PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHẠM HỮU CHÍ GIÁOÁN HỘI GIẢNG CẤP TỈNH VẬT LÝ 9 TIẾT 51: SỰ TẠOẢNHTRÊNPHIMTRONGMÁYẢNH Người dạy : Đinh Tấn Dũng Tổ : Lý – Hóa – Sinh – Công Nghệ Năm học: 2009 – 2010 Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Tiết 51 Bài 47: SỰ TẠOẢNHTRÊNPHIMTRONGMÁYẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máyảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trênphimtrongmáy ảnh. 2. Kỹ năng : - Quan sát, so sánh, phân tích. - Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trongmáy ảnh. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Đối với mỗi nhóm HS (6 nhóm): 1 mô hình máy ảnh. Vật sáng ( Bộ bóng đèn dây tóc) * Đối với cả lớp:Máy ảnh cơ. Máy chiếu đa vật thể, máy chiếu qua đầu, laptop. * Phiếu học tập cho nhóm và cá nhân HS. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức về dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ. 3. Ứng dụng công nghệ thông tin - Ảnh chụp một số loại máy ảnh. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt Động 1: (4 phút) QUAN SÁT TN VỀ SỰTẠOẢNHTRÊN MÀN CHẮN ĐỐI VỚI TKHT Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Một vài HS lên làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Thầy. Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi của Thầy. Hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm để quan sát sựtạoảnhtrên màn chắn đối với thấu kính hội tụ trong hai trường hợp: a) Cố định màn chắn và vật sáng, dịch chuyển thấu kính hội tụ. b) Cố định vật sáng và thấu kính hội tụ, dịch chuyển màn chắn. Trong hai trường hợp trên vật ở trong hay ở ngoài khoảng tiêu cự? 2 Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt Động 2: (1 phút) ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁYẢNH Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nghe câu hỏi tình huống và trả lời: Trả lời: Máyảnh - Nêu câu hỏi tình huống: + Để lưu lại những hình ảnh đẹp khi đi du lịch ta dùng dụng cụ gì? + Trình chiếu nội dung đặt vấn đề như SGK. Hoạt Động 2: (10 phút) TÌM HIỂU VỀ MÁYẢNH Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc phần 1 SGK trả lời câu hỏi: 1. Máyảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối. 2.Quan sát mô hình máyảnh nêu được các bộ phận của máy ảnh: Vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim. Nhận xét câu trả lời của bạn. 1. Cấu tạo của máy ảnh: (HS ghi vào vở) Mỗi máyảnh đều có vật kính và buồng tối. + Trong buồng tối có chỗ đặt phim. + Vật kính của máyảnh là một thấu kính hội tụ. - Cho HS đọc phần 1 SGK và nêu câu hỏi: 1. Máyảnh gồm những bộ phận chính nào? 2. Quan sát một mô hình của máyảnh (hình 1) máyảnh để chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Hình 1 - Cho HS quan sát một số máyảnh thật, yêu cầu HS nêu cấu tạo của máy ảnh. 3 Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Quan sát hình ảnh của máyảnh thật xưa và nay. Để thấy được một bộ phận quang học quan trọng nhất của máyảnh là vật kính. Giới thiệu một số máyảnh thật xưa và nay 4 Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Máyảnh ở thế kỷ 19 Máyảnh hiện nay Máyảnh ở thế kỷ 20 Máyảnh hiện nay 5 Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt Động 3: (20 phút) TÌM HIỂU CÁCH TẠO ẢNHTRÊNPHIM CỦA MÁYẢNH Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Thực hiện theo yêu cầu phần 2 SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu C1; C2 C1: Ảnh của vật trênphim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vât. C2: Hiện tượng thu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật, chứng tỏ vật kính của máyảnh là thấu kính hội tụ. Phương án trả lời: + Dịch chuyển máyảnh lại gần hoặc ra xa vật. + Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và phim. Mỗi HS đọc, hoàn thành C3; C4 vào phiếu học tập. Thảo luận trên lớp để hoàn chỉnh câu C3; C4 C 3: Vẽ ảnh của vật AB như hình vẽ - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B. - Nêu yêu cầu phần 2 SGK. - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1; C2 - Nêu câu hỏi tình huống: + Ở các vị trí đặt các vật sáng khác nhau thì ảnh của vật có hiện rõ nét trênphim không? + Để ảnh hiện rõ nét trênphim ta làm thế nào? Cho HS đọc và hoàn thành câu C3; C4 Gợi ý các câu hỏi sau: + Ảnh hiện ở đâu trongmáy ảnh? Ảnh của AB có nằm trên PQ không? + Cách xác định điểm B’ là ảnh của B. Gợi ý: Làm thế nào ta tính được tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật? Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và thảo luận trên lớp để hoàn thành câu C3; C4 6 F I O A’ B A B’ Q P p Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Từ B kẻ tia tới BI song song với truc chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F. C4: Ta có: AO = 2m = 200cm; A’O = 5cm Ta có OBA ''∆ đồng dạng với ABO∆ Suy ra: 40 1 200 5''' === AO OA AB BA Vậy tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là: 40 1 Nêu một vài ứng dụng của máyảnhtrong thực tế. Nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trênphimtrongmáy ảnh. Mỗi HS ghi vào vở: Ảnhtrênphim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. Dựa vào kết quả: AO OA AB BA ''' = . Hướng dẫn HS : So sánh chiều cao ảnh với chiều cao vật và liên hệ thực tế về ứng dụng của máy ảnh. Em hãy nêu đặc điểm của ảnh trênphimtrongmáy ảnh? Hoạt Động 4: (7 phút) CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Một vài HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài học. Một HS lên trước lớp hoàn thành câu C5. Các em còn lại theo dõi nhận xét, đánh giá. Mỗi HS tự hoàn thành câu C6 vào phiếu học tập. Thảo luận trên lớp để hoàn chỉnh câu C6. - Yêu cầu HS nhắc lại: + Cấu tạo của máy ảnh. + Đặc điểm của ảnh tên phimtrongmáy ảnh. - Yêu cầu một vài HS lên trước lớp chỉ vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim của một máyảnh thật. - Yêu cầu mỗi cá nhân hoàn thành câu C6 vào phiếu học tập. - Trình chiếu kết quả câu C6 của một HS, tổ chức cả lớp nhận xét đánh giá bài làm của HS này. 7 I O A’ ’’ ’’ B A B’ Q P p Giáoán Vật l ý lớp 9 Đinh Tấn Dũng Trường THCS Phạm Hữu Chí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tóm tắt:Cho biết AB = h = 1,6m = 160cm AO = d = 3m = 300cm A’O = d’ = 6cm Tìm: A’B’ = h’ = ? cm GIẢI Ta có: OBA ''∆ đồng dạng với ABO∆ Suy ra: AO OA AB BA ''' = Hay )(2,3160 300 6' ' '' cmh d d h d d h h =⋅=⋅=⇒= Vậy ảnh người ấy trênphim cao 3,2 cm. Hoạt Động 5: (3 phút) TỔNG KẾT BÀI HỌC GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP Ở NHÀ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi bài tập về nhà: 47.3; 47.4 (SBT) Học thuộc phần ghi nhớ trong vở hoặc SGK. Đọc phần có thể em chưa biết trang 127 SGK. - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà cho học sinh và nhắc nhở. IV. RÚT KINH NGHIỆM 8 F . TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong. ảnh. 2. Kỹ năng : - Quan sát, so sánh, phân tích. - Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN. Động 1: (4 phút) QUAN SÁT TN VỀ SỰ TẠO ẢNH TRÊN MÀN CHẮN ĐỐI VỚI TKHT Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Một vài HS lên làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Thầy. Cả lớp quan sát và trả lời