Đề thi học sinh gioi lop 10 + đáp án

6 430 0
Đề thi học sinh gioi lop 10 + đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở gd-đt Bắc Giang Trờng PTTH Lục Ngạn số 4 đề thi học sinh giỏi Môn địa lý lớp 10 Thời gian : 120 phút Câu 1: (4 điểm) Vũ trụ là gì ? Hệ mặt trời là gì ? Em có hiểu biết gì về trái đất trong hệ mặt trời ? Tại sao trái đất lại có sự sống ? Câu 2: (5 điểm) Trình bày hệ quả chuyển động quanh mặt trời của trái đất? Câu 3: (1 điểm) Em hãy nêu cơ sở khoa học của câu ca dao Việt Nam: "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối" Hết Đáp án Câu 1 : (5 điểm) * Vũ trụ là khoảng không gian vô tạn chứa các thiên hà (1 điểm) - Vũ trụ là không gian vô tận (0,5 điểm) + Trái đất cùng hệ mặt trời di chuyển trong vũ trụ với tốc độ khoảng 900.000km/h để đi trọn 1 vòng quanh dải ngân hà cần 240 triệu năm (0,25 điểm) + Ngân hà chỉ là một trong hàng trăm tỉ thiên hà (0,25 điểm) - Thiên hà : Là tập hợp của rất nhiều thiên thể (nh các ngôi sao, hành tinh, vệ sinh, sao chổi ) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ (0,25 điểm). - Thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (Trong đó có trái đất) đợc gọi là dải ngân hà (0,25 điểm). * Hệ mặt trời : (1 điểm) - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà (0,5 điểm) Gồm : + Mặt trời ở trung tâm. + Các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí. + 8 hành tinh (kể tên theo thứ tự xa dần mặt trời) - Chính lực hấp dẫn giữa mặt trời và các hành tinh đã làm cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời. Trong hệ mặt trời các hành tinh chuyển động theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ và quỹ đạo hình elip (0,5 điểm) * Trái đất trong hệ mặt trời (1 điểm) - Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời (0,5 điểm) + ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời. + Khoảng cách trung bình từ trái đất tới mặt trời là 149,6 triệu km. - Nh các hành tinh khác, trái đất tự quanh quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. Các chuyển động này đã tạo ra nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên trái đất (0,5 điểm) * Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống vì : (2 điểm) - Do vị trí của trái đất (đứng thứ ba) trong hệ mặt trời. Từ vị trí đó, trái đất có đợc khoảng cách thích hợp đối với mặt trời. Đồng thời do sự tự quay của trái đất đã làm cho trái đất nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng phù hợp để phát sinh và phát triển sự sống và tạo nên đặc điểm độc đáo khác hẳn cách hành tinh còn lại : Trái đất - Hành tinh duy nhất có sự sống. Câu 2: Hệ quả chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất (8 điểm) a) Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời (2,5 điểm) - Là chuyển động nhìn thấy nhng không có thực (0,25 điểm) - Vẽ đợc sơ đồ (hình 6.1.SGK trang 22) : Đờng biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm (0,5 điểm) - Xác định đợc nơi mặt trời lên thiên đỉnh (12 giờ tra). vùng nội chí tuyến (0,25 điểm) - Nơi mặt trời lên thiên đỉnh 1 lần ? Nơi mặt trời lên thiên đỉnh là 2 lần (0,5 điểm) 1 lần : Chí tuyến Bắc và Chí tuyến Nam (0,25 điểm) 2 lần : Khu vực giữa hai chí tuyến (0,25 điểm) - Xác định đợc hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh xảy ra lần lợt từ Chí tuyến Nam đến Chí tuyến Bắc (0,5 điểm) * Kết luận (0,5 điểm) - Hàng năm : + Mặt trời chuyển động biểu kiến giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. + Hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh lần lợt xuất hiện từ Chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên Chí tuyến Bắc (ngày 22/6). b) Các mùa trong năm (2,5 điểm) - Khái niệm về mùa + Nguyên nhân sinh ra mùa (0,5 điểm) 1. Mùa ở 2 bán cầu trái ngợc nhau về thời gian (0,5 điểm) Do thời điểm ngả về mặt trời và chếch xa mặt trời của 2 bán cầu lệch nhau, do đó mùa ở 2 bán cầu trái ngợc nhau về thời gian. 2. Cách chia mùa (0,5 điểm) * Chcia 2 mùa nóng và lạnh (0,25 điểm) - Sau 21/3 đến trớc 23/9 : Bán cấu Bắc có mùa nóng (Bán cầu Nam có mùa lạnh) - Sau 23/9 đến trớc 21/3 năm sau : Bán cầu Bắc có mùa lạnh (Bán cầu Nam có mùa nóng). * Chia ra làm 4 mùa theo dơng lịch : Tại Bán cầu Bắc (0,25 điểm) - 21/3 đến 22/6 : Mùa Xuân. - 22/6 đến 23/9 : Mùa Hạ - 23/9 đến 22/12 : Mùa Thu - 22/12 đến 21/3 : Mùa Đông * Liên hệ Việt Nam và một số nớc Châu á quen dùng âm - dơng lịch ( ) (0,5 điểm) * Vẽ đợc sơ đồ ( hình 6.2. SGK Trang 23) các mùa theo dơng lịch ở Bán cầu Bắc (0,5 điểm) Ngày đêm dài ngắn theo mùa (3 điểm) * Nêu ra đợc nguyên nhân sinh ra hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất (0,5 điểm) - Đờng phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. + Trục trái đất (BN) lại luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0 33'. => Hai mặt phẳng chứa đờng BN và ST đi qua tâm trái đất hợp nhau một góc 23 0 27' tạo ra sự chênh lệch độ dài ngày đêm giữa hai bán cầu. 1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa (1 điểm) - Trong khoảng từ 21/3 đến 23/9 Bán cầu Bắc ngả về mặt trời => diện tích đợc chiếu sáng nhiều hơn nên ngày dài hơn đên, là mùa xuân và hạ của bán cầu bắc (bán cầu nam có hiện tợng ngợc lại) Ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất (0.25 điểm) - Trong khoảng từ 23/9 đến 21/3 năm sau, Bán cầu bắc chếch xa mặt trời nên diện tích đợc chiếu sáng ít hơn, đêm dài hơn ngày, là mùa thu và mùa đông của bán cầu bắc (bán cầu nam có hiện tợng ngợc lại) Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất (0,25 điểm) - Hai ngày 21/3 và 23/9 ngày = đêm ở mọi nơi trên trái đất do mặt trời chiếu thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 giờ tra, diện tích đợc chiếu sáng ở hai bán cầu cân đối nhau (0,5 điểm) 2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ (1 điểm) - Tại xích đạo luôn có ngày = đêm. - Càng xa xích đạo, độ chênh lệch ngày - đêm càng lớn. - Từ 2 vòng cực lên cực có hiện tợng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Hiện tợng ngày dài suốt 24 giờ đợc gọi là ngày địa cực. Hiện tợng đêm dài suốt 24 giờ đợc gọi là đêm địa cực. - Càng gần cực, số ngày đêm đó càng tăng. - Tại cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. * Vẽ hình thể hiện hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ. (0,5 điểm) Câu 3 : Hãy nêu cơ sở khoa học của câu ca dao Việt Nam (2 điểm) - Chỉ hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở Việt Nam (1 điểm) - Tháng 5 âm lịch (là tháng 6 dơng lịch) đang là mùa hạ, ngày dài đêm ngắn (0,5 điểm) - Tháng 10 âm lịch (Tháng 11 dơng lịch ) đang là mùa đông nên ngày ngắn, đêm dài (0,5 điểm) Câu 4 : (5 điểm) 1. Khái niệm khí quyển (0,5 điểm) Là lớp không khí bao quanh trái đất, luôn chịu ảnh hởng của vũ trụ, trớc hết là mặt trời. 2. Cấu trúc của khí quyển: 1. Tầng đối lu: (1 điểm) - Vị trí ( độ cao): Từ mặt đất đến 8km( ở cực ) và 16 km (xích đạo) - Đặc điểm : + Đậm đặc nhất : Tập trung 80% không khí, trên 3/4 lợng hơi nớc của khí quyển; tập trung nhiều khí CO 2 , các phần tử vật chất rắn + Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (TB : 0,6 0 C/ 100m), đỉnh tầng đối lu = -80 0 C. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Vai trò : ảnh hởng trực tiếp, thờng xuyên đến cuộc sống trên trái đất. + Nơi diễn ra các hoạt động khí tợng nh mây, ma, sấm, chớp + Điều hoà nhiệt độ trên bề mặt trái đất. 2. Tầng bình lu : (1 điểm) - Vị trí : Từ đỉnh tầng đối lu đến 50 km - Đặc điểm : + Không khí loãng, khô và chuyển động theo chiều ngang. +lớp Ôzông, tập trung ở khoảng độ cao 22 đến 25 km. + Nhiệt độ tăng theo chiều cao, ở đỉnh tầng đạt +10 0 C. - Vai trò : Tầng Ôzôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể sinh vật. 3. Tầng giữa (0,5 điểm) - Vị trí : Từ 50 đến 80 km. - Đặc điểm : + Không khí rất loãng. + Nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao, đỉnh tầng đạt -70 0 c đến - 80 0 C. 4. Tầng Iôn (tầng nhiệt ) (0,5 điểm) - Vị trí : Từ 80 đến 800 km. - Đặc điểm : + Không khí rất loãng. + Chứa các điện tích âm - dơng. - Vai trò : Phản hồi sóng vô tuyến điện. 5. Tầng ngoài (0,5 điểm). - Vị trí : Từ 800 đến trên 2000 km. - Đặc điểm : + Không khí cực loãng, khoảng cách giữa các phân tử không khí = 600km. + Chủ yếu là Hêli và Hiđrô. * Vẽ sơ đồ các tầng khí quyển (0,5 điểm) 3. Tác dụng của tầng Ôzôn (Vai trò của tầng bình lu) (0,5 điểm0 . sở khoa học của câu ca dao Việt Nam: "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối" Hết Đáp án Câu 1 : (5 điểm) * Vũ trụ là khoảng không gian vô tạn chứa các thi n hà. sở gd-đt Bắc Giang Trờng PTTH Lục Ngạn số 4 đề thi học sinh giỏi Môn địa lý lớp 10 Thời gian : 120 phút Câu 1: (4 điểm) Vũ trụ là gì ? Hệ mặt trời là gì ? Em. điểm) - Là một tập hợp các thi n thể nằm trong dải ngân hà (0,5 điểm) Gồm : + Mặt trời ở trung tâm. + Các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thi n thạch và các đám bụi khí. + 8 hành tinh (kể tên

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan