVHD: ThS Vũ Nhật Tân
HK 2 (2022 - 2023) Chia TS
TP H 6Chi Minh, thang 6 nam 2023
Trang 3
2 H 6Thi Thiy Trang 2182700467 100%
6 Nguyễn Châu Duy Hiếu 2182702207 100%
10 Thái Thị Thu Thảo 2188701171 100%
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
MUC LUC
1 Tín ngưỡng thở cúng tổ tiên của người VIỆ( -.- 5s HH HH HH hư 3
II 00206 7n 3 1.2 Tại sao người việt thở cúng tổ tiÊn - s9 HH HH TH TH ng re 4
2 Bản chất của việc thở CÚNg - - - 6 t3 9v 19 01 9113 91T HH HH HH 5 2.1 Thở cúng tổ tiên là để nhớ v`ềcuội ngu ÔN - 0 Gà TH HH HH ch 5
2.2 Nhắc nhở ý thúc v`êcội ngu Ôn 5 S2 S221 tt 3S 9221111111 11711111111 E111 6
3.1 Cúng cáo thưởng xuyên: Người Việt thưởng cúng Gia tiên vào ngày Sóc 7
3.3 Bàn thờ tổ tiÊN c1 1 1S 1111121212 010210 0101 H0 HH TT HH Hàng HH 12
4 Sự khác biệt giữa tín ngưỡng thở cúng tổ tiên của người Việt Nam và một số nước trong khUl VỰC - cọ TH Họ TT 14 4.1 Những hình thức thở cúng tổ tiên cơ bản - ch HH HH ng nư 14 4.2 Những thời điểm thở cúng tổ tiÊN - S5 HH TH HH HH ng rkp 15
5 Ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên ¿- ¿+5 ©++S++E++x+E+2EEEEEEexerxexerrrrrererkreree 16
Tài liệu trích dẫn - - - G E12 5111 51 5 E3 13 E3 E3 11115 11 1T T3 TT HH HH Hy 18
Trang 5TÍN NGƯỠNG THỞ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
1 Tín ngưỡng thở cúng tổ tiên của người Việt
1.1 Khái niệm tín ngưỡng
Theo nhi ôi ngu Ên tin, tín ngưỡng đã xuất hiện từ rất lâu bắt ngu ôn từ những đức tin của con người v ềth3n thánh và những thế lực vô hình khác Họ tưởng tượng ra những sức mạnh siêu nhiên hoàn toàn bên ngoài khả năng đi ầi khiển của họ và cho rằng tất cả những hiện tượng không giải thích được và những thiên tai, khó khăn đâi xuất phát từ các thế lực này Các vị thần được miêu tả thông qua các câu chuyện nổi tiếng cho đến
nay, cụ thể nhất thần thoại Bắc Âu khi nhắc đến các vị thần g3n gũi như: Thần mưa, thần
gió, thẦn sâm sét làm ra bão tố mưa gió Thần tình yêu, thần chiến tranh, thần hòa bình,
Những con vật cũng được xem là thần linh và thở cúng ở Ấn Độ như: thần cọp, thần rấn, thần chim ưng, thần cá sấu Hoặc có thể là thần cây, thần đá, thần mùa màng, thần sinh sản, thần sông, thẦn biển, thần rừng cai trị và tạo ra những hiểm nguy trên sông, ngoài biểh, trong rừng,
Cho đến nay, tín ngưỡng vẫn luôn được lưu truy Ñ và giữ gìn qua từng thế hệ con cháu Không thể không nhấc đến tín ngưỡng Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo và nhiên tín ngưỡng khác Cùng với quy mô lớn v`ênhững người có cùng đức tin thì ta gọi là một tôn giáo Ở Việt Nam các tín ngưỡng luôn được bảo tê và phát triển một cách trong sáng và mạnh mẽ Hi hết những con người ở đây đầi có tín ngưỡng cho bản thân mình và mỗi gia đình đ'âi tôn thở đức tin của mình Phổ biến nhất là thờ ông Táo, ông Địa, ông Thần Tài, và hơn hết là thờ cúng tổ tiên
Để nói v`êviệc thở cúng tổ tiên, trước hết phải nói v`êngu ôn gốc của “tổ tiên” Tổ tiên xuất hiện từ xã hội nguyên thủy có ngu ồn gốc tử tổ tiên tôtem (vật tổ) giáo của thị tộc bộ lạc Vào thời kì mẫu hệ là những vật trong tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết với con người và khi được thần thánh, thiêng liêng hoá thì được coi là tôtem của thị tộc, bộ lạc Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên là những người đứng đi thị tộc, bộ lạc như tù trưởng, thủ lĩnh bộ tộc Tổ tiên trong xã hội có giai cấp được thể hiện đ% đủ hơn Họ thưởng là những người giữ địa vị chủ gia đình, người chủ cũ đã mất của một gia tộc,
Theo dòng chảy xuyên suốt của lịch sử, khái niệm tổ tiên cũng có nhi YâI biến cố, không ngừng phát triển Nó không chỉ trong phạm vi huyết thống - gia đình, dòng tộc mà lan
3
Trang 6rộng ra cộng đ ng, xã hội Sự hình thành và phát triển của các quốc gia, dân tộc thưởng gắn li `&n với tên tuổi của những người có công tạo dựng, giữ gìn cuộc sống của cộng đ ông nhằm ghi nhớ những đóng góp của họ trong việc gây dựng đất nước cho tương lai Họ là những anh hùng, danh nhân với nhi ầi giai thoại bất hủ, khi ra đi vẫn được tưởng nhớ, được thở phụng trong các không gian tôn giáo
Thờ cúng tổ tiên từ lâu đã trở thành một phong tục không thể thiếu, đ ng thời là một ph% quan trong trong đời sống tâm linh của người Việt Nam Tục thở cúng tổ tiên của người Việt có ngu n gốc tử khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, khi nhận thức của người dân Việt Nam trở nên dần phát triển hơn Phong tục thở cúng tổ tiên được hình thành từ
ni ên tin vào sự linh thiêng của linh hôn tổ tiên luôn dõi theo để phù trợ cho cơn cháu doi sau Từ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ ngu Ân, biết ơn những người thuộc thế hệ đi tiên của một dòng họ, ông bà, cha
mẹ đã khuất Thở cúng tổ tiên là hình thức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thở cúng nhằm xác lập mối liên kết giữa người sống với người chết, giữa người ở thế giới hiện tại
và thế giới tâm linh Cúng bái không nhất thiết phải là mâm cao cỗ đ, chỉ cn một nén hương dâng lên bàn thở tổ tiên trong ngày lễ, Tết, hay ngày giỗ, con cháu trong gia đình cũng thể hiện được tấm lòng thành kính của mình đối với các bac b €trén
Qua việc thở cúng, dựng lập bàn thờ có thể thể hiện được lòng thành kính, chân thành biết ơn với tổ tiên Ý thức vềtổ tiên là ý thức v`ềcội ngu &n Thờ cúng tổ tiên là sự phản ánh liên tục của thời gian, là ci nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai Các thế hệ tiếp nối nhau càng b`ã chặt
1.2 Tại sao người việt thở cúng tổ tiên?
Người Việt Nam từ lâu đã có truy thống thở cúng tổ tiên, một phn quan trọng của văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc Việc thờ cúng tổ tiên được xem như một sự tôn trọng, tri ân và kết nối giữa thế hệ hiện tại với tổ tiên đã đi trước
Một trong những lý do quan trọng nhất cho việc thở cúng tổ tiên là lòng biết ơn và tôn trọng đối với những người đã góp phần xây dựng và bảo vệ gia đình và cộng đồng Tổ tiên được cơi như là những vị linh h ôn bảo hộ gia đình và cộng đ Ông, và việc thở cúng là cách để bày tỏ lòng biết on và nhớ mãi công ơn của họ Trong quan niệm dân gian, tưởng nhớ và tôn vinh tổ tiên cũng được coi như một cách để thu hút sự phù hộ và may mắn cho gia đình
Trang 7Thở cúng tổ tiên còn là một cách để duy trì và truy & lại giá trị văn hóa và truy thống từ thế hệ này sang thế hệ khác Qua việc thực hiện các nghi lễ và nghi thức, người Việt có cơ hội học hỏi và hiểu rõ v`ềlịch sử, phong tục và tập quán của gia đình và dân tộc Đây cũng là dịp để thế hệ trẻ tiếp cận và kính nể những giá trị truy thống, hình thành lòng tự hào va d “ng thời tạo nên sự nhất quán và ổn định trong gia đình
Thờ cúng tổ tiên cũng mang ý nghĩa tôn giáo và tâm linh đối với nhi âI người Ngươi Việt Nam thường tin rằng tổ tiên không chỉ t n tại trong ký ức và sự tưởng nhớ của con cháu, mà còn có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại Thông qua việc thở cúng, người ta
hy vọng rằng tổ tiên sẽ đông hành và bảo vệ gia đình khỏi những tai họa, đem lại may
mắn và sự thịnh vượng
Đã từ rất lâu trước đây, việc thở cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một truy â thống lâu doi, la chuẩn mực đạo đức và là một nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt Có nhi`âi ý nghĩa và bản chất, trong đó quan trọng nhất là biểu hiện lòng hiếu thảo, nhớ ơn và tôn kính các bậc sinh thành, dưỡng dục và gây dựng nên gia tộc Việc thờ cúng cũng là cách
để con cháu giao tiếp với tổ tiên, thỉnh cầi sự bình an, may mắn và hướng v`êcội ngu n của mình
Thờ cúng tổ tiên là một phong tục có tính liên kết gia đình và gia tộc rất cao Nó giúp con cháu luôn nhớ v`ềgốc rễ của mình, giáo dục cho con cháu lòng biết ơn và trách nhiệm với gia đình Nó cũng là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của ngươi Việt Nam, là một biểu hiện của ni ân tin vào sự sống, vào tương lai
Trang 82 Bản chất của việc thở cúng
2.1 Thở cúng tổ tiên là để nhớ v`êcuội ngu
Thở cúng tổ tiên là một trong những cách thể hiện trọn chữ hiếu Đó là biểu hiện của lòng hiếu thảo, sự biết ơn, tưởng nhớ và tôn thờ những người có công sinh thành dưỡng dục, khai phá lập làng, đánh giặc hay cứu nạn trừ tai
Ở mỗi gia đình người Việt, mọi người đ`êi coi rằng bàn thở tổ tiên là nơi thiêng liêng nhất, tôn nghiêm nhất Hằng ngày họ đ`âi thấp nhang, vái lạy để c`ầi nguyện ông bà phù
hộ mọi chuyện trong nhà luôn suôn sẻ Ðông thời thể hiện sự nhớ thương đến ông bà tổ tiên
Người ta thường nhớ ngày người đã khuất để làm giỗ Vào ngày giỗ hằng năm, mọi
người sẽ mời người thân trong dòng họ và khách khứa v cùng nhau tham gia để tưởng nhớ v`êngười đã khuất
Vào những ngày lễ, Tết hay ngày giỗ thì con cháu trong gia đình dòng họ sẽ tụ hop vé thấp một nén hương lên bàn thở tổ tiên để thể hiện được tấm lòng thành kính đối với những người thân đã khuất
Người Việt luôn thể hiện sự nhớ thương, thở cúng tử tế cho dòng họ, tổ tiên, luôn nhắc nhở đến công lao của tổ tiên đối với gia đình khi họ còn sống Từ đó giáo dục cho con cháu sau này phải có lòng biết ơn và thành kính đối với tổ tiên, ông bà và cha mẹ
2.2 Nhắc nhở ý thúc v`êcội ngu
CON NGƯỜI CÓ TỔ CÓ TÔNG NHƯ CÂY CÓ CỘI, NHƯ SÔNG CÓ NGUỒN
a > + 7 `^ ^ `^
NHAC NHO'Y THUC V ECOI NGUON
Tín ngưỡng thở cúng tổ tiên của người việt là 1 biểu hiện của văn hóa, | sản phẩm của văn hóa là l dạng văn hóa tinh thần đặc biệt mà qua thởi gian đã trở thành 1 tập tục truy `ñ thống lâu doi mang tính phổ quát của người Việt Nam Nó sẽ trở nên c3n thiết để luôn nhác nhở mọi người phải biết kính trọng, phụng dưỡng cha mẹ lúc sinh thởi, cũng như khi mất thì lo thờ phụng Đây là I việc làm thanh cao, tỉnh khiết, đ'êcao tỉnh thẦn ý thức v`ềcội ngu ôn
Con cháu thở cúng tổ tiên là nhằm thể hiện lòng thành kính, biết ơn Ý thức v`êtổ tiên
là ý thức v`êcội ngu ồn Chim có tổ, người có tông, mỗi dịp giỗ tết, là mỗi dịp con cháu ở
6
Trang 9xa v €qué hương, ở gẦn thì tụ tập cúng giỗ, nhắc lại những công lao vất vả của người đi trước
Thờ cúng tổ tiên là phản ánh liên tục của thời gian Nó là câi nối giữa quá khứ- hiện tại-tương lai Trong tính ngưỡng này thì đạo lý là nội dung nổi trội Một trong số đạo lý
đó là “Uống nước nhớ ngu n” Với niên tin thiêng liêng rằng tổ tiên tuy đã chết nhưng
linh hi của họ vẫn còn tần tại mà có khả năng đặc biệt để hỗ trợ con cháu Biểu hiện
thông qua nghi lễ thở phụng, đó là sự biết ơn, tưởng nhớ đến những người có công sinh thành ,tạo dựng cuộc sống cho con cháu như cha mẹ, ông bà ,cụ kị thành hoàng Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ, hiếu kính với ông bà, tổ tiên, ngu ồ gốc của
mình
Vào thế kỉ XV, khi nho giáo chiếm địa vị ưu thế trong xã hội thì chữ “HIẾU” càng được đ ềcao, nhà Lê đã thể chế hóa việc thở cúng tổ tiên Bộ Luật H ñng Đức quy định rõ việc con cháu phải thở cúng tổ tiên 5 đời Đến thởi Nguyễn việc thở cúng tổ tiên được ghi rõ trong sách Thọ Mai Gia Lễ Việc thở cúng được người Việt rất tôn trọng, vì việc thờ cúng nghiên túc là sự thể hiện lòng hiếu thảo
3 Các hình thức thờ cúng
3.1 Cúng cáo thưởng xuyên: Người Việt thưởng cúng Gia tiên vào ngày Sóc
Theo phọng tục thở cúng tổ tiên ở Việt Nam thì người Việt sẽ lập bàn thở người thân
đã mất ở nhà để cúng bái hằng ngày hoặc trong những dịp đặt biệt như Sóc - Vọng (Sóc
là ngày M`ồng một, Vọng là ngày Ram hằng tháng), lễ Tết, giỗ,
Với quan niệm lâu đời của người Việt Nam, “sóc” chính là sự khởi đầi, sự bắt đ âi của một tháng nên Mùng I còn được gọi là ngày Sóc; còn Vọng là ngày mà mặt trắng và mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng nên Rằm được gọi là ngày Vọng Người
7
Trang 10Việt ta xem 2 ngày đó là ngày tưởng nhớ tổ tiên, ông bà nên thưởng cúng vào Mùng 1 và Rằm hay cúng vào ngày 29, 30 hoặc 14 âm lịch hằng tháng
Trong phong tục thở cúng tổ tiên, cúng giỗ là một buổi lễ kỳ niệm ngày những người
đã mất, là ngày quan trọng của ngươi Việt ta, được tính theo ngày Âm lịch Ngày này là ngày để người đang sống thể hiện tấm lòng nhung nhớ, thương xót với người đã mất, thể hiện cái đạo cái hiếu đối với Tổ tiên Không chỉ ngày giỗ, việc cúng bái cũng được thực hiện thưởng xuyên vào các ngày Rằm, Mùng I hay vào các dịp lễ Tết Ngoài ra, những việc như thi cử, lập nghiệp, xây nhà, sinh con, Ngưởi Việt cũng làm lễ thở cúng tổ tiên
để được phù hộ, che chở
Việc cúng bái, thở cúng tổ tiên là đi`ầi rất tốt vì đó là ngày tưởng niệm, ngày tưởng nhớ
đến những người đã khuất Thứ nhất là nói lên lòng thành kính tưởng nhớ, thứ hai là nhắc nhở con cháu nên tiếp nối mỹ tục biết cảm ơn các bậc sinh thành
3.2 Cách thức lễ
Khi thực hành nghi lễ thở cúng tổ tiên, chúng ta c Ầ tuân thủ theo các quy tắc sau:
Ð SIễ dâng cúng gia tiên:
- - Thịt động vậy để cúng gia tiên là những động vật mà con người cho là “ thịt sạch ” Những động vật có đặc tính xấu không lên bày biện lên cúng tế + Ví dụ:
Chuột — tương ứng với những loại chuyên duc khoét Rắn - có nọc độc, hình ảnh những con người độc ác, nham hiểm Vịt — lạch bạch không thể bay xa, chậm chạp
Cá mè, cá trê, lươn, chạch, - không được xem 1a nhitng d6lé
sạch sẽ vì chúng sống ở dưới bùn nhơ, tanh tưởi, có màu đen màu
của tang tóc
1 Chó, mèo - vật nuôi cực kì thân thiết và gn gũi với con người + Những con vật được dùng làm lễ cúng là Gà, Lợn Người Việt ta cũng dùng cá để dâng cúng, nhưng loài cá được xem là sạch, được dùng dâng cúng là cá chép
- Whoa quả — hoa quả dâng lên tổ tiên phải là những loại hoa quả tươi, không bị
hư hại Trái cây bày biện trên mâm ngũ quả phải có đủ 5 sắc màu, tượng trưng