1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tổng hợp phức chất của kim loại đồng với Axit hữu cơ Axitlactic-Axitsalicylic

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Phức Chất Của Kim Loại Đồng Với Axit Hữu Cơ Axit Lactic - Axit Salicylic
Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh
Người hướng dẫn TS. Lờ Phi Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004 - 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 82,58 MB

Nội dung

Vì vậy hóa học phức chất la dé tải được các nhà hóa học quan tâm, trong đó có phức chất của kim loại chuyển tiếp với axit hữu cơ Phức chat kim loại chuyển tiếp với axit hữu cơ có khả năn

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM

go Oca

KHÓA LUẬN TÓT VGHIỆP

CU NHAN HÓA HỌC

Chuyên ngành: HÓA VÔ CƠ

AXITTACTIC- ANT SALIYLIC

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ PHI THUY Người thực hiện — NGUYÊN THỊ KIM OANH

Thang 5 nam 2008

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thủy

| TINH HÌNH NGHIÊN CUU PHỨC CHAT CUA KIM LOẠI CHUYEN TIẾP VỚI

WNIT LACTIC VÀ AXIT BAL YC SNe scsi citi aceasta 7

1.1 Lược sử nghiên cửu phức của axit ÌactiC - - 5-5 «o 7 1.2 Lược sử nghiên cửu phức của axit saÌicyÏlc - - 5< si 7

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TONG HỢP PHỨC CHÁT 5 55-5532 30 8

2.1 Phương pháp hidroxit hóa cccscsessesrersesessessssneseessenseeeseennenentennnee §

2.2 Phương pháp cacbonat hóa -cccoeeeeeeieeee 9

an: CMON BhảO MELAS 5c secasazentysenconpomeniern qaonentvo si): ce=nppavesngngosnenepececasentanynit 9

3 MỘT SO PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU PHUC CHẢT - -.- Ö

3.1 Phương pháp hóa học - cà ng Heenreeeeirrseeriie 9

3.2 Phương pháp đo độ dẫn điện -25-2ccSccerreee 10

3.3 Phương pháp phân tích nhiệt -. - 52-555<S5<< se H

3.4 Phương pháp phô hap thụ electron 14 3.5 Phổ hap thụ hồng ngoại ( phd IR ) -5 5552 16

4 AXTT LACTIC — ARIT SALICYLIC 6 ncicimioscasencneenaiininneomimnemnennnieny 16

4.1 Axit NACHO oo cccscsecesseeesesenesseecesenereenrereenrerseaeyerrateneeeseeesnnennenensenennenes 16

42 ARNE BEERS 18

5 SU DUNG PHAN MEM GAUSSIAN DE TINH PHO DAO DONG VA PHO

BEBE TRON CAC CHAR acc c6 c0tibonG6 9.2.6 aoneea 19

5.1 Xây dựng file gif trên GAUSSVIEW ceeeeeeiiee 20

5.2 Dùng GAUSSVIEW để xem kết quả - 55555556 26

5.3 Xây dựng le GIÁ OMWG61¿66641 (100166622222 27

5.4 Kết qua tính toán được từ các phối tử va phức chắt: 28

PHAN II: THỰC NGHIEM na =.==.===.- "

1 THỰC NGHIỆM TONG HỢP PHỨC DONG LACTAT VÀ SALICYLAT 31SVTH: Nguyên Thi Kim Oanh Trang!

Trang 3

Khóa luận tắt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thủy

1.1 Tổng hợp phức đồng Ìactal - 25Ằ- 55s 2e Svscverrvcrscry 311.2 Tổng hợp phức đồng salicylat -.-.-e cceceeeseesoessnecseesveeeeeesnecsneeee 35

2 THUC NGHIEM KHAO SAT CAU TRUC PHUC DONG LACTAT VA PHUC

ĐÔNG GA LIC V EAT ssi casei st ischiasisciccnciiccumaniiabaca te is dàn GöGààe46cs6i14g80áe 38

2.1 Phân tích hàm lượng nguyên t6o c.ccsccccsesssssuessecenssnesennesnesnespenceneees 38

nỉ cu có, NA“ 38

9:3, Dati trà ANGE iis i cea icscesecdisasceb in eainpsabeassesasdemsamesoe aban 39

2.4 Do pho hap thy hồng ngoại: cssssesessssssessesseeessesesnneesnersneeceveesees 39

25.000 ph Wes 000 ————m die 39

3:1: Phúc đền NGHI: 22 G2110 2 V060 cay 42

Bi: Phúc: đng SRÌkg)ÌNk:(/2:200)2201010G01622001012000620G12220603168 43PHAN III: KET LUẬN VÀ ĐỀ XUTT <<s<<sssssesesssssssssses 46PSR LUẬN cv ecceeesnao noeaGieceseneeb660000805026)66060400/0/6 2866 47

iy | RNAWAMBysmaa 471.2 Về sử dung phần mềm GAUSSIAN 03 dé tinh toán 47

2⁄2 ĐÊ XUẤT ess sass i SS aa se ra 47

PHY LUC SAE OEEEEEEE EE EEE EEE EERE TEESE ERE EE ERE EE TEESE EERE HERES OEEEEESEEEOESESEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEE ES 50

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang2

Trang 4

Khóa luận tối nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

CHU THÍCH CÁC Ki HIỆU TRONG LUẬN VAN

CuSa: mẫu thí nghiệm cho CuO tác dụng với axit salicylic.

CuLA !,0: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH); tac dụng với axit lactic, thời gian khảo sat 30

phút và tỉ lệ Cu”” :axit lactic là 1:1

CuLA l,5: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH); tác đụng với axit lactic, thời gian khảo sát 30

phút và tỉ lệ Cu?” :axit lactic là 1:1,5

CuLBI,0: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH); tac dụng với axit lactic, thời gian khảo sát 60

phút va ti lệ Cu”” :axit lactic là 1:1

CuLB1,0: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH), tác đụng với axit lactic, thời gian khảo sat 60

phút và tỉ lệ Cu”” :axit lactic là 1:1,5

CuLC1,0: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH), tác đụng với axit lactic, thời gian khảo sát 90

phút và tí lệ Cu?” :axit lactic là 1:1

CuLC1,5: mẫu thí nghiệm cho Cu(OH); tác dung với axit lactic, thời gian khảo sát 90phút va tỉ lệ Cu” :axit lactic là 1:1,5

CuLDI,2: mẫu thí nghiệm cho CuO tác dung với axit lactic, thời gian khảo sat 3 giờ và

ti lệ Cu" :axit lactic là 1:1,2

CuLDI,7: mẫu thi nghiệm cho CuO tác dung với axit lactic, thời gian khảo sát 3 giờ và

tỉ lệ Cu?” :axit lactic là 1:1,7

dd: dung dịch

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang3

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1: Kết quả tong hợp phức dong lactat di từ đồng (II) hidroxit

Bang 2: Kết qua tng hợp phức đồng lactat đi tir đồng (II) oxit

Bảng 3: Tổng hợp phức đồng salicylat.

Bảng 4: Kết quả chuẩn độ hàm lượng đồng.

Bảng 5: Kết quả đo độ dẫn điện của các phức.

Bảng 6: Kết quả phản tích ham lượng các nguyên tổ trong phức.

Bảng 7: Kết quả phân tích nhiệt của các phức

Bảng 8: Quy kết một số van phô IR quan trọng của phối tử vả các phức chất.

Bang 9: Một số vân hap thụ trên phổ electron của phức chat.

SƯTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang4

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

MỜ ĐÀU

Tông hợp và nghiên cứu các hợp chất phức chat là một trong những hướng

phát triển cơ bản của hóa học vô cơ hiện đại Trong những năm gan đây hóa học phức chất phát triển một cách mạnh mẽ bởi những ứng dụng quan trọng của nó trong nhiều

lĩnh vực như: hóa sinh công nghiệp hóa học, hóa được, Vì vậy hóa học phức chất

la dé tải được các nhà hóa học quan tâm, trong đó có phức chất của kim loại chuyển

tiếp với axit hữu cơ

Phức chat kim loại chuyển tiếp với axit hữu cơ có khả năng tạo mau rất phongphú và đa dang, người ta lợi dụng tính tạo mau của nỏ dé làm chất tạo mau trong công

nghiệp gốm sứ; ngoài ra phức chat kim loại chuyển tiếp — axit hữu cơ còn có độ nhạy cao nên đã được nghiên cửu va sử dụng trong hóa học phân tích và nhiều ngành ki

thuật khác.

Dé hiểu thêm vẻ thực nghiệm hóa học nói chung và vẻ hóa học phức chất nói

riêng, tôi chọn dé tài này với mục dich:

e Nghiên cứu sự tạo phức của kim loại đồng với axit lactic vả axit

Trang 7

Khóa luận tot nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

Phan |

TONG QUAN

SVTH: Nguyên Thi Kim Oanh Trang6

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

I.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỨC CHAT CUA KIM LOẠI

CHUYÊN TIẾP VỚI AXIT LACTIC VÀ AXIT SALYCYLIC

1.1, Lược sử nghiên cứu phức của axit lactic

Nhìn chung, các phức chất với phối tử lả axit lactic đã được nghiên cứu từ rất

sớm Tuy nhiên, quả trình tổng hợp rat it tài liệu nói đến Người ta nghiên cứu các tinhchat và img dụng cua phức này trong thực tế la chủ yếu, có thé kẻ đến một số công

trình nghiên cứu sau:

* Năm 1938, S.S Bahatnagar, Mohan Lal Khanna đã nghiên cửu tính thuận từ

cua các phức acetat, oxalat, lactat, thioxianat, xianat, tactrat, xitrat, benzoat của coban,

nicken trong khoảng nhiệt độ 300-450°K và cho biết gia trị Magneton Bohr của các

phức chat đó { 14]

* Năm 1970, Andrei Zeno, Bartes, Adrianato đã tổng hợp Fe(III) lactat bảng

cách trộn dd Fe(ClO,); với dung dịch axit lactic khi có mặt của HCIO, 0,1M, thu được

phức 1:1 có công thức FeHL" và hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức ở 25°C là

0,569+0,038 Ngoài ra, quang phổ của phức này cũng được khảo sat.[13]

* Năm 1969, Fischinger, Andrew J, Sarapu Allen va cộng sự đã nghiên cửucấu trúc các phức rin của kim loại hóa trị Il với axit glicolic, axit lactic và axit

mandelic và đã nghiên cứu phổ IR, phổ electron, tac dụng của tia X lên các phức ở

dang bột Từ phỏ electron, giả trị Dq img với từng phối từ được xác định và so sánh

với nhau.[ 15]

* Năm 1970, Saito, Nobulusa, Tominaga, Takeshi, Morimoto, Takeshi nghiên

cứu quang phổ của Fe(III) lactat, malat, xitrat khi chiếu xạ và không chiếu xạ Kết quả,

khi chiều xạ thì hợp chất Fe(III) bị khử thành Fe(II) [17]

* Năm 1970, Larsson, Ragna, Nunziata, Gennaro xác định xác định hằng số

bén của phức Co(II)-(+)-lactat trong dung địch bing phương pháp điện thé va phân

cực.| l6}

1.2 Lược sử nghiên cứu phức của axit salicylic

® Năm 1927, trong loạt các công trình nghiên cứu vẻ số tải của Ni(II), Frederic

Elston Joses va C.R Bury đã tiền hành tông hợp phức nicken salicylat bằng cách dun

ở 60°C hỗn hợp nicken (II) hidroxit và axit salicylic trong thời gian dài

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang?

Trang 9

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

® Nam 1972, cơ cấu phức coban salicylat đầ được khao sat bang phương pháp

nhiều xạ tia X Và Richargd Sand Berg, James J Aubom Edwarmd Eyrisg đã tônghợp phức coban salicylat từ mudi hidrosalicylat chứ không phải từ axit salicylic.{11}

* Năm 1975, lĩnh vực nghiên cứu về phức của axit salicylic được mở rộngsang ca các ion kim loại không chuyén tiếp Tiêu biểu là loạt các công trình của

Ferando Secco và Marcella Venturini nghiên cứu về động học của phản ứng tạo phứccủa nhôm salicylat.[ I 1]

® Năm 1997, để tổng kết một chặng đường phát triển của hóa phân tích, tiểu

ban hóa phân tích của IUPAC đã công bế một loạt các công trình tính toán hằng số ben

tông hợp, hang số bên từng nắc của một đầy các phức trong đó phức của các axit

hidroxibenzoic nói chung và axit salicylic nói riêng { I 1 ]

* Từ năm 1997 trở lại đây, với các thiết bị kĩ thuật ngày càng hoàn hảo, các trung tâm nghiên cửu ở nhiều trường đại học liên tục công bế các công trình khảo sắt

tinh tế hơn vẻ thuộc tính của các phức, trong đó có cả phức của axit salicylic Ching

han, các trưởng đại học Tây Ban Nha không những đã xác định được hằng số bên tổng

cộng, từng nắc của các phức của axit salicylic với Y(I11), Se(IH), Cr(HI), mà còn xác định ca các hằng số bên về phức hydroxo hỗn hợp của các phức chất nảy [ l |

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỎNG HỢP PHỨC CHÁT

Đối với các phức chất của ion kim loại và phối tử 1a axit hữu cơ, nhìn chung có thé

tông hợp theo các cách sau:

2.1 Phương pháp hidroxit hóa

* Cho muối tan chứa ion kim loại cần nghiên cứu tác dụng với NH; hoặc dd NaOH

để chuyển hóa toàn bộ kim loại trong muối thành kết tủa M(OH), Sau đó rủa kết tủa

với nước cất đến không còn các ion lạ Dem kết tủa sấy khô ở nhiệt độ thích hợp, thu

được M(OH), rắn tỉnh khiết Dùng axit hữu cơ vừa đóng vai trò là phối từ, vừa đóng

vai trò là chất phá hủy hidroxit kim loại Cho thêm một chất có tính kiểm để điềuchinh pH phù hợp, khuấy dung dịch thu được trong thời gian thích hợp rồi cho dungmôi vào dé tách phức chất ra khói dung dich Quá trình trên có thé mé tả bằng sơ đỏ:

Trang 10

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

2.2 Phương pháp cacbonat hóa

* Hòa tan muỗi chứa ion kim loại can nghiên cứu vào nước, tạo thanh dung dich,

cho dung dịch NaHCO; hay Na;CO; vào để chuyển toàn bộ lượng kim loại thành kết

tủa cacbonat bazơ Dem rửa sạch kết tủa bằng nước cắt, thi nước rửa bằng hóa chất

thích hợp dé kiểm tra độ sạch của kết tủa Khi kết tủa đã sạch cho axit hữu cơ vào vừa đóng vai trò phối tử vừa đóng vai trò chất hủy cacbonat bazơ Dùng dung dịch NaOH

điều chỉnh pH của dung dịch hỗn hợp Khuay toàn bộ trong thời gian thích hợp, cho

dung môi để tách phức khỏi dung địch Sơ đề mô tả quá trình điều chế như sau:

NaHCO;

“— >— M(OH), ——* Phức chất

Na;CO;

2.3 Phương pháp khác

* Chọn một muỗi tan cỏ chứa ion kim loại cần khảo sat, hòa tan trong nước thành

dung dịch Mặt khác, cho phối tử là axit hữu cơ tác dụng với dung dịch kiểm mạnh là

NaOH để chuyển từ dạng axit thành dang muỗi Sau đó cho hai dung dịch này trộn lẫn

với nhau và khuấy trong thời gian nhất định Cho dung môi thích hợp đẻ tách phức ra

mả không tách các muỗi khác trong dung dịch Quá trình được mô tả như sau:

Phối tử + NaOH Kết tính lai

Mn > Phức chất thô Phức tinh khiết

* Ngoài ra, đối với một số phức chất khác còn có các phương pháp đặc thù, phức

tạp hơn.

3 MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHÁT

3.1 Phương pháp hóa học [I|

3.1.1 Xác định hàm lượng nguyên tố:

Để xác định hàm lượng các nguyên tế có trong hợp chất phức cần tiến hành phân

tích định lượng Phân tích định lượng sẽ cho biết tỉ lệ phan trăm về khói lượng hoặc tỉ

sô nguyên tử của các nguyên tổ có trong hợp chất phức.

3.1.2 Xác định hàm lượng nước kết tỉnh:

~ Đôi với phức chat tach ra từ môi trường có nước, người ta thường hong khô hoặc

say nhẹ ( khoảng 50°C ) để loại nước ẩm tuy nhiên nước kết tinh thì đa số trường hợp

chưa bị loại bỏ ở nhiệt độ đỏ.

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang9

Trang 11

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

~ Nhiệt độ của phán ửng tách nước kết tinh phụ thuộc vào nhiễu yếu tố: bản chất ion

trung tâm, bản chất phối tử, bản chất ion cầu ngoại Sự phân tích nhiệt một cách hệ

thống các loại cho phép rút ra nhận xét: phản ứng tách nước kết tinh diễn ra trong khoảng khá rộng 40-1 50C,

Chính Vecne đã dùng AgNO, đẻ phân biệt Cl cầu ngoại va Cl cầu nội ở các

amoniacat mà thời đó được ghi bởi công thức CoCl;.4NH;, CoCl;.SNH;, CoCl.6NH;

Để kiểm tra sự có mặt của ion K” trong thành phan phức chất người ta cho

dung dịch phức chất phản ứng với natri hidrotactrat NaHC;H,O, Nếu từ dung dịch

phản ứng xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này lại tan trong nước nóng, trong dung dịch

axit và trong dung dịch kiểm, thi như vậy trong dung dịch phức chất nghiên cứu có

mặt ion K”

3.2 Phương pháp đo độ dẫn điện [1]

* Phương pháp này được ứng dung rộng rai dé nghiên cứu phức chất Werner đã sử dụng phương pháp nay dé chứng minh cho thuyết phối trí của mình Nguyên tắc của

phương pháp này là có thể xác lập một trị số trung bình mà độ dẫn điện phân tử của

phức chat dao động xung quanh nỏ Độ dẫn điện phân tử là độ dẫn điện của dung dich

chứa một phân tử gam hợp chat, nếu ở độ pha loãng nhất định, lượng chat đó nằm giữa

hai điện cực cách nhau | cm Độ dẫn điện phân tử được tính theo công thức

p= a.V.1000

- Trong đó: a là độ dẫn điện của lem’ dung dich

- V là thể tích trong đó hỏa tan 1 phân tử gam hợp chất

- p lả độ dẫn điện phân tử có thứ nguyên @ 'em mol `

® Chẳng hạn nếu lấy mot dung địch chứa một phân tử gam phức chất trong 1000 lít

dung dịch thi ở 25°C, những phức chất phân li thành 3, 4, 5 ion sẽ cho độ dẫn điện

tương ửng khoảng 250, 400, 500.

* Sở di có sự tương ứng đơn giản giữa kiểu phân li cua phức chat va đại lượng độ

dẫn điện phân tử và mọi định luật đặc trưng cho chất điện giái mạnh cũng được ápSVTH Nguyễn Thị Kim Oanh Trang!0

Trang 12

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

dụng cho phức chat Trong các dung địch long, các muối tan coi như phân lí hoàntoàn cho nên độ dẫn điện của chúng cũng là tông số độ dẫn điện của các ion Các ion

có cùng hóa trị thì có độ dẫn điện gần bằng nhau Chính vì vậy mới thiết lập được mỗi

quan hệ giữa độ dẫn điện phân tử với kiểu phân li ion của mudi phức Mối quan hệ này

cho phép giải quyết nhanh chóng số ion do phức chất gây ra

Vi dụ: Độ dẫn điện phân từ của dung dich phức (Co(NH;}„]C]; là 401, điều đỏ

phù hợp với số ion phân li ra là 4

Tuy nhiên, để giải thích đúng các kết quả thu được thì còn phải tỉnh đến điện tích

ion Các chỉ số chuẩn ở trên chi áp dụng cho các ion có hóa trị I, còn các ion khác có

sự sai lệch.

Vi du: Dung địch CdSO; tuy cũng phân li thành 2 ion nhưng độ dẫn điện của

nó bang 286

* Néu dung dich nước của phức chất có phan ứng axit hay kiểm thi can số hiệu

chinh phần tham gia các ion H” và OH" vào đại lượng độ dẫn điện chung Đối với ionH”, số hiệu chỉnh được tính theo công thức:

Trong đó: C là nồng độ mol của phức chất

350 là độ dẫn điện của H” ở 25°C

* _ Khi phức chất và dung môi có sự tương tác làm cho số lượng ion tăng lên thì

cũng làm sai lệch độ din điện so với qui luật trên

* D6 dẫn điện phân tử còn phụ thuộc bản chất của nguyên tử trung tâm và phối

tử, liên kết càng có tính chất điện hóa trị thì độ dẫn điện sẽ càng lớn.

s Dung lượng phối trí của phối tử cũng anh hưởng đến độ dẫn điện Ngoài ra, độ

dẫn điện còn phụ thuộc vao cau tạo của ion phức độ dẫn điện của đồng phân trans hau

như không bị thay đổi theo thời gian vả ở thời điểm ban dau thường lớn hơn so với

đồng phân cis một it Độ dan điện của đồng phân cis thường tăng lên theo thời gian do

các phối tử bị thay thế một phần bởi các phân tử dung mỗi

3.3 Phương pháp phân tích nhiệt [10]

Là phương pháp rat thuận lợi để nghiên cứu tính chất của phức Dựa vao hiệu img

nhiệt có thé nghiên cứu những quá trình phát sinh khi nung nóng hoặc làm nguội chất

Doi với mục địch nay, hiện nay người ta sử dung thiết bị Derivatorgraph — là thiết bị

SƯTH: Nguyễn Thị Kim Qanh Trang! 1

Trang 13

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

phân tích nhiệt hiện đại Thông thường, trên giản đồ nhiệt - giản để biểu thị sự biếnđôi tinh chất của chat trong hệ tọa độ nhiệt độ - thời gian có 4 đường:

> Đường T cho biết sự biển đổi đơn thuận nhiệt độ của mẫu nghiên cứu

theo thời gian.

» Đường DTA cho biết lúc nào xảy ra sự biến hóa Ngoài ra, dựa vào đường DTA chúng ta còn biết được khi nào hiệu ứng thu nhiệt ( cực tiểu trên đường

cong ), khi nào hiệu ứng tỏa nhiệt ( cực đại trên đường cong ).

>» Đường TG cho biết biến thiên khối lượng mẫu nghiên cứu trong quá

trình đun nóng Đường TG còn giúp ta suy luận về thành phân của chất khí xảy ra

hiệu ửng nhiệt.

> Đường DTG cho biết tỉ lệ sự thay đổi khối lượng mẫu dựa vào diện tích

vi phân của pic.

> Những nguyên tắc cơ bản của phân tích nhiệt [10]

Nguyên tắc tương ứng:

Các quá trình biến đổi hóa lí xảy ra khi nung nóng các chất có hoạt tính nhiệt đều

được ghi nhận tương ứng trên đường cong nhiệt Nguyên tắc tương ứng cho phép xácđịnh nhiệt độ bắt đầu, cực đại vả kết thúc hiệu ứng nhiệt

Nguyên tắc đặc trưng:

Vật chất có hoạt tính nhiệt khi nung nóng đều có những quá trình biến đổi hóa li đặc

trưng cho từng chất riêng biệt Trường hợp trong cùng một khoảng nhiệt độ, xảy ra đồng thời những quá trình những biến đổi của nhiều chất, đường cong nhiệt sẽ ghi lại

toàn bộ quá trình biến đối xen phủ lên nhau va được coi là không ảnh hướng Hin nhau

Nguyên tắc nung nóng: của phân tích nhiệt được thực hiện liên tục với tốc độ

đều trong lò điện

Định luật bảo toàn thành phần và tính chất của vật chất là nguyện tắc cơ

bản để nghiên cứu quá trình hóa lí xảy ra khi nung nóng các chất có hoạt tỉnh nhiệt

% Một van dé quan trong khi nghiên cứu phức chat bảng Phương pháp phân tích

nhiệt là phải rút ra được kết luận vẻ độ bên nhiệt của chúng và các yếu tổ ánh hưởng

đến độ bèn nhiệt đó Chúng ta đều biết rằng độ bén nhiệt của phức rắn được xác định

bảng biến thiên năng lượng Gibbs khi tạo thành nó từ các phối tử và muối đơn giản.Nhung dé đặc trưng cho độ bên nhiệt của phức chất người ta thường dựa vào sinh

nhiệt của nó:

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang!2

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Phi Thúy

AH = AG+T AS

Trong đó:

AH là sinh nhiệt của phức chất

AG là biến thiên năng lượng Gibbs

T là nhiệt độ Kelvin

AS là biến thiên entropi

+ Như vậy, độ bén nhiệt của phức chất phụ thuộc vio tinh chất liên kết của ion

trung tâm và phối tử Vì bản chất của liên kết này được xác định bởi kich thước, điện

tích, tính phân cực hóa của ion trung tâm và kích thước, điện tích, momen lường cực

của phối tử, cho nên độ bén nhiệt của phức chất cũng phụ thuộc những tinh chất đó.

Ngoài ra, độ bên nhiệt còn phụ thuộc vào kích thước, cấu tạo, khuynh hướng tạo liênkết với ion trung tâm Dưới đây xét một vải yếu tố ảnh hướng đó:

- Mức độ cộng hóa trị của liên kết kim loại - phối tử càng cao thì nhiệt sinh của

phức chất càng lớn, tức độ bền nhiệt của phức càng lớn.

- Độ bén nhiệt của phức chất tăng lên khi giảm kích thước của ion trung tâm và tăng điện tích của nó Vì vậy các phức chất mà nguyên tổ kim loại có số oxi hỏa cao thường

bên nhiệt hơn so với phức tương tự nhưng nguyên tổ kim loại có số oxi hóa thấp Vi

dụ: {Co(NH;),}Clạ phân hủy ở 150°C, trong đó, [Co(NH;}„]Cl; phân hủy ở 180C.

- Thông thường sinh nhiệt của phức chất tăng khi giảm kích thước của phỗi từ.

- Khi so sánh nhiệt độ phân hủy của các phức chất tương tự có chứa nhóm tạo vòng

và nhóm không tao vòng đã cho thấy sự tạo vòng làm tăng độ bẻn nhiệt của phức chat.

+ Những yếu tố ảnh hưởng đến đường cong nhiệt 12]

Những kết luận rút ra từ lí thuyết phân tích nhiệt cho thấy, quá trình xảy ra trong mẫu phụ thuộc vảo điều kiện thí nghiệm Với điều kiện thí nghiệm khác nhau sẽ thu

được những đường cong nhiệt rất khác nhau Kết quả thực nghiệm chứng minh ảnh hưởng chủ yếu đến sự biến đổi của các quả trình xảy ra khi nung nóng là: độ dẫn nhiệt

và nhiệt dung của vật, các ion tạp chất, tốc độ nung nóng, độ tinh khiết của mẫu, khối

lượng mau, độ nén chặt mẫu trong chén Sau đây xét vải anh hưởng:

s _ Ảnh hưởng của áp suất khí quyén trong lò điện:

Áp suất khí quyển trong lò điện ảnh hưởng đến nhiệt độ xảy ra hiệu ứng nhiệt

F.Paulìk và L.Erdry đã nghiên cứu ảnh hưởng của 4p suất môi trường không khí tới

nhiệt độ phân lí ra CO; trong da canxit ( CaCO;), cho kết luận: Áp suất khí quyền

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang!3

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thủy

thấp thi CaCO, phân li ở nhiệt độ thấp hơn, ngược lại thi CaCO; sẽ phân li ở nhiệt độ

cao hơn.

« Anh hưởng của khối lượng mẫu với tốc độ đun nóng:

Kết quả thực nghiệm cho thấy tốc độ nung nóng cảng lớn, khối lượng mẫu phân tích cảng nhỏ Theo Ivanova, tốc độ nung nóng tang lên 10 lần thì khối lượng mẫu giảm đi

10 lần Thực nghiệm cho biết sự tương quan giữa khối lượng mẫu va tốc độ nung từ

S°C/phút đến 200°C/phút Có thé biểu điển mỗi tương quan giữa khối lượng nẫu và

thời gian nung:

thước hạt cỡ 0,1 mm, đường DTA ghi được 3 hiệu ứng thu nhiệt đặc trưng cho qua

trình thoát nước kết tính Khi nghiền hạt cỡ 0,5 mm, nhiệt độ định thu nhiệt ở 280” C biến mắt, chỉ còn 2 đỉnh ở 320° C và 540°C Kết quả trên được giải thích:

+ Đối với các hạt nhỏ, quá trình thoát nước dé dang nên phân biệt được 3 đình

+ Các sản phẩm khi thoát ra trong quá trình nung nóng không những trong

khoảng giữa các hạt cỡ 0,5 mm mà còn ngay bên trong các hạt nên quá trình thoát

nước cấu trúc thứ nhất chưa kết thúc thì đã xảy ra quá trình thoát nước cấu trúc thử hai

vả thứ ba.

« Ảnh hưởng hình dang nén:

Theo lí thuyết phận tích nhiệt, trường nhiệt độ của mẫu được phân bế theo dạngparabol, chiều cao chén lớn gap 4 lan so với bán kính đáy của nỏ

3.4 Phương pháp phổ hap thy electron |2]

Khi phân tử hấp thụ bức xạ từ ngoai, khả kiến thì những electron hóa trị bị kích

thích va chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích

Như vậy nguyên nhân làm phát sinh phô hap thụ tử ngoại — khả kiến là sự chuyển electron tir mức năng lượng thấp lên mức cao hơn Chính vi vậy, phô hap thụ tử ngoại

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trangl4

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thủy

khả ngoại- kha kiến còn được gọi là phổ hấp thy electron hoặc gọn hơn là phổ

electron.

Có một số nguyên nhân dẫn đến những van hap thụ tử ngoai-kha kiến ở phức chat:

+ Thứ nhất, có thé đo có chuyên mức kèm chuyền điện tích với sự chuyển electron

từ phối từ tới ion trung tâm hoặc ngược lại.

+Thứ hai, ở các kim loại chuyển tiếp có chuyển mức d-d ( chuyển mức giữa các phân mức d bị tách ra bởi trường phối tử ) Chuyển mức d thường có cường độ nhỏ.

+Thử ba, có những chuyển mức electron thuộc các nhóm mang mau ở phdi tử.

Trong phân tử, các electron ở trên các obital khác nhau ( ơ, rr, không liên kết, phản

liên kết ) ứng với các mức năng lượng khác nhau Sơ đô sau trình bày một cách đại thétrật tự phân bố các mức năng lượng của các obital phân tử

với giá trị AE lớn nhất nên không thé hiện ở vùng tử ngoại xa Đối với electron 1 thi

chuyển mức mt —» 1°, ứng với giá trị AE nhỏ hơn có the thấy ở vùng tử ngoại gan

hoặc vùng kha kiến

® Chuyển mức N —+ Q: là sự chuyển e tử trạng thái không liên kết lên trạngthái phản liên kết có năng lượng cao hơn Có hai loại chuyển mức N —+ Q: chuyển

mức n —» øơ* vả chuyên mức n —» mr® Ca hai chuyên mức đặc trưng bởi cường độ thắp.

%4 Chuyên mức N —> R: là sự chuyên e từ trạng thái cơ bán lên trạng thái

có mức năng lượng rất cao theo hướng ion hóa.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang! 5

Trang 17

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

4 Chuyên mức kèm chuyển điện tích: 14 sự chuyên e từ một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử đến một nguyên tử, nhỏm nguyễn tử khác Kết quả của chuyển

mức kém chuyên điện tích là xuất hiện các vân hap thụ mạnh ( hệ số hap thụ mol € ~

10 hoặc lớn hơn ) ở vùng tử ngoại hoặc khả kiến

4 Chuyên mức d- d: là sự chuyển e giữa các mức năng lượng d bị tách ra

bởi trường phối tử Chuyển mức d-d thường có cường độ nhỏ.

3.5 Phố hap thụ hồng ngoại ( phố IR ) |2]

Phổ hấp thụ héng ngoại chính là phổ dao động quay của phan tử vi khi hap thụ bức

xạ hông ngoại ( vùng bức xạ giữa vùng vi sóng và vùng khả kiến ) thì cả chuyển động

dao động và chuyên động quay đều bị kích thích Phổ quay của phân tử phát sinh do sựchuyển dịch giữa các mức năng lượng quay Đối với phân tử 2 nguyên tử thi sự

chuyến dịch nay tuân theo quy tắc chọn lọc AJ = +1, trong đó J là số lượng tử quay,

chi nhận các giá trị nguyên dương Dé thu được phổ quay, người ta dùng bức xạ hồng

ngoại xa hoặc bức xạ vi sóng.

Phé dao động có được do chuyển động đao động của các nguyên tử trong phản tử,

khi phân tử hấp thụ nức xạ hồng ngoại Đối với các phân tử nhiều nguyên tử, có các

kiểu dao động sau:

+ Dao động hóa trị: đao động nén dan doc theo trục liên kết

+ Dao động biến đạng: dao động làm thay đổi góc liên kết

Các dao động này có thể đối xửng hoặc không đối xứng Nói chung, phân tử có N

nguyên tử thì có thể có 3N-6 dao động cơ bản

Thực tế, không thu được dao động thuần túy, vì khi năng lượng đủ kích thích các trang

thái dao động, thi cũng làm thay đổi các trạng thái quay Kết quả là sự chong chất

lượng tử quay vả lượng tử dao động cho ta phổ dao động quay hay phổ hong ngoại

Đối với các phân tử nhiều nguyên tử thì việc quy kết, giải thích nguồn gốc từng

vân pho rất phức tạp nên người ta đưa ra quan niệm dao động nhóm, mỗi nhóm có tan

số và cường độ đặc trưng giúp đơn giản hóa việc quy kết các vân phỏ

4 AXIT LACTIC - AXIT SALICYLIC

4.1 Axit lactic [10]

~ Công thức phan tứ: C;H„O;, khối lượng mol phan tử 90,08

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trangl6

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Phí Thủy

~ Cau tạo hóa học:

sa tường

OH

Axit lactic có một nguyên tử C bat đổi trong phân từ, nên nó là một hidroxiaxit

đơn giản nhất hoạt động quang

COOH COOH

CHy CH;

Axit D-(-}lactic Axit L-(+}lactic

s* Khi tan trong nước axit lactic phan li như sau:

HạC——CH—COOH ==> H;c—cH—cod° + HP K=lg3©

OH ĐH

Thông thường, nhiều thuộc tính vật lí không bị ảnh hưởng bởi đặc tính quang học

nhưng với điểm nóng chảy của axit lactic tinh thé thì ngoại lệ: điểm nóng chảy của các

đông phân quang học tinh khiết ước tính tử 52,7°C - 52,8°C, nhưng với hỗn hợp

racemic thì điểm nóng chảy trong khoảng 17-33°C.

~ Do cau tạo có 2 nhóm chức, axit lactic cho được một số phản ứng sau:

+ Phan img oxi hóa: axit lacic bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh như

KMnÓO,¿, halogen,

+ Phản ứng khử: axit lactic bị khử bởi HI cho axit propionic, nhóm COOH bị

khử bởi LiAIH,, NaBH,

+ Phản ứng este hóa: axit lactic có thé tự este hóa tạo thành dime, polime hay

este vòng.

~ Tông hợp hóa học:

Quá trình tổng hợp axit lactic thương mại đựa trên lactonitril — sản phẩm phụ củaqua trình tông hợp acrylonitril Phản ứng xảy ra trong pha lỏng, ở áp suất khí quyên vàcẩn xúc tác baz Lactonitril thé đem tinh chế bằng cách chung cắt và thủy phân bằng

HC! đặc hay H;SO, đặc tạo thành axit lactic Axit lactic thô được tính chế bằng cách

este hóa với metanol Mety! lactat tạo thành được tinh chế bằng chưng cắt, sau đó thủy

phân có mặt xúc tác axit được axit lactic tỉnh khiết, đậm đặc,

SVTH; Nguyên Thị Kim Oanh Trang 7

Trang 19

Khỏa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lé Phí Thúy

4.2 A xit salicylic:{11]

~ Công thức phân tử: C;H„O; khối lượng mol phân tử: 138,12

~ Công thức cau tạo:

COOH

OH

4 Cau tạo hóa học:

¢ Do hiệu img cộng hưởng giữa nhóm cacboxylic với nhân thơm nên nói chung

tính axit của các các axit thơm yêu hơn các axit béo Tuy nhiên, so với đồng phản

hydroxybenzoic và axit benzoic thì tính axit của axit salicylic là mạnh nhất Điều này

có thẻ giải thích do nhóm hydroxy đã gây hiệu ứng ortho và làm tăng điện tích dương

ớC thuộc nhóm cacboxylic vi vậy tính axit tăng.

e Ngoài ra, vị tri đặc biệt của nhóm hiroxy và nhóm cacboxilic lam cho axit salicylic cỏ khả năng tạo phức chelate với các cation kim loại Khả năng nảy còn cao

hơn nữa nếu chuyển các nhóm cacboxylic hay hidroxy thành cacboxylate hoặc

CHO lo] COOH

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang!8

Trang 20

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

5 SỬ DUNG PHAN MEM GAUSSIAN DE TINH PHO DAO DONG VAPHO ELECTRON CÁC CHÁT.|I1|

Gaussian là chương trình tính toán lượng tử, và dé vận hành nó ta phải

cung cấp một loạt các dữ liệu đầu vao (input) Tat ca dit liệu vào đó được gom vào filegif Sau quá trình tính chương trình xuất cho ta kết quả tính được tập hợp vào file out

( file log ).

Hình 1: Giao điện của Gaussian

% Đi kèm với việc sử dụng Gaussian ta ding chương trình Gauss View dé hỗ

trợ trong việc xây dưng file gif, đọc file out cũng như thiết lập các thuộc tính cân tính

của hệ, thiết lập phương pháp tính,

* File gif và file out được viết bằng ngôn ngữ qui ước riêng, đó là sự phối

trộn giữa kí hiệu giữa hóa tinh toán và ngôn ngữ lập trình của Gaussian Ta có thé viết

va đọc trực tiếp các file này trên Gaussian nhưng thường dùng GaussView dé xây

đựng vả đọc các file này.

SVTH Nguyễn Thị Kim Oanh THU VIEN | Trangl9

! reer

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

Hình 2; Giao diện đỗ họa của Gaussview

Nói chung, mọi céng việc như tao file gif, thiết lập các thuộc tính can tính, phương pháp tính, lưu file gif rồi đọc file out, đều được thực hiện trên Gauss

View; và dé tính toán thi công việc cuối cùng là xuất file gif sang Gaussian thực hiện

Bonds

ayncdworane

arlesken Am

Hình 4: Trỏ chuột tai menu view

SVTH - Nguyễn Thị Kim Oanh Trang20

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

Bàng các công cụ vẽ phân tử

Element Fragment Nguyên tử thêm vào ở các trạng thái lai hóa

@ | Ring Fragment _[ Vẽ các kiểu vòng

”„_ R-Group Fragment Vẽ nhóm chức, các nhóm nguyên tử a

{ | Biological Fragment Vẽ các nhóm phân tử sinh hóa thường gặp

Xề | Custom Fragment Vẽ các nhóm thiết lập tùy ý

= | Modify Bond Vẽ và thay đôi liên ket về độ bội, độ dài

@ | Modify Angle Thay đổi độ lớn góc liên kết.

| Modify Dihedral Thay đổi góc nhị diện

BH | Add Valence Thêm hóa trị băng hidro

m Cưỡng chế các thông số về độ dài, góc, góc

nhị diện về các giá trị định trước

° Sử dụng các công cụ bằng cách click chọn vào các icon rồi click vàogiao điện đô họa

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang?!

Trang 23

Khoa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

J3 G2:M1:V1 - Gaussian Calculation Setup

Hinh 6: Hộp thoại thiết lập các thuộc tinh va phương pháp tinh

+ Thiết lập thuộc tính cân tính

* Chọn thuộc tỉnh cần tinh ở Job Type, tại đây ta có thé chọn một trong

các thuộc tính như: tối ưu hóa hình học ( Optimization ), tính tần số dao động (

Frequency ), phép tính phối hợp tối ưu hóa va tính tan số dao động ( Opt+Freq ),

+ PHÉP TOI ƯU HOA HÌNH HỌC: chon Optimization trong thanh cuộn, có hộp

thoại

=

Optinize to a Minimum ([] Use Gous

Calculate Force Constants Never _ [] Use tight convergence criteria

Hình 7: Thiết lap các thông sé tối ưu hỏa hình học

SVTH Nguyễn Thị Kim Oanh Trang22

Trang 24

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thúy

Bang 2: Bảng giải thích các thông số trong hộp thoại tối ưu hóa hinh học

SN poe toán hing số lực tại mỗi điểm

trên đường tối ưu giúp duy trì phép

=

lại các tham

+ PHÉP TINH TAN SO DAO ĐỘNG: click chọn Frequency trong thanh cuộn,

cửa số chuyên thành đạng sau

Hình 8: Thiết lập các thông số khi tinh tan số dao động

GaussView 3.08 dựng sẵn các lựa chon vẻ việc tinh (Yes), không tinh (No)

hay dé mặc định theo Gaussian (Default) phỏ Raman

+ PHÓI HOP HAI PHÉP TÍNH TOI UU HÓA HÌNH HỌC VÀ TÍNH TAN

SO DAO DONG: click chọn Opt+Freq trong thanh cuộn, cửa số chuyển thành dạngsau Các lựa chọn được tích hợp tir cả hai tác vụ tối ưu hóa vả tinh tin số dao động như

trên.

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang23

Trang 25

Khóa luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phí Thúy

Job Type _ Method | Tite | Lk | Gened | Guess | NBO | POC | Solvaton

| Optimize toe ‘Mrimam | [ ]Use60%

Hình 9: Thiết lập các thông số khi tính phối hợp giữa tôi ưu hóa hình học và tn số

dao động

% Thiết lấp phương pháp tinh:

- Việc thiết lập mức lí thuyết cần sẽ nằm trong Method panel Click chọn

panel này hộp thoại sẽ chuyển sang dang sau

Job Type Method Tile LrkÔ Genwal | Guess NBO | PBC | Sclvaton

Bos Sot +

Chaœ 0 | Søm Srget M|

Hình 10: Cửa số lựa chọn các phương pháp tỉnh

s _ Nói chung các thuộc tỉnh được tính ở trạng thải cơ ban (Ground State) là

chủ yêu Trong phép tính phé điện tử ta sẽ nói đến phép tính các trạng thái kích thích

của hệ điện tử, ching hạn dùng phương pháp tương tác cấu hình CIS Ta cũng không

bàn các phép tinh quá tằm với của máy tính hiện có như dùng các hàm DUNNING, phép

+ Hai thành phan là điện tích va spin của hệ tương tự như trong phần trước

Gaussian 03W chi tích hợp ba trường lực cho phép tính cơ học phân tử là UFF,

DREIDING và AMBER Mỗi trường lực như thế cũng chi phù hợp với lớp các chat nhất

định.

SƯTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang24

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phi Thủy

« Phép tính cơ học phản tử chủ yếu dùng tính toán cho các đại phân tử, các

phân tử sinh học cỡ lớn Bởi lẻ tỉnh phức tạp va dung lượng tính toán của nó thắp hon

nhiều so với các tích phân phải tỉnh toán trong phép tỉnh ab initio hay DFT.

« Và vì cơ học phân tử chủ yếu dita trên các phương trình chuyển động cô điện

của Newton thành ra các thuộc tinh liên quan đến điện tử của hệ như phổ UV - Vischẳng hạn thì phép tính cơ học phân tử đương nhiên không thực hiện được

PHƯƠNG PHÁP CÁP CAO

+, Click chọn phương pháp Hartree — Fock

Job Type | Method Tie | LinkO | Genet | Gunes | NBO | PEC | Solvation

Mưtsze DNIOM Mode!

(BaieSe (631G MÔ wid w.

+ Lựa chon bộ ham Gaussian tích hợp (Contracted Gaussian) như STO ~ 3G, 3

~ 21G, 6 - 31G, Lựa chọn các hàm Gaussian bổ sung gồm có các hàm khuếch tán

(+/+ +) và phân cực (d/2d/p/2p ).

+ Cần nhớ rằng việc lựa chọn bộ ham cơ sở sẽ không đơn giản vi các phân tử

nói chung thích hợp với một số hạn chế các bộ hàm này Tốt nhất là thir theo thứ tự từ

thấp đến cao.

CHARGE

+ Đặt điện tích du của hệ thống

SPIN

+ Độ bội spin (Spin Multiplicity) của toàn hệ được tinh là #= 2S +1 với S la

tổng spin của hệ tinh theo công thức S=(n—m)/2 Trong đó, n là số điện tử độc than

có từ spin là +1/2 và m là số điện tử độc thân có từ spin — I/2

+ Thi dy Carben có hai điện tử độc thân trên hai AO - sp” các điện tử nảy cóthể định hướng song song hoặc ngược chiều ma ta gọi là carben singlet va triplet

~ Với carben singlet thi hai điện tử định hướng ngược chiều nên

p~¿U—! +1=1(Singlet)

SVTH- Nguyễn Thị Kim Oanh Trang25

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

~ Với carben triplet hai điện tử định hướng song song va theo qui ước chủng

có từ spin déu là +1/2 Thẻ thi độ bộ spin sẽ là

== 2 +1 =3(Tniplet )

BUOC 3: LƯU VÀ XUẤT FILE GIF

Sau khi thiết lập các phương pháp tính, mức tinh lí thuyết, thuộc tinh can tính

ta có file gif và việc ké tiếp là lưu và xuất file nay sang Gaussian tính toan Chon

Submit button sẽ xuất hiện hộp thoại yêu cầu lưu file, chọn Save đẻ lưu file.

& Gaussian Calculation

Sau khi lưu file sẽ hiển thị hộp thoại hỏi cỏ xuất file sang Gaussian để tính

toán hay không Chọn OK nếu cần tính ngay.

Ghi chú:

Sau khi tạo được file gif trên Gaussview ta có thể khởi động Gaussisan 03W

dé tinh toán băng cách: click chọn file + open—chon tên file gif hồi nay đã tao trong Gaussview—+click chon RUN Gaussian 03W _ bắt đầu thực hiện tinh toán đến khi trên

thanh RUN PROGRESS xuất hiện dòng chữ: COMPLETE PROCESSING thì việc

tính toán đã được hoàn tắt

5.2 Dùng GAUSSVIEW để xem kết quả.

L_] Show Dweoseeenerd Vectors

[C] Show D se» Oadvave Unt Ves4

‡aexmuskww

F_—— ———— ễễ——_Ằ————

SƯTH: Nguyên Thi Kim Oanh Trang26

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thủy

* Dé xem phỏ đỏ nhấp vào nút Spectrum

Msplay VibralionsVibrationalt Spectra

Hình 13: Kết quả do pho IR

* Qui kết các dao động trên phổ đỗ bang cách nhấp vào START roi nhấpvào các mũi phô hoặc nhấp vào bảng số dé thấy các kiểu dao động

5.3 Xây dựng file Gif từ file out

+ Đây là thao tác rất thường sử dụng trong GaussView Sau khi thu được kết quả

tinh lại tận dụng dạng hình học đang có làm đầu vảo cho file gif dùng tính toán trong

tác vụ kế tiếp Thông thường chúng được dùng trong các trường hợp sau:

+ Việc chọn ngay một mức tính lí thuyết cao dé tính toán các thuộc tính phân tử la

việc lam bat lợi Thứ nhất, không thay được ảnh hưởng mức tinh li thuyết đến thuộc

tinh cần tính toán Thứ hai, không cân đổi được dung lượng, thời gian tính với kích cỡ

của hệ, điều đó sẽ rất bat lợi vì có thé phải chờ đến vô hạn phép tính mới hoản thành

« Vi vậy, nên chon mức lí thuyết thấp rồi nâng dẫn đến khi thấy các thuộc tính cầntính không biến đổi bao nhiêu theo sự gia tăng mức tính thì có thé chap nhận kết qua

+ Nói chung việc tính phố dao động, phổ NMR đối với phân tử có nhiều cấu trạng khác nhau thì ta phải thực hiện bước tính tối ưu hóa hình học để thu được cấu

trạng nay Dùng file -log của qua trình tôi ưu hóa nảy thiết lập file gif mới với tác vụ

tính phổ dao động, NMR

+ Riêng trường hợp tinh phd dao động thì qua trình này 1a bắt buộc chứ không

phải la tùy chọn nữa.

SVTH: Nguyên Thị Kim Oanh Trang27

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Phi Thúy

Phan tử axit lactic sau phép tính tối tru hóa hình học

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang28

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phí Thúy

Phân tử axit salicylic sau phép tối ưu hóa hình học

Phổ IR của axit salicylic Bảng quy kết một số van phỏ IR của phối tử theo thực tế và lí thuyết

Trang 31

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phí Thúy

Phan II

THUC NGHIEM

\

BIEN LUẬN KET QUA

SVTH: Nguyễn Thị Kim Oanh Trang30

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN