1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Lý thuyết hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm kim loại kiềm

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm kim loại kiềm
Tác giả Nguyễn Trương Xuân Minh
Người hướng dẫn Cụ Nguyễn Thị Kim Hạnh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 24,63 MB

Nội dung

Dàn ý nôi dung Phân I: Mở dau Phan II: Nội dung Chương |: Cơ sở lý luận va thực tiễn của việc kiểm tra và đánh giá kết qua học tập băng phương pháp trắc nghiệm khách quan Chương 2: Lý th

Trang 1

l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

œs LH t›

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ

NHÓM KIM LOẠI KIEM

Người hướng dẫn khoa học : Cô NGUYEN THỊ KIM HANH

Người thực hiện : NGUYEN TRUONG XUAN MINH

[THU VIER

Fe TA, HO-CHt+MII II !

TP.HĐ CHT MINH 2006

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đưới sự giúp đỡ và chỉ bảo tậntỉnh của quí Thây Cô cùng các bạn, em đã hoàn thành được dé tài “ Lý thuyết

và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nhóm kim loại kiêm”

Em xin chân thành cảm ơn:

Cô Nguyễn Thị Kim Hạnh - Cô đã chi bào và hướng dẫn tận tình dé giúp

em hoàn thành khóa luận này.

Y Phong Đảo tạo trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh.

Y Ban chủ nhiệm cùng qui Thay Cô trong Khoa Hỏa.

Các bạn sinh viên lớp Hóa 1C, Hóa 2A, Hóa 2B, Hỏa 3B, Hỏa địa

phương chính quy.

Y Các bạn sinh viên Hóa 4B khóa 2002 — 2006.

Đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như động viên dé em có thé hoản

thành tốt dé tài.

Do thời gian và điều kiện còn hạn chế nên khỏa luận chắc chắn không

tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự góp ý quý báu của qui Thây Cô cùngcác bạn.

SVTH : Nguyễn Trương Xuân Minh

Trang 3

| MỤC LỤC

LOU CAM ONE l MỤC LUC qncecorssssrornsorsnserencrcenversarsensenencasyersenssnesevasenegeosasentasessuusserssbacusenath 2TIẾT ATL ELC ¡ 71) LNNSMBAĐMPAmSBJWAphgishenftienslfbll9epApnenieigtn00nnl000090n90- 4

TB se fa TS S062022962691652 Xe (<6 20.8

Dy Nục 060 manna a CÔNG se 12c=ii (56 S20: 226ae5666a120420230156430 02600161 fasmasnsesd $

3L.Nhim vụ củn lỗ TÂ uc 0x ss440002d0G400G53026i0000Gat0000G S 2005626 5

4 Đối tượng va khách thé nghiên cli nn scccessssesonsesnnccsneessesenuessssessseconeneenecrisceanesssnecs 5

5, Phim) Vi fghiễf Cữu « oeeeeeễeeeeonneeeonesoondoonteosedeaoseeserntosoT04640666990 040391 46eemesnheeoe 5

COS ThUNG RG NO ko ae is sopmecssennns 1x pwowupvensus x (epepesvercerrniit i pobkabiid Kol ttsseesibanel(¢ebehbeh 6

7 BTU Tag phán:TRINSÊN CỨN oasis hc 262ccc006cc2ci sebaccccascsts vues coasted bcvectoeabiseabta semooavioced 6

SD UB E11)" SS 801G2226010102001624011G1666100)0000A60110/0000444021014440064646(G24253 6

PHAN [NỘI UNG sesisvssccecsiicscscctasswcoann nt 2000 0240L664000586-G061 7

CHƯNG t2 assis iS 0S ö iu g0 8660000 seYo(0igs@koiosaiaeek 7

CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA VIỆC KIEM TRA VA DANH GIA KET QUA

HOC TAP BANG PHUONG PHAP TRAC NGHIEM KHACH QUAN a:

1.1 Các loại trắc nghiệm eeoceoeenissseeneiiissssersoriroriornseeeeotiaseesilieseedeesandsermrrniieri 7

1.2 Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan Re ey Se EET RESP AER TR eee Oe DI SƠ? 7

{8:1 Tiệp nghiệm ĐỒNG = SSE ass toa ss 2G210080-624042106100 11320696266 7

1222 Trấp Nghi phiêu Nhi ARG sư ososeeioksseennsnnrenieaoeseeeeeesree 7

l TÔM, ¬)- ”›i - (._ ›Ì| ` KMANAAAAAAAOANIDNIDWAAAINDDDNIENN §

i 2.4 Trắc nghiệm cặp đối l2 00-090 S5 20)2708900825916000100082901%S-193-0903//17 A/EESoT)22022,}-2<CMiC/272/ §

1.2.5 Trắc nghiệm vẽ hình hn 00A)11601á3:112441A/0xy111120423111L02690660)40117G00LG621116c0A040/(GẮ 9

020.55 Toại dàn Hội đều RE ÒNG co can sseascsncssssanrenseenecstianspatancacacaemmnnnns i Neapbuncanth ineeetenneen) 9

1.3 Mục tiêu kháo sắt của một bai trắc mghidm -se -ovecsecceconessenesesseescesnenssnceuseesesnuess 9

1.3.1 Các loại thành quả học tập - HH eerreese 9

1.3.2 Mục tiêu khảo sát của bài trắc nghiệm phụ thuộc vio ý định của người ra đẻ 10 1.4 Các bước chuẩn bị soạn một bài trắc nghiệm PE OI S84 43800-.12.09 0412.111 te 00112001200 10

1.4.1 Xác định mục đích của bài trắc nghiệm 2551022111212 10 1.4.2 Phân tích nội dung môn học Honda 10

An IDOR OU CSTREY TIRE ằ —ẶẴẰẼ nh 10

1.4.4 Số câu hỏi trong bai trắc nghiệm Hee II

1.4.5 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm ii 12

1.5 Cơ so dé phân tích vả đánh gid câu trắc nghiệm 255- 12

1.5.1 Mục dich phân tích câu trắc nghiệm 220n.iiiie-eeccce 12

1.5.2 Phương pháp phân tích câu trắc nghiệm ¬ 12

1.6 Cơ sở dé đánh giá một bai trắc nghiệmSi hadaashis pooh CSAai020111 1446 s0)1)4442a2/4600//44/242akuu lá

1.6.1 Tính tin cậy của bai trắc nghiệm (tính vững chai của điển 9ỗ)cú6¿<22 << lŠ

1.6.2 Tinh cỏ giả trị của bắt t NGHIÊN: 2< cu G072G40420/69203520124i8g5 15 1.6.3 Độ khó cua ba trắc HỆ TT vo có cóc (0066 00164601 0660005204141406/7666000144(602 03144t101a212s6 16

1.7 Khi nào nền sử dung trắc nghiệm hay luận db -oce-cccecee<csseeemsnnnennonsnnnnnnnesnnnnensen 16

1.8 Thực tế sử dụng phương pháp trắc nghiệm vao kiểm tra, đánh giá kết qua học tập của

Rapes: sir fi aia VG HA 310 Tah Y 20 54//SSG 3551060 000111420x644ii1604i50640711122ã4034670-560 584 17

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 2

Trang 4

Khoa Luan Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

LÝ TH Ts SABIE Garáieotoiieouitecteadeieecasoi0206422006 I§

2.) Nhận xét chung, HH 018010010001119500011491011 18

cứ, Bì — ` ï ì5 J., noncs: sponses ssomeemenposess pmnemosunnes<ssin eesonnemmsnnds enetssemmeeanbans ss pnereeempssrononsss\ 6% 21

2.3 Trạng thái tự nhiên và đồng VỀ 1c 0 LG 261.104 6e< si bi 5650 00021222 24

2:3.1 Trang thái: tự HIẾN (ái 14662 622<á<S< ,./466622=secc1600140602A1ảe35/1((44a4ásneáasZSgbýïì\Sše 24

53⁄4 Điằng VÌ á6c s-<(v6iie1tG16x01106¿d004101Gii90G340814i0y05i0À)G6860)03ìx44LesS8A., 00a 25

A IRS CRIA và ORE sss ssa WiC OSs EL on RAAT 25

ES —=.nsasaaeaaaaaannnaensmmm 25

S2 17 dUNG co -enS—:2S—GEGGSE 15 6000060353)9/66)523/633/47/256520522RQGG111/đ2 27

35 “Tàn chÁi hôa Đi ,-s:/22¿::c622-//26A04ees2/04ken2660(0251604ex3022-60)1168 28

SS 1 Tih ng với ẩm hề 2x: s-666c6 600026 02002 2G1020011242GGGãmggtuiae 28 1:52 Tác dùng với ND DI kekennebeenokdeesieeeiaoageesesgsessssaeane 32

TITUS RONHEINNđỐỎỞỎỞỎÓÚ 34

BI NÊN) JPR ROG NOR OUP 10asu(266eiiic016/1cecse0iefeSatteoceoviitaikseiSG/212:/.05 34

Ñ.1:Ì TRÍ phệtcc: oi0xs26cccoii5266G4001(L615564V6000049042665690408800535g35G88055E 34

SNE Lo) pS + k0 TH I0 SGEGGS2T00E122120G2242030129000-3©ez>sasazrs cxối 34

102 P00EIEMOS và sunco XR TAC Boas sponpansnaqanenssanceenonnansapansisoyspnteqsasnsnpencs 00399900 956029559) 12 (050 35

`]; 1" ý ¡ ANNNNNNRANNIRRRRNMAIRIUIIIHENNHINESMRt2¿ss2/c22S2)2⁄.25%4c2,.25 35

4399 iu tế 4 1/4144.002525:/60551222i0i00142206 66050602630 Users Ne 35

3235 Hp chải điền Wl ibe 2¿cx¿c<‹066C2266200106SGG206G01002G2IG21100614426612ySe6À(042, 35

133 lati NT Loccacseu(0oc26i52066600000025656666660003)40EG2EEGSGGt0249504G4G3590000044G2220222E7/0i045 38

SBA THN CAG coco “QQL.(dQŒHL(-.L(AA 38

39D EAN CHG ccessenonnceasecireannersepns it nnecmsmesnsive$ 1 espebipaladoiesj sosmappabaalacses tin lolbaobasaiaasiike 39

BBA BEAcreastty (WORD sess ce secs ) CMUEAMGS “14 ),0Ầ0/14510)RAVNAAUOSEU2)519205:47 X00 2 JỆNDM 39

3À /12TAnh CHẤT, 2cieccccc tố Q0 00365614 016424400466 st¿agg 39

342 Điều: CHẾ so ca secseagaeseni996c022400642160000200100250n94060X260100062009600204007001g05Ees01ens019) 41

OE ay, | Lh TT TL Le EL TTT: 41 RIG QIAN ——oeeeekiiiedsses0i/12g1064/4660) 266100=56040061bsk52225040 %8 42

42:1 Ha oye ng (Nà ccã c6 sccnb001/ 02012102 Gnvài twouctasoussnacdeui tbsebbassmased oaianb seb 42

3.5.2 Cacbonat và hidrocacbonat (MạCO; và MHCO;} -5-c55-ccsce2 45

3.5.3 Sunfat va hidrosunfat ( M;SO¿ và MHSO/) Seo 49

I ¡- 7 - LÝ A LL LT LTT TIE 50 CHƯNG A, nen boeliose1z4022166/660/2450956/66)0510/26y62e4595:0i1áẢe $3

HE THONG CÂU HOI TRAC NGHIEM VỀ NHÓM lA 2222222222222 22226 s3

TAIEU be IE 4, |) 5 Ỷeẻaneeaeaeeereseeosnsesnsseenesaee 88

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 3

Trang 5

PHAN |: MO DAU

1 Lý do chon đề tài

Theo lí luận dạy học, kiêm tra - đánh giá là một khâu quan trọng của quá

trình day học Bởi vì qua đó người dạy có thê thu được những tín hiệu ngược, từ

đó có thé giúp cho người học tự điều chỉnh và hoàn thiện phương pháp học tập

đồng thời cũng là cơ sé để người dạy tự điều chỉnh, hoàn thiện họat động dạy

và dé ra những phương pháp phủ hợp với yêu câu, mục đích đạy học.

Vậy vân đề đặt ra là can phải sử dụng hinh thức nào, công cụ gi đẻ việc

kiêm tra, đánh giá dat kết qua chính xác và tot nhất?

% Từ trước đến nay, hầu hết các trường học ở nước ta vẫn dùng hình thứckiêm tra tự luận Hinh thức nay có thuận lợi là dé ra dé, không ton nhiều thời gian dau tu cho mét dé thi; mat khac chang những có thé phát huy tính tích cực,

độc lập, sáng tạo mà còn rèn luyện khả năng diễn đạt bằng lời cho học sinh,

sinh viên Vi thể không thé phủ nhận vai trò của hình thức kiểm tra tự luận trong quá trình dạy học Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó thì hình thức

này vẫn tồn tại nhiều hạn chế như:

% Chỉ kiểm tra phạm vi kiến thức hẹp.

“ Việc ra đẻ thi dễ bị lộ.

% Tinh trạng “day tủ”, "học tủ”.

4% Điểm số bai thi phụ thuộc | vảo chủ quan của người cham.

% Việc cham bài thi mat nhiều thời gian, công sức vả tiền bac.

Chinh những hạn chế đó nên doi hỏi phải có một hình thức kiểm

tra-danh giá khác thật sự có hiệu qua hơn Bởi lẻ “cach thức va kết quả kiểm tra đánh giá có sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh, uốn nan cách dạy, cách học.

Nếu kiểm tra, đánh giá không có gì thay đôi thì mọi sự cải cách về nội dung,phương pháp sẽ chẳng có ;hiệu qua gì Và do vậy mục tiêu môn học cũng khó lòng đạt được” (Tiền si Đỗ Ngọc Thông) Trước thực trạng đó, những nam gan

đây Bộ Giáo dục đã chủ trương sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan

trong các ki thi, đặc biệt là sẽ dua vao ki thi tuyén sinh dai học năm 2006 bắt

dau từ môn ngoại ngữ Thực tế thi hình thức trắc nghiệm khách quan đã ra đời

hơn 100 năm nay va được nhiều nước trên thế giới áp dụng Sở dĩ như vậy vi

hình thức này có nhiều ưu điểm:

` Kiêm tra được diện rộng ¡ kiến thức.

# Vi số lượng câu hỏi trong môi dé thi khá nhiêu nên khó có thé xây ra tiêu

cực lộ dé thi hay ban đẻ thi

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 4

Trang 6

Khoa Luin Tốt Nghigp — GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

s Tránh được tình trạng quay cóp, học tủ, học vet.

4 Việc cham bai bằng máy sẽ bảo đảm tính khách quan, chính xc.

Với những ưu điểm nêu trên, hình thức trắc nghiệm khách quan có thê đápứng tương đôi tốt các yêu cầu của những ki thi tuyên sinh đại học như: Có đủ

thời gian dé ra dé chính xác và dé thi cho phép trảnh may rủi vi tring tu, trật tu;

Tô chức thi nhanh gọn; Chống gian lận; Cham bai dé dàng, nhanh chóng, điểm

sở chính xác, bao đảm khách quan, công bang; Đánh gia đúng năng lực thí sinh

Do vậy hình thức nảy được các nước tiên tiền trên thế giới xem là một hinh

thức kiếm tra thông dụng, có hiệu gua, va dac biệt là hiện nay đang được nước

ta quan tâm áp dụng, Chính vì thé em quyết định chọn dé tài “LÝ THUYET

VÀ HE THONG CÂU HOI TRAC NGHIEM NHÓM IA” dé góp một phan nhỏ vao công cuộc nghiên cứu, xây dựng ngân hang dé phục vụ cho quá trình

dạy và học.

2 Mục đích nghiên cứu ©

¥ Tim hiểu ly thuyết nhóm IA.

Xây dựng một bộ dé thi trắc nghiệm vẻ phan kiến thức nhóm IA

3 Nhiệ ủa đề

v Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học

tập bang phương pháp trắc nghiệm khách quan.

* Nghiên cứu lý thuyết nhóm IA.

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phan kiến thức nhóm IA.

¥ Xử lý, đánh giá chất lượng của hệ thống các câu trắc nghiệm đã soạn

thảo.

4 Đố V

Đôi tượng: Nghiên cứu việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên

bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan.

Y Khách thé: Quá trình dạy và học môn Hóa nguyên tố.

Š Pham vi nghiên cứu

¥ Giới hạn ở phân kiến thức về các nguyên tố nhỏm IA

Giới hạn ở sinh viên năm | va năm 2 khoa Hóa trường Đại học Su

phạm thành phố Hỗ Chi Minh.

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang $

Trang 7

Khóa Luan Tổ lễ VHD: Nguyễn Thị Kim Hanh

6 Giả thuyết khoa học

Nêu đề tài thành công thì có thé đưa hệ thống các câu trắc nghiệm đã soạn

thảo vào ngân hàng dé dé phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

môn Hóa nguyên H của sinh viên.

7 Ph háp nghiên

Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan.

* Phát phiêu khảo sat.

* Phương pháp xử lý số liệu.

Phương pháp phân tích, đảnh giá và tông hợp kết quả.

8 Dàn ý nôi dung

Phân I: Mở dau

Phan II: Nội dung

Chương |: Cơ sở lý luận va thực tiễn của việc kiểm tra và đánh giá kết qua học

tập băng phương pháp trắc nghiệm khách quan

Chương 2: Lý thuyết nhóm IA

Chương 3: Các hợp chất của nhóm IA

Chương 4: Hệ thong câu hỏi trắc nghiệm về nhóm IA

Phan III : Kết luận

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 6

Trang 8

CHUONG |

CƠ SO LY LUẬN VA THỰC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA VA

ĐÁNH GIÁ KÉT QUA HỌC TAP BANG PHƯƠNG PHÁP

TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.1 Các loại trắc nghiệm

Trắc nghiệm

(Tra lời ngắn | Trà E dai

ay

lye eed Red => Bien

1.2 Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan /9 /z$9/

1.2.1 Trac nghiêm Đúng - Sai

Câu trúc: gôm một câu phát biểu và một phân người làm bài trả lời bằng

cách lựa chọn: Đúng (Ð) hay Sai (S).

% Ưu và nhược điểm:

*“ Có thê dat được nhiều câu hỏi trong một bai trắc nghiệm với thời gian

cho trước; điều này làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm nếu như các câu

trắc nghiệm ĐÐ-S được soạn thao theo đúng quy cách.

* Trong khoảng thời gian ngắn có thể ,soạn thao được nhiều câu trac

nghiệm Đ-S vì người soạn trắc nghiệm không cần phải tim ra phan trả lời người làm lựa chọn.

* Độ may rủi cao (50%) do đó dễ khuyên khích người làm bai đoán mò.

2.2 Trắc nghiêm nhiều lưa chon+ Câu trúc: Gôm 2 phân: phan gốc va phan lựa chọn

~ Phần gốc: la mot câu hỏi (kết thúc là dấu hỏi) hay cầu bỏ lửng (chưahoàn tat) Trong phan gốc, người soạn trắc nghiệm đặt ra một van dé hay đưa ra

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 7

Trang 9

mot ý tương rò rang giúp cho người tra lời hiểu rồ câu trắc nghiệm ay muôn hỏi

điều gi để lựa chọn câu trả lời thích hợp.

Y Phần lựa chọn: có thé 3, 4, 5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là câu trả lời (cho

câu có dau hỏi) hay là câu bổ túc (cho phần còn bỏ lửng) Trong tat ca các lựachọn chi có một lựa chọn được xác định là dung nhat, gọi la "đáp án” (key).

Những lựa chọn còn lại đều phải là sai {du nội dung đọc lên có vẻ lả đúng),

thường gọi la các "môi nhử”, “câu nhiều” (distractors) Điều quan trọng ma

người soạn thảo cần lưu ý là phải làm sao cho các môi nhử ấy déu hap dẫn

ngang nhau đối với những người làm chưa năm vững van đẻ, thúc đây họ lựa chọn vảo những lựa chon nay.

s% Uu và nhược điểm:

Độ may rủi thấp (25% với loại câu 4 lựa chọn; 20% với loại cau 5 lựachọn).

Nếu soạn đúng quy cách, kết quá có tính tin cậy vả tính giá trị cao.

Có thé khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh; cham

nhanh; kết qua chính xác.

* De có được một bải trắc nghiệm có tỉnh tin cậy vả tính giá trị cao,người soạn trắc nghiệm phải đầu tư nhiều thời gian vả phải tuân thủ day đủ cácbước soạn thảo câu trắc nghiệm.

+ Cấu trúc: có 2 dạng:

⁄ Dạng 1: gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn

Dạng 2: gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà

người tra lời phải điền vào bằng một từ hay một nhóm tử ngắn

s Nên soạn thảo các câu với phần dé trông sao cho những tir điền vào là

duy nhất đúng, không thé thay thé bằng những từ nào khác.

1.24 Trắc nghiệm cap đôi

% Câu trúc: gom 3 phan:

Y Phan chi dẫn cách trả lời

¥ Phần gốc (cột 1) : gồm những câu ngắn, đoạn, chữ

* Phan lựa chọn (cột 2): cùng gom nhimg cau ngan, chữ, số

Trong phản chỉ dẫn cần chỉ ra cho người làm biết cách ghép cỉ các từ, các

đoạn, chữ của hai cột với nhau cho đúng, có ý nghĩa, hợp logic.

s* Không nên dat số lựa chọn ở hai cột bang nhau vi như vậy làm cho người

làm dự đoán được sau khi biết một số trường hợp đồng thời cũng không nên

soạn các lựa chọn qua dai lam mat thời giờ của người lam.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 8

Trang 10

1.2.6 Loại cau hỏi đáp ngắn

Người lam phải tự đưa ra cau trả lời.

1.3 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm /9 /rŠ/j

1.3.1 Các loại thành quả học tap

Theo Benjamin S.Bloom, mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ từ

thấp đến cao như sau: Nhận biết ; Thông hiểu; Áp dụng; Phân tích; Tông hợp và

Đánh giá.

Trong 6 mức độ trên thì 3 mức độ Nhận biết ; Thông hiểu; Áp dụng là 3 mục

tiêu lớn mà thông thường một bài trắc nghiệm nào cũng phải khảo sát Sau đây

sẽ đi sâu vào giải thích 3 mức độ đó.

1.3.1.1 Nhân biết

_ Theo định nghĩa, biết bao gồm việc có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc

tong quát, nhở lại các phương pháp va quá trình hoặc nhớ lại một dang thức, một câu trúc, một mô hình mà học viên đã có lân gặp trong quá khứ ở lớp hoc,

trong sách vo hoặc ngoài thực tế,

Nói tóm lại khi đo mức nay chi cần yêu cầu học sinh nhớ lại đúng điều được

hỏi đến

1.3.1.2 Thông hiểu

Thông hiểu bao gồm cả nhận biết kiến thức nhưng ở mức cao hơn là trị nhớ.

O mức nhận thức này không những học sinh có thê nhớ lại và phát biểu lạinguyên dang van dé đã học mà còn có thé thay đổi vấn dé đã học sang một dạngkhác tương đương nhưng có ý nghĩa hơn đối với người học

Nói tóm lại khi đo mức này yêu cầu học sinh phải nhớ lại và giải thích hoặccho ví du minh họa.

13.1.3 Ap dung

Ap dụng bao gồm việc ứng dụng các điều trừu tượng, những nguyên lí, địnhluật đã học vào các trường hợp đặc biệt, cụ thé Vi dụ áp dụng các định luật

khoa học để giải thích các hiện tượng riêng rẽ.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 9

Trang 11

Khoa Ludn TorNghigp — GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

ra đẻ

Bài trắc nghiệm nhằm khảo sat cải gì ~ điều đó phụ thuộc rat nhiều vào ý

định cua người ra đề Bai trắc nghiệm có thé được dùng dé kiêm tra chất lượng

học sinh dầu vào, hoặc dé đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh

vào cuối học kì, hoặc dé chọn học sinh giỏi ; hoặc dé phát hiện những học sinh

yêu cân được phụ đạo

1.4 Các bước chuẩn bị soạn một bai trắc nghiệm /8 153) _

Đề soạn thao bai trắc nghiệm có giá trị, người soạn thao cân phải đưa ra một

số quyết định trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm: Can khảo sat những gi

ở học sinh? Đặt tầm quan trọng vao những phần nào? Cần phải trình bảy cáccau hoi đưới hình thức nào cho có hiệu quả nhật? Mức độ de, khó của bài trắc nghiem

4.1 Yác định mục dich của bài trắc nghiện Một bài trắc nghiệm có the phục vu cho nhiều mục địch nhưng bải trắc

nghiệm ich lợi va có hiệu quả nhật khi nó được soạn thảo dé nhăm phục vụ cho

một mục dich chuyén biệt nào đó Vi vậy người soạn trắc nghiệm phải biết rõ

mục đích của minh thi mới soạn thảo được bai trắc nghiệm giá trị Mục đích của

bài trắc nghiệm sẽ chi phôi nội dung, hình thức của bài trắc nghiệm đó.

1 4.2 Phản tích nội dụng môn

Các bước phân tích nội dung môn học:

Y Bước thứ nhất : Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học

¥ Bude thứ hai: Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn

học dé đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm ;

* Bước thứ ba: Phan biệt hai loại thông tin (những thông tin nhằm mục

dich giải nghĩa hay minh họa và những khái luận quan trọng của mônhọc) dé lựa chọn những điều gì quan trọng mả học sinh cân phải nhớ

Bước thứ tư: Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải

có kha năng ứng dụng những điều đã biết dé giải quyết vấn dé trongnhững tỉnh huỗng mới

1.4.3 Thiết ké dàn bai trắc

Thiết kế đàn bai trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bồ hợp lí

các cau hỏi cua bài trắc nghiệm theo mục tiểu va nội dung môn học sao cho có

thé đo lường chính xác các khá nang ma ta muốn đo.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 10

Trang 12

Ngoài việc phân tích nội dung, trước khi đặc bút viết các câu trắc nghiệm

người soạn thảo cân phải chú ý thêm các van để liên quan dén dan bài trắc

nghiệm, đó là:

Tâm quan trọng thuộc phản nào của môn học, ứng với những mục tiêu

nao?

Y Cần phải trình bay các câu hỏi dưới hình thức nào cho có hiệu quả nhất?

* Xúc định trước mức độ khỏ hay dé của bài trắc nghiệm

Thông thưởng khi thiết kế một dan bài trắc nghiệm người ta lập một ma trận

hai chiêu, còn gọi là bang quy định hai chiêu; một chiêu là nội dung và một

chiều là mục tiêu Trong các 6 ma trận ghi số câu cần kiểm tra cho mỗi nội

dung va mục tiêu Tuy nhién những mục tiêu này không buộc phải theo sát các

nguyén tắc phân loại của Bloom ma có thé cụ thể hóa cho phủ hợp với từngmôn học khác nhau.

Với một bải trắc nghiệm ơ lớp học nham khảo sat một phan nao đó của môn

học (chăng hạn một chương trong sách giáo khoa) ta có thẻ áp dụng bảng quy

định hai chiêu như sau:

ĐỀ MỤC +:¿ecus2u

nhớ hay phat nhận ra được.

1 4.4 SỐ câu hỏi trong bai trắc nghiệm

Y Số câu của một bài trắc nghiệm khách quan tủy thuộc vào thời lượng thời

gian dành cho việc kiểm tra Thời gian càng dài thi số cau càng nhiều Nêu là

kiểm tra | tiết (khoảng 40 đến 45 phút) số câu có thé từ 40 đến 50 câu Nếu là

kỷ thi lớn hơn (có thé 2 giờ) số câu có thê từ 100 trở lên,

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang I!

Trang 13

Khoa Luan Tốt Nghié VHD: Nguyễn Thi Ki nh

Theo các chuyên gia trắc nghiệm bình quân thời gian 1 phút cho 1 câu nhiều

lựa chọn, nửa phút cho | câu loại Đúng ~ Sai.

Tổng số câu trong một bài trắc nghiệm nên là một số chin,

Số câu trong một bải trắc nghiệm thường duoc quy định bởi những yếu

tô: mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian vả điều kiện cho phép (khi tô chức thi),

độ khó của câu trắc nghiệm.

1.4.5 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm

Dé đạt hiệu qua đo lường khả năng, các giáo viên nên lựa chọn các câu

tric nghiệm sao cho điểm trung binh trên bài trắc nghiệm xấp xi bằng 50% số

câu hỏi Tuy nhiên, độ khó của từng câu trắc nghiệm có thé khác nhau, biến

thiên từ 15% đến 85%.

“Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thé soạn một bai trắc nghiệm khó

hay rất khó, Điều này chỉ cần thiết khi ta nhằm mục đích lựa chọn một số ứng

viên rất nhỏ, ching hạn như dé cấp học bông Cũng vậy, có khi ta cân phải ranhững bải trắc nghiệm rat dé, chăng hạn như lựa chọn một số học sinh kém dé

cho theo học lớp phụ đạo.

1.5 Cơ sở dé An tích và đánh giá cau trắc nghiệm (9 tr72/

LSJ tí

Việc phân tích câu trắc nghiệm sẽ giúp người soạn thảo:

v Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu.

Biết được giá trị của đáp án và mỗi nhử, đánh giá được câu trắc nghiệm

v Ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm ay.

Y Làm gia tăng tính tin cậy (hệ số tin cậy) của bai trắc nghiệm.

1.5.2 Phương pháp phân tích câu trắc nghiệm

Việc phân tích câu trac nghiệm được tiền hành theo phương pháp: tính độ

khỏ, độ khó vừa phải, độ phân cách của câu và phương pháp thấm định các môinhử.

1.5.2.1 Độ khó của câu trắc nghiệm

Độ khó câu trắc nghiệm được tính bằng ti lệ phân trăm số người tra

lời đúng câu trắc nghiệm.

GHẾ vài sò - Số người tra lời đúng câu

kicks —————————

Tổng số người làm bài trắc nghiệm

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 12

Trang 14

Khoa Luận TotNghigp GD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Độ khó vừa phải cua câu:

100% + % may rủi

Độ khó vừa phải câu i = F

Mỗi loại câu trắc nghiệm có tí lệ % may rủi khác nhau:

e Loại câu Đúng - Sai : tỉ lệ % may rủi là 50%.

© Loại câu có 4 lựa chọn : tỉ lệ % may rủi là 25%.

® Loại câu có 5 lựa chọn : tỉ lệ % may rủi là 20%.

© Loại câu điền khuyết: tỉ lệ % may rủi là 0%,

Kết quận:

eNếu độ khó của câu trắc nghiệm > độ kho vừa phải thì câu trắc

nghiệm ấy là dé so với trình độ học sinh lớp làm trắc nghiệm.

eNếu độ khó của câu trắc nghiệm < độ khó vừa phải thì câu trắc

nghiệm ay là khó so với trình độ học sinh lớp làm trac nghiệm.

° Nếu độ khó của câu trắc nghiệm xap xi voi độ khó vừa phải thi câu

tric nghiệm ấy vừa sức với trình độ học sinh lớp làm trắc nghiệm.

1.5.2.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm

Độ phân cách câu trắc nghiệm là một chỉ số giúp ta phân biệt được

học sinh giỏi với học sinh kém Một bài trắc nghiệm gồm tòan những câu trắc

nghiệm có độ phân cách tốt trở lên sẽ là một công cụ đo lường có tính tin cậy

cao.

Quy trình tính độ phân cách của một câu trắc nghiệm theo lối thủ

công:

Sau khi đã chấm và cộng tổng điểm của từng bai trắc nghiệm, ta có thê thực

hiện các bước sau với máy tính bỏ túi theo lỗi thủ công dé biết được độ phân

cách của một câu trắc nghiệm.

Bước |: Xếp đặt các bài làm của học sinh (đã chấm, cộng điểm) theo thứ tự

tổng điểm từ cao đến thấp.

Bước 3: Căn cử trên | tông số bai trắc nghiệm, lay 27% của tổng số bài làm có

diém từ bai cao nhất trở xuống x ep vào nhóm CAO va 27% của tông số bài làm

có điểm từ bải thấp nhất trở lên xếp vào nhóm THAP

Bước 3: Tinh ti lệ phan trăm học sinh làm đúng câu trắc nghiệm riêng cho

từng nhóm (C AO, THAP) bằng cách đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm

và chia cho số người của nhóm,

NN RE EE ee——eeEeEeEEEeEEEEeE—e eae

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 13

Trang 15

é i Kim Hanh

Bước 4: Tinh độ phan cách câu (D) theo công thức:

D = Ti lệ % nhóm cao làm đúng câu trắc nghiệm ~ Ti lệ % nhóm thấp làm

đúng câu trắc nghiệm.

Ngoai ra D còn tính theo cách sau:

Thực hiện bước | vả 2 Bước 3: đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm,gọi là Đúng (cao) và Đúng (thấp)

e© D>0.40: Câu có độ phân cách rất tot.

© 0.30 < D < 0.39: Câu có độ phân cách kha zót nhưng có thé làm

cho tốt hơn

© 0.20 < D < 0.29: Câu có độ phân cách tam được, cần phải điều

chỉnh.

© D<0.19: Câu có độ phân cách kém cần phải loại bỏ hay phải gi

công sửa chữa nhiều

1.5.2.3 Phân tích đáp án

Một đáp án đúng yêu cầu số học sinh thuộc nhóm CAO chọn nhiều hơn số

học sinh thuộc nhóm THÁP

1.5.2.4 Phân tích môi nhửMột môi nhử được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm CAO ít chọn nó, cònhọc sinh thuộc nhóm THÁP chọn nó nhiều hơn, nghĩa là sự chênh lệch sỐ người

chọn của hai nhóm là lớn.

,

1.6 Cơ sở đề đánh giá một bài trắc nghiệm /8 tr 45

Khi đánh giá tông quát chât lượng của bải trắc nghiệm, người ta dựa vảo

việc xem xét độ tin cậy, tính có giá trị và độ khó của bải trắc nghiệm thấp hay cao.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang l4

Trang 16

Khoa Luận Tốt Ngp — GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Một bai trắc nghiệm được xem là dang tin cậy khi no cho ra những kết quả

có tính vững châi; nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy lần thứ hai mỗi học sinh

sẽ vẫn giữ được điểm số tương đối của mình

Co thê đo tinh tin cậy cua bài trắc nghiệm bằng cách cho học sinh làm bài

trắc nghiệm 2 lần “Tuy nhiên cách nay rat ít được sử dụng Thường thi người ra

đẻ phan đổi bài trắc nghiệm thành câu chin va câu lẻ Sau đó đo sự tương quan

giữa diém câu chan va điểm câu lẻ bang công thức tương quan Pearson:

Với: rs : hệ số tương quan giữa điểm câu chin va điểm câu lẻ của bai trắcnghiệm,

N:số người lam bai trắc nghiệm

X.t: tông điểm câu chan va tông điểm câu lẻ của bài trắc nghiệm.

Tỉnh tin cậy của một bài trắc nghiệm tùy thuộc vào các yeu tô như: chọn

mau các câu hỏi, may rủi do việc phỏng đoán và độ khó của bài trắc nghiệm.

Vi vậy muốn bao dam tính tin cậy tối đa của một bai trắc nghiệm thi can

phat:

v Giảm thiểu các yếu tổ may rủi đến mức tôi thiểu (chẳng hạn hạn chế

việc sử dụng số câu hai lựa chọn, tăng số câu hỏi trong bải trắc nghiệm, tăng số

lựa chọn trong một câu trắc nghiệm).

⁄ Điều chỉnh độ khó của bài trắc nghiệm dé điểm số được trải rộng.

Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng để học sinh khỏi nhằm lẫn.

Y Chuẩn bị trước bảng cham điểm, ghi rd các câu đúng.

Một bai trắc nghiệm tin cậy không nhất thiết là phải có giá trị nhưng ngược

lại một bài trắc nghiệm không tin cậy thì không thể có giá trị do lường được

Tính giá trị liên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm â ấy phục vụ được cho mục

dich đo lường của người soạn với nhóm người mà người soạn muốn khảo sát.

Vi dụ nêu mục dich cua người soạn là đo lường kha nang toan học mà các câu

hoi trong bai trắc nghiệm ay chỉ nhằm khao sat kha nang học thuộc long những

bai tỏan đã cho học sinh học tủ thi bai trắc nghiệm ấy chỉ có giá trị đo lường trí

nhớ chứ không có giá trị đo lường kha năng tóan học Như vậy, khái niệm "giả

———-SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 15

Trang 17

Khó étNeh GVHD: Nguyễn Thi Kim Hanh

tri” chỉ có ý nghĩa khi ta xác định rõ ta muốn đo lường cái gì và với nhóm người

nảo.

1.6.3 Đỏ khó của bài trắc nghiêm

Phương pháp đơn giản dé xét độ khó của bai trắc nghiệm là đối chiếu điểm

sổ trung bình (Mean) của bai trắc nghiệm ấy với điểm trung binh lí tưởng của

Diém may tui ki vòng bằng số câu hỏi trắc nghiệm trong bài chia cho số lựa

chọn trong moi câu.

Nếu Mean > Mean LT: Bài trắc nghiệm dễ đổi với học sinh.

Nếu Mean < Mean LT: Bài trắc nghiệm khó đối với học sinh.

Nếu Mean ~ Mean LT: Bài trắc nghiệm vừa sức học sinh.

Ngoài ra còn có thé phỏng định độ khó cua bài trắc nghiệm ‹ đổi với nhỏm

học sinh hay một lớp học bang cách quan sát phân bố điêm số của bài trắcnghiệm ấy Nếu điểm trung bình: của bài trắc nghiệm nằm x4p xi hay ngay trung

điểm của hàng số thì ta có thể kết luận bải trắc nghiệm này thích hợp với nhóm

học sinh khảo sát.

1.7 Khi nào nên sử dụng trắc nghiệm hay luận đề /8 247

* Theo ý kiên của các chuyên gia về trắc nghiệm ta nên sử dụng luận dé dé

khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp sau:

© Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông và dé thi chỉ được

sử dụng một lần; không dùng lại nữa.

e Khi thay giáo cô gắng tìm mọi cách có thể được dé khuyến khích va

tướng thưởng sự phát triển kỹ năng diễn ta bằng văn viết.

s Khi thay gido muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học

sinh về một van đề nao đó hơn lả khảo sát thành quả học tập của chúng

© Khi thay giáo tin tướng vào tai năng phê phản va chấm bài luận đề

một cách vô tu và chính xác hon là vao kha năng soạn thảo những câu trac

nghiệm that tot.

e Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bai khảo sát nhưng lại cónhiều thời gian dé cham bài.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang l6

Trang 18

Nên sử dụng trắc nghiệm trong những trường hợp sau:

® Khi ta cân khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, haymuốn bai khảo sát ay có thé được sử dung lại vào một lúc khác

® Khita muốn có những điềm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chú

quan của người chấm bài

© Khi các yếu té công bằng, vô tư, chính xác là những yếu tổ quan trọng

nhất của việc thí cw

® Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ dé có thê lựa chọn

vi soạn lại một bai trắc nghiệm mới và muốn chấm nhanh để sớm công bố kết

quả.

® Khi tamuốn ngắn ngừa nạn học tú, học vet va gian lận thi cử.

1.8 Thực tế sử d ương pháp trắc nghiêm vào kiếm tra đánh gia kết

a - L3

Thời gian mm đây 7 Ỷ được các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh và đặc

biệt la các học sinh quan tâm nhất là ké từ kì thi tuyên sinh Đại học, cao dangnăm 2006 sẽ áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan bắt đầu từ môn

ngoại ngữ Thực tê thì hình thức thi này đà được Bộ Giáo dục đề cập đến từ

nhiều năm trước nhưng chưa có điều kiện tiến hành Đặc biệt ở nước ta ngay từ

ki thi Tú tài năm 1974 đã áp dụng hình thức thi này nhưng vì gặp phải nhiều

khó khăn nên đến năm 2006 Bộ Giáo dục mới quyết định áp Sung hình thức thitrắc nghiệm khách quan vao một ki thi có quy mô tòan quốc như thé Những

nam vừa qua tại một sô trường Trung học phô thông như Lê Hồng Phong, Lê

Quí Đôn, Gia Định, Nguyễn Hiền, Hùng Vuong, Marie Curie đã áp dụng

hình thức này vảo các kì kiểm tra Về phía các trường Đại học thì có Đại học

Bách Khoa, Đại học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội va Nhân van, va

ngay cả Đại học Sư Phạm TPHCM đều đã áp dụng hình thức kiểm tra trắc

nghiệm khách quan vào các đợt thi cuối kì ở một số môn; trong đó trường Đạihọc Bách Khoa ở hau hết các môn học đều thi kết thúc học phân dưới hinh thức

này Nêu ra một số ví dụ như thế dé thấy rằng hình thức kiếm tra trắc nghiệm

khách quan ngày cảng được áp dụng rộng rãi trong thực tế dạy va học La

những nha giáo dục tương lai đòi hỏi các Sinh viên sư phạm phải tim hiểu ky

hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm khách quannhim đáp ứng được yêu cầu dé ra của giáo dục nước ta trong những năm sắp

tới.

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 17

Trang 19

Khóa Luận Tốt Nghiệp _ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hanh

kiểm mạnh.

* Nhóm IA gồm các nguyên tổ sau: liti (lithium, }Li), natri (sodium, *Na ),

kali (potaessum, PK), rubidi(rubidium, Rb), cesi (caesium, )Cs) va franxi

(francium, “Fr ) Trong đó Franxi là nguyên tố phóng xạ tự nhiên.

% Một số đặc điểm của nguyên tử kim loại kiểm

Nguyên Ki |Số | Nguyên | Cấu hình |

-tố hiệu | thir | tir khối | electron | Sự phân bố electron

Trang 20

KhỏalulếNgủẻpO @ _- GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

4.18 27.4 -2.99 3.89 23.4 -2.92

Franxi —

4® Nhận xét :

Y Các kim loại kiểm là những nguyên tố s, là những nguyên tố đứng đầu

mỗi chu kỳ ( trừ chu kì 1).

Y Câu hình electron của các nguyên tử kim loại kiểm: ns'

® Dựa vào cau hình electron trên ta thấy kim loại kiềm chỉ có | electron lớp ngoài cùng và ở khá xa hạt nhân nên chúng rat dé nhường | electron hóa trị

của nang lượng ion hóa |, ).

e Khi mat | electron hóa trị, các cation kim loại kiêm có câu hình bền

của khí trơ gân nó nhất, vì thế các ion kim loại kiềm không có màu Hợp chất

SVTH: Nguyễn Trương Xuân

[— Tƒ,HC-CHÈMIIH

Trang 21

Khoa Luận Tốt Nghié VHD: Nguyễn

của cation kim loại kiểm với anion không mau thì không mau, dé tan trong

nước, chỉ trừ một số hợp chất của liti

® Do chỉ có | electron hóa trị duy nhất nên so với bất cứ nhóm nguyên

tố nào khác thì nhóm IA có tính chất đơn giản nhất, biến đổi đều đặn nhất từ liu

tới Franxi va cũng có nhiều tính chất giéng nhau nhất Chỉ trừ liti có một số tính

chất hơi khác biệt vì có bán kính nguyên tử và bán kính ion nhỏ hơn so với cácnguyên tố khác trong phân nhóm

Y Các hợp chất của nhóm IA da số là hợp chất ion, nhất là hợp chất của

kim loại kiềm với các phi kim nhóm VIIA, VIA, trong đó các kim loại kiểm có

trạng thai oxi hóa duy nhất là +1

Tuy nhiên, ở trạng thái hơi vì chỉ có | electron nên 2 nguyêntử kim loại

kiêm có thé kết hợp với nhau hình thành phân tử và tạo nên liên kết cộng hóa

trị:

2M = M;(M: kim loại kiềm) ;

Chi có khoảng 1% các nguyên tử kim loại kiềm kết hợp với nhau tạo

thành phân tử Năng lượng liên kết trong các phân tử đó khá bé và giảm dan từ

liti tới cesi.

© Ê(w.vy (Keal/mol) | 25.8 17.5 11.9 11.3 10,4

L

Năng lượng liên kết cộng hóa trị (Ey ) giữa các nguyên tử kim loại

kiêm khá bé va phù hợp với năng lượng ion hóa thấp của chúng Những nguyên

tử kim loại kiềm giữ khá yếu electron hóa trị của nó và nó sẽ giữ cảng yếu hơn

nữa electron được thêm từ nguyên tử khác Chính vì vậy liên kết kim loại trong

kim loại kiềm là liên kết yếu

Bán kính nguyên tử và bán kinh ion M tang từ liti tới cesi.

®% Kim loại kiêm có 1, thấp vả giảm dan từ liti tới cesi lạ lớn hơn I, nhiều

(phù hợp với câu hình ben cua cation kimloai kiểm M' )

% Có thế điện cực chuẩn nhỏ, giảm dan từ natri tới cesi (theo chiêu tảng của

tinh khử) Ngoại trừ liti tuy có thế điện cực bé nhất nhưng có tính khử yêu nhất

nhóm đo có bán kính nhỏ.

Vẻ mặt cau trúc, mạng tinh the của kim loại kiềm là mạng lập phương

tâm khối, trong đó mỗi nguyên tử được bao quanh bởi 8 nguyên tử khác Đây là loại mạng tỉnh thê kém bên nhất.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 20

Trang 22

Khóa Luận Tot Nghiệp GVHD; Nguyễn Thị Kim Hanh

® Các kim loại kiêm ở dang đơn chất có màu trang bac, kali có màu xám,

cesi có màu hơi vàng.

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

mat nhanh chóng bởi vi đây là những kim loại rat hoat dong, dé bị oxi hóa bởi

oxi không khí tạo ra oxit Trong các oxit, electron hóa trị duy nhat của nguyên

tử kim loại kiểm đã tạo liên kết ion nên khi bị kích thích nó khó nhận năng

lượng đẻ nháy lên mức năng lượng cao hơn, do đó kim loại mắt ánh kim.

“ Các kim loại kiểm có những hang số vật lý quan trọng sau:

Nhan xét từ những dữ kiện trên :

Lẻ nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi :

Nhóm IA có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp va giảm dân đều

theo chiêu tir liti tới cesi.

Giải thích nguyên nhân: Dựa vào đặc điểm liên kết kim loại trongmạng tỉnh thể của kim loại kiểm :

e Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp là do kim loại kiềm có số

electron hóa trị it, lực hút của cation kim loại tai nút mang tinh thé tới các electron hóa trị yếu, hơn nữa lại có mạng lập ,phương tâm khối kém bén nhất dẫn đến liên kết kim loại trong mang tinh the yêu.

© Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy giảm dan đều từ liti tới cesi là do

các kim loại có chung một loại mạng tỉnh thể ma bán kính nguyên tử tăng dần

từ liti với cesi nên lực hút giữa các nguyên tử yếu hơn dẫn đến liên kết kìm loạiyếu dan,

$ Lẻ khói lượng riêng:

Có khối lượng riêng | nhỏ nên các kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ:

Y Liti nỗi trên dầu hỏa Do đó để bảo quản không thé bỏ liti trong lọ dẫuhoa như các kim loại kiểm khác ma phải phú bằng vadơlin hay parafin cho thatkin không khí.

Y Natri, kali nôi trên nước.

————

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 22

Trang 24

*ˆ 1ó đỏ cumg:

Các nguyên tô IA déu mềm vi liên kết kim loại trong mạng tình thê yêu và

độ mẻm nay giảm dan tử liti tới cesi Do đỏ có thể cắt các kim loại kiêm bằng

đao.

s* Lẻ độ dan điện, dan nhiệt:

Các kim loại kiểm có độ dẫn nhiệt và dẫn điện tương đổi cao Độ dẫn

điện cao nảy phù hợp với thuyết vùng của kim loại Đối với kim loại kiểm,

vùng s chỉ mới bị chiém một nửa, một nửa vùng s con lại chỉnh là vùng dan.

Vùng dẫn nay nam ngay trên vùng hóa trị Khi có điện trường ngoài thi electronhóa trị để dàng di chuy n lên vùng dẫn và do vậy kim loại kiêm dẫn điện tốt,

Tuy nhiên độ dân điện của kim loại kiềm vẫn kém so với bạc (là kim loại

dẫn điện tốt nhất) Nguyên nhân vì kim loại kiểm có khối lượng riêng tương doinhỏ nên đã làm giảm số hạt mang điện tích.

Chang hạn:

Kim loại

-$6 nguyên tử /lem` O,85.10

% Dưới tác dụng của tia tử ngoại, các kim loại kiềm (trừ liti) có khả năng

phóng thích electron hóa tr va kha nang này tỉ lệ thuận với cường độ anh sang

hap thy Ung dụng tinh chat nay người ta dùng kim loai kiém, nhất là cesi va

rubidi lam tê bảo quang điện, dùng trong kỹ thuật vô tuyến truyền hình và chiếuphim có tiếng nói

% Cac kim loại kiểm cũng như các hợp chat dé bay hơi của chúng khi đưa

vào ngọn lửa không màu sẽ lam cho ngọn lửa có mau đặc trưng Cụ thê lả :

Li, LÍ : màu đỏ tia

Na, Na’ : mau vàng rực

K,K'` : mautim

Rb, Rb’ : màu tim héng

Cs,Cs” : mau xanh đa trời

Nguyên nhân của hiện tượng này là: ở trong ngọn lửa, những electron của

nguyễn tử hay ion kim loại kiểm được cung cấp năng lượng, bị kích thich nên

nhay lên mức nang lượng cao hơn O mức nang lượng cao nay trạng thái của

các electron không bên nên chúng cỏ xu hưởng trở về mức nang lượng ban dau

và sẽ hoàn tra lại nang lượng đã hap thụ dưởi dang các bức xạ vùng khả kiến.

Vi vậy ngọn lửa có mau đặc trưng của timg kim loại kiểm.

Cg

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 23

Trang 25

Trong hóa học phân tích người ta dựa vào các màu sắc này đề nhận biết

các kim loại.

“ © trạng thái nóng chảy tat cả các kim loại kiểm có thé hòa tan lẫn nhau

va hoa tan được trong thủy ngân tạo hỗn hồng

Vi dụ: hon hồng natri ki hiệu là Na/Hg, trong thực tế thường dược dùng

làm chất khứ mạnh bởi vì nó cho phản ứng êm dịu hon so với natri Hỗn hôngnatri ở trạng thái long thi chứa it natri còn ở trạng thái rắn chứa nhiều natri.

Các kim loại kiềm có thê tan được trong amoniac long tạo ra dung dịchtrong đó các kim loại đã bị ion hỏa Dung dịch loãng cỏ màu xanh nhạt, dẫn

điện giỏng như chat điện li Màu xanh nhạt đó là do những electron sonvat hóa

e.NH; gây nên Ngoài các cation kim loại kiểm và các eletron được sonvat hóa

bing amoniac, trong dung dich còn có các “electron tự do” nên chúng có kha nang dẫn điện: M (trong dung dịch) = Mˆ +e

Khi nông độ của kim loại kiêm lớn hơn thi tạo nên dung dịch đậm đặc có

mau đỏ hong, có anh kim va có tính dẫn điện giống kim loại Trong dung dịch

đậm đặc nảy các electron sonvat hoa đã kết hợp với nhau tạo thành một cặp

electron tự do làm mat electron sonvat hỏa e.NH;, vi the không con mau xanh

nhạt.

Dung dich kim loại kiểm trong amoniac là những chất khử rất tốt, đặc

biệt là dung địch của natri.

2.3 Trang thái tự n và dong vi

2.3.1 Trang t nhié

“ Do kha nae hoat động hóa hoc cao nén trong tự nhiên các kim loại kiểm

không tồn tại ở dạng tự do ma chỉ ở dang hợp ‹ chất

4 Natri va kali thuộc vào những nguyên t pho biến trong vỏ trái đất

Trong vo trai đất, khoáng vật chính có chứa liti ở dạng alumosilicat

nhưng rất hiếm, khoáng vật triphan hay spodumen LiAI(SiO:); petalit

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 24

Trang 26

Khoa Luận Tế ié GVHD: N

LIAl(SbzO;); Ngoài ra litt còn tạo thành một phần nhỏ của các loại da cudi va

cũng được tim thay trong nước biên

% Hợp chat trong tự nhiên có chứa natri là natri clorua NaCl (có trong nước

biển, mỏ muối), ở dạng sunfat Na;SO;.I0H:O, xođa Na;CO:, xivinit

NaCLKCl Natri còn là nguyên tố tương đối phô biến trong các ngôi sao.

s* Kali có trong xivinit NaCl.KCI, cacnalit (KCI.MgCI;.6H;O).Ngoài ra

nguôn chủ yếu của kali là bê tat được khai thác ở California, Đức, New Mexico,

Utah va nhiều nơi khác nữa trên thé giới Ở độ sâu khoảng hơn 900 mét dưới bèmặt của Saskatchewan có mỏ bồ tat lớn có thé trở thành nguồn quan trọng dé

cung cấp nguyên tô này và các muối của nó trong tương lai.

s Rubidi và cesi là những nguyên tổ rất phân tán, thường lẫn trong quặngcủa các kim loại kiềm khác Do đó khoáng vật dùng dé khai thác chúng là một

số quặng có chứa liti và kali.

% Ngoài ra một số hợp chat tan của natri và kali cũng được hình thành do

hiện tượng phong hóa Những muối này được nước kéo từ đất ra biên, ra đại

dương Tuy nhiên ion K" được dat giữ lại nhiều hơn so với Na” nên lượng K”

trong nước biên chi bằng 1/60 lượng Na".

2.3.2 Đông vi

“> Liti trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị ôn định °Li( 7.5%) và ” (92.5% trong tự nhiên) Nó có 7 đồng vị phóng xạ đã biết.

“ Natri có 13 đồng vị di được biết đến Đồng vị ổn định duy nhất là ? Na

(100%) có hai dong vị phóng xạ nguồn gốc vũ trụ là “Na (chu kỳ bán rã = 2,605 năm) và “Na (chu ky ban rã = 15 gid).

“ Kali có 17 đồng vị Dang tự nhiên của nó có 3 đồng Me 9K (93,3%), “K

(0,01%) va “'K (6,7%) Đồng vị tự nhiên “K phân rã thành “Ar,

+ Rubidi có 2! dong vị trong đó các đồng vị thiên nhiên là “Rb (72.2%) và

s Cesi có 24 dong vị trong đó MCs là đồng vị thiên nhiên ổn định (100%).

4 Franxi thiên nhiên ?°*Fr có tinh phỏng xạ

2.4 Điêu chế và ứng dung

2.4.1 Điêu che

“* Nguyên tac: Các kim loai kiém trong tự nhiên tồn tại ở dạng cation M'

nên đê thu được kim loại M cân tiễn hành các phương pháp điều chế dựa trên

nguyên tắc chung là cation M* nhận thêm | electron dé trở thành kim loại M:

M'*+le—=M

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 25

Trang 27

Khóa Luận Tốt Nghiệp ¬"_.aa GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Phương pháp điện phân: Phương pháp dé điều chế các kim loại kiểm là

điện phan nóng chảy mudi hoặc hidroxit của chúng trong điều kiện không có

không khi.Thông thường người ta điện phân nóng chảy muối clorua kim loại

kiêm.

Y Dieu chế natri va kali: điện phân nóng chảy mudi clorua cua chung.

Natri được sử dụng rộng rai nên nó được san xuất nhieu nhất dựa trên phan

ime: đpnc

2NaCl NTr⁄4 2Na + Ch

Thực tế người ta dùng thing điện phân bằng thép ở trong lót gạch sa mốt,

cực dương băng than chỉ và cực âm băng sắt, giữa hai cực có mảng ngăn.

Dé hạ nhiệt độ nóng chảy của natri clorua, người ta thêm vào một ít

CaCl; hoặc hỗn hợp 25% NaF và 12% KCI Vi thé có thé tiến hành điện phân ở

nhiệt độ khoảng 610-650°C

|: Thùng điện phân

2: Cực âm băng sắt3:Cực dương băng

than chỉ

4: Bộ góp natri

Š: Chuông

SƠ ĐỎ CUA THIẾT BỊ ĐIỆN PHAN DIEU CHE NATRI

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh [rang 26

Trang 28

Y Diéu chẻ lit: điện phân nóng chảy hỗn hợp liu clorua va kali clorua(hon hợp LiCl va KCl),

* Cac phương pháp khác:

¥ Dùng cacbon khứ các cacbonat kim loại kiêm M;CO; hoặc hidroxit

kim loại kiêm MOH ở nhiệt độ cao Trước khi cỏ phương pháp điện phân người

ta điều chế natri bằng cách nung hỗn hợp cacbon với Na;CO; hoặc hỗn hợp

cacbon với NaOH (phương pháp Castner).

Na;CO;+2C.j, SOHO’ 2Ng+3CO{

6NaOH +2C 22S 2Nạ +3H,[ + 2Na;CO,

⁄ Dùng những kim loại có tinh đương điện yếu hơn nhưng cỏ nhiệt độ

sôi cao hơn như Ca, Al va Mg để khử các hydroxit, oxit, sunfua, clorua hay

cacbonat của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao thích hợp.

Thông thường đề điều chế rubiđi vả cesi người ta dùng kim loại canxi

khử clorua của chủng ở nhiệt độ cao 700 - 800°C va trong chân không.

2RbCl + Ca — CaCl;+ 2Rb

O điều kiện đó của phản ứng, Rb và Cs sinh ra ở trạng thái hơi sẽ làm cân bằng

chuyển dịch sang chiều thuận, nhờ thế hiệu suất phan ứng càng cao Ngưng tụ

sẽ thu được Rb va Cs ở trạng thai rắn,

274270

+ tà cả các kim loại kiểm đều là những ‹ chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

% Hợp chat của natri vả kali rất cần thiết đối với người vả động thực vật.

Kali là thành phản rất can thiết cho sự phát triển của cây cdi và được tim thấy

trong nhiều loại đất Cùng với nito và photpho, kali là một trong ba nguyên tổ

cần thường xuyên cung cấp cho đất dé tăng thu hoạch mùa mảng Bởi vì tu

muối kali có khá nhiều trong đất nhưng bị một số cây trồng tiêu thụ cùng rat

nhiều, đặc biệt là các cây lanh, gai dầu và thuốc lá Trong khi kali rất cần cho

cây thì natri rất cần cho người và động vật.

Có giá trị thực tế và được sản xuất nhiều hơn hết là natri Natri là thành

phan của natri clorua (NaCl), một chất quan trọng cho sự sống Tuy nhiên lĩnh

vue ứng dụng quan trọng nhất của natri là năng lượng nguyên tử, luyện kim,

công nghiệp tông hợp hữu cơ.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 27

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Y Natri là nguồn nguyên liệu dé điều chế natri peoxit (Na;O;), natri

amidua (NaNH; ) và từ chat này điều chế natri xianua (NaCN) Natri còn là

thành phan quan trọng trong sản xuất este va các chất hữu cơ khác.

Y Natri có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi tương đối cao va nhiệt

dung riêng lớn nên được ding lam nguội các van của động co máy bay và lam

nguội lò phản ứng hạt nhân.

* Hợp kim của natri và kali có nhiệt dung riêng lớn nên được ding làm

chất mang nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.

Một ứng dụng quan trọng của natri là làm đèn khí natri hiện đang

dùng chiều sáng các xa lộ (thay cho đèn cao áp thủy ngân) Loại dén nay có một

kha năng đặc biệt là có khả năng làm tan sương mù, sương mudi,

Y Hợp kim của chi với natri và canxi được dùng để làm chat bôi tron 6

trục các toa tảu ;

Ngoài ra kim loại kiểm va hợp chất của chúng còn được sử dụng rộng rãi

trong kỹ thuật, đặc biệt 1a liti có gid trị rất lớn

Y Liti được dùng trong năng lượng hạt nhân Đồng vị ;Lila nguồn công

nghiệp dé sản xuất triti, còn đồng vị {Li được dùng làm chất tải nhiệt trong lò

phan ứng Uran.

Y Do có khả nang kết hợp với hidro, nito, oxi, lưu huỳnh nên liti được

sử dụng trong luyện kim để tách các vết nguyên tố này khỏi kim loại và hợp

kim.

' Liti và các hợp chất của nó cũng được dùng làm nhiên liệu tên lửa

Y Các hợp kim của liti với nhôm, cadimi, đồng và mangan được sử dụng

dé làm các bộ phận có đặc tinh cao của máy bay.

Y Liti còn được sử dụng trong công nghiệp hóa học đồ gốm, thủy tinh

tăng dan từ liti đến cesi.

2.5.1 Tác dụng với đơn chat

Trang 30

Khoa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Các kim loại kiêm dé dàng phan ứng với các halogen X; ngay ca ở nhiệt

độ thường cho phan ứng mảnh liệt:

2M+X; — 2MX (MX: halogenua kim loại kiểm)

Y Kim loại kiềm bốc cháy trong khí clo âm ngay ở nhiệt độ thường.

Với brom long, K, Rb va Cs cho phan ứng nô mạnh còn Na và Li chỉ

tương tác trên be mặt.

Y Với iot thi các kim loại kiểm chỉ tương tác mạnh khi dun nóng.

M là kim loại điển hình va X; là phi kim điển hình, vi thể các hợp chat

MX là hợp chat ion điển hình, ngoại trừ Lil có một phần cộng hóa trị.

s* VỚI oxi:

Kim loại kiểm tác dụng mạnh với oxi tạo ra oxit bậc thấp vả oxit bậc cao.

M+Q;— M;O (monooxit)

M+QO;— MO; (peoxit)

M+O;—= MO; (superoxit)Rubidi và Cesi có tính khử mạnh nên có thể bốc cháy mạnh trong khôngkhi hoặc trong khí quyền oxi Các kim loại kiểm còn lại chỉ tự bốc cháy trong

ions khí khô hoặc trong luồng khí oxi khi đun nóng.

Y Õ nhiệt độ thường và trong không khi khô:

¢ Liti tac dụng với oxi va nitơ tạo thành một lớp mau xám gom Li;O va

LiyN phú bên ngoài.

se Natri bị oxi hóa tạo thành lớp Na;O; phủ bên ngoài, còn bên trong làoxit bac thap Na;O

® Tương tự kali cũng bị oxi hóa tạo thành lớp KO, phủ bên ngoải, còn

bên trong là oxit bậc thấp KO.

e Rubidi va cesi tự bốc cháy tạo RbO; và CsO).

Trong không khi ẩm:

Các oxit kim loại kiểm được tao thanh tiếp tuc hap thụ nước vả khí

cacbonic tạo thành hidroxit MOH va muối cacbonat tương ứng M;CO:.

Các phản ứng trên cảng chứng tỏ các kim loại kiểm có độ họat động ratcao do dé không the dé chúng ngoài không khi.

TT chitin Mae Ree Ee a are SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 29

Trang 31

rằng oxi nguyên tử thì dé dàng nhận electron hơn.

s* Với nitơ và cacbon:

Chỉ có liti mới có khả năng phản ứng trực tiếp với nitơ và cacbon dé

tạo thành hợp chất liti nitrua LiạN và liti cacbua Li;C; :

2Li + 2C —> Li,C,;

6Li+N; —> 2Li;N

Phan ứng cua liti với nitơ xảy ra mãnh liệt ở nhiệt độ nung đỏ Ở nhiệt độ

thường phản ứng cũng xảy ra nhưng chậm Vì vậy ở nhiệt độ thường và trong

không khi khô kim loại liti bị phủ một lớp màu xám gồm Li;O và Li;N.

Y Các nitrua và cacbua của natri, kali, rubiđi và cesi đều phải điều chế

bảng phương pháp gián tiếp

Điều chế hợp chất nitrua bằng cánh nung các hidrua kim loại kiểm trongluồng khi nitơ:

6NaH +N: +S 2NaN+ 3H:†

Điêu ché hợp chất cacbua có thé cho kim loại kiềm tác dụng với axetilenhoặc cho axetilen qua dung dịch kim loại kiểm trong amoniac:

2Na+(C¿H; +S Na;C;+H;†

Giải thích: Lit do có bán kính nhỏ nên năng lượng mạng ion của các hợp

chất nitrua và cacbua mới sinh ra lớn vì thé có thé bù dap duge ning lugng ion

hóa Con các kim loại kiềm khác có ban kinh lớn hon nên nãng lượng mạng ion của các hợp chất nitrua vả cacbua nhỏ không thé bù đắp cho năng lượng ion hóa

vi thé phải điều chế gián tiếp từ hợp chất khác.

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 30

Trang 32

Các kim loại kiểm cũng tác dụng trực tiếp với photpho tạo ra photphua

nhưng phản ứng rat khó khăn.

* Nung liti với photpho do thu được liti photphua có màu đỏ nâu.

3Li + Pa,—— LiàP (đỏ nâu) ;

Y Nung natri với photpho đỏ ở 500°C thu sản phẩm chat rắn màu hung.

3Na + Pg, —> Na;P (màu hung)

_ ~ Nung kali với photpho đỏ ở 200°C trong khi quyén argon (Ar) thu san

pham có màu vang.

3K + Py, ——> K;P (mau vàng) ;

Y Nung rubidi với photpho đỏ ở 500°C trong chân không tạo ra hợp chat

có thành phan Rb;P‹

2Rb + 5P¿¿ —> Rb;P;

* Nung cesi với photpho đỏ ở 400- 500°C trong ampun han trong

khoảng 373- 423 giờ tạo ra Cs;P‹.

2Cs + S5P¿¿ —> Cs2Ps

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 31

Trang 33

s% Với axit:

* Với dung dịch axit:

Kim loại kiêm có khả năng họat động cao nên tác dụng rất mãnh liệt với

dung dịch axit vô cơ và hữu cơ giải phóng khí hidro.

2M+2H ” —> 2M' + Hof

Y Với các hidro halogenua, hidro sunfua dạng khí:

Kim loại kiêm cũng có thẻ tác dụng với HCI, H;S dạng khí khi bị đun

trỏng vả trong điều kiện không có oxi dé tạo mudi va giải phóng hidro Đôi vớiliti cần thêm điều kiện không có nitơ.

2M +2HCI¿; —> 2MCI + H;†

s* Với oxit:

O nhiệt độ cao va trong điều kiện không có oxi các kim loại kiểm có théthay thể một số kim loại hoặc phi kim trong oxit tương ứng của chúng tạo ra oxit kim loại kiểm.

2M+MgO —S M;O+Mg

4M+SiO; "GS M;O+ Si

s* Với nước:

Các kim loại kiểm ,phản ứng rất mãnh liệt với nước giải phóng khí

hidro va tạo ra dung dich kiểm Sở di như vậy vi các kim loại kiểm thỏa mãn

hai điều kiện:

®E°M'/M<E°H;O/H;

¢ Oxit và hidroxit của kim loại kiềm tan trong nước

2M + 2H;O — 2MOH + H; †

Liti phản ứng êm dịu, không cho ngọn lửa.

¥ Natri nóng chảy thành hạt cầu, noi và chạy trên mặt nước Nếu hạt

natri lớn có thê bốc cháy.

Y Kali bốc cháy ngay khi cho vào nước.

Y Rubiđi và cesi sẽ gây nô khi gặp nước

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 32

Trang 34

Khóa Luận Tốt Nghiệp _GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Liti cho phản ứng êm dịu với nước Natri chảy thành hình cầu nỗi trên nước

Kali bốc cháy khi gặp nước Rubidi cho phan ứng né với nước

®* Với amoniac:

* Khi dun nóng các kim loại kiểm (trừ liti) với khí amoniac ở nhiệt độ

cao (trên nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm) thì các kim loại kiềm có thê

thay thé 1, 2 hoặc cả 3 nguyên tử H trong phân tử NH;.

Đối với amoniac lỏng các kim loại kiểm cũng có thé tác dung dé tạo

thành amiđua nhưng với điêu kiện là phải có xúc tác bột sắt.

ee

SVTH: Nguyên Trương Xuân Minh Trang 33

Trang 35

Khóa Luận Tốt Nghiệp _ GYD: Nguyễn Thi Kim Hạnh

CHƯƠNG3 _

CÁC HỢP CHAT CUA NHÓM IA

3.1 Oxit M,O0

3.1.1 Tinh chất+ Các oxit kim loại kiềm đều có cấu trúc tinh thé lập phương

Câu trúc mạng tinh thê của natri oxit Na;O

Mau sắc biến đối từ màu trắng đến da cam:

LizO NaO K;O Rb;O Cs,O

trang tring trang vàng da cam

% Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ bền nhiệt giảm dan từ liti tới cesi

® Các oxit kim loại kiềm đều tan được trong nước.

+ Trừ Li;O tương tác chậm, các M;O còn lại đều tác dụng mạnh với nước

tạo dung dich kiểm và tỏa nhiều nhiệt

M;O + H;O —> 2MOH +Q

®% Trừ Li,O tất cả các oxit còn lại có thể tương tác với oxi ngay ở nhiệt độthường tạo peoxit hoặc supeoxit.

3.1.2 Điều chế

+ Li;O tinh khiết được điều chế bằng cách nung LiOH, Li;CO›, LiNO;

trong luồng khí hidro H; ở 800°C

$ Na;O được điều chế bảng cách nung Na;O;, NaOH, NaNO, hoặc NaNO,

với natri kim loại : :

2NaOH +2Na —& 2Na;O + Hạ]

2NaNO,+6Na —“S 4NaO+N:†

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 34

Trang 36

Ngoài ra Na,O còn được điều chế bảng cách cho natri dư tác dụng với

khí oxi ở nhiệt độ cao Ban đầu tạo ra peoxit Na;O;, sau đó peoxit tác dụng tiếp

với natri dư dé tạo Na;O.

* Các oxit kim loại kiềm còn lại có thể điều chế tương tự Na;O bảng cách

đun nóng peoxit, hidroxit, nitrit, nitrat với kim loại tương ứng:

Vang nhạ vàng vàng vàng vàng đa cam hung

+ Kha bên với nhiệt, không phân hủy khi nóng chảy.

% Hút âm mạnh và chảy rita khi để trong không khí.

% Là những chất oxi hóa mạnh, dé bay hơi, tương tác mạnh với nước ở

nhiệt độ mo giải phóng H;O; và Oy.

3.2.2 Di

Dé điều chế các peoxit và supeoxit, người ta đốt cháy kim loại kiềm trong

oxi hoặc cho khí oxi khô sục qua dung dịch mới chế của kim loại kiềm trong

amoniac lỏng ở các điêu kiện khác nhau.

Ví dụ: Khi cho oxi khô sục qua dung dich mới chế của cesi trong amoniac

lỏng thì thu được Cs;O; Nếu tỉ lành sián ứng từng thời ples dt lêu ví ð30°C - 50°C sẽ được CsO;.

3.2.3 Hợp chất điển hình

+ Natri peoxit Na,O,:

Câu trúc mang tinh thê của natri peoxit

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 35

Trang 37

Khoa Luan Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Tính chat:

® Natri peoxit tinh khiết ở đạng bột màu trắng Tuy nhiên do có lẫn tạp

chất NaO; nên thường thấy nó có mau vàng.

e Nóng chảy ở 440°C ( t”„= 440°C), sôi ở 660°C ( t°, = 660°C).

® Õ gần nhiệt độ sôi natri peoxit phân hủy rõ rệt thành natri oxit NazO

và giải phóng oxi: ,

2NaO; —* 2Na;O + Op]

® Natri peoxit tác dụng rất mãnh liệt với nước, phan ứng tỏa nhiệt rất

mạnh Ở nhiệt độ thấp khi hòa tan cẩn thận Na;O; trong nước lạnh thu được

dung địch gồm natri hidroxit và hidropeoxit:

Na¡O; gU; 2H;O = 2NaOH + H;O;

Thực chat đây là phản ứng thủy phân muỗi axit yeu Na;O; (tạo thành bởi

axit yêu HO; và bazơ mạnh NaOH ):

O;”+2H;O > 2OH~+ H;O;

Khi nhiệt độ cao hơn, chăng hạn ở nhiệt độ thường thì hidropeoxit được tạo

thành sẽ phân hủy giải phóng oxi Vì vậy sản phâm thu được là natri hidroxit vàkhí oxi Thực tế ban đầu tạo thành hidrat Na;O;.8H;O sau đó bị thủy phan:

2Na,0, + 2H,0 => 4NaOH + O;†

Trong phòng thí nghiệm phản ứng trên dùng đẻ điều chế oxi

® Natri peoxit có khả năng tương tác với khí CO, CO; vả cả dung dịch

của CO;

Na¿O; + CO => Na,CO, (1)

2Na;O;+2CO; => 2Na;CO;+O;] (2)

Na¿O; + CO; + HO —> Na;CO: + HạO; (3)

Người ta lợi dụng phan ứng (1) dé chữa ngạt khi hit phải khí CO Còn dựa

vào phan ứng (2) dé dùng Na;O; làm nguồn cung cấp oxi trong các bình thở của thợ lặn hay trong | tàu ngâm Thực tế người ta trộn Na;O; với kali supeoxit KO;

theo tỉ lệ 1:2 về số mol dé tăng lượng oxi Khi đó thé tích khí O; sinh ra sẽ bằng

thê tích của khí CO; được hap thụ:

Ngoài ra còn dựa vào phan img (2) đề tái sinh không khí ở những nơi cô

lập.

Phan ứng (3) thường được ứng dụng trong việc tay trắng vải, lông, tóc

-e Natri p-eoxit có thé tác dụng với dung địch axit loãng tạo thành mudi

Trang 38

Khóa Luận Tốt Nghiệp s GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

e Natri peoxit là chất oxi hóa mạnh Vi thé khi tiếp xúc với các chat décháy như cacbon, bột nhôm, sợi magiê, photpho, lưu huỳnh, bông, vai, da sébốc cháy Ngoài ra khi trộn Na;O› với ete, axit axetic, nitrobenzen cùng có

thé gây nổ mạnh.

Y Diéu chế:

Cho oxi hoặc không khí khô di qua natri đốt nóng ở 180°C trong bình

bang thép hoặc bằng nhôm.

v Ung dụng: Na;O; là chất có nhiều ứng dụng trong thực tế như cung cập oxi, làm chất tây tráng Ngoài ra trong hóa học phân tích người ta dùnghỗn hợp của Na;O; và Na;CO, dé phá các quặng sunfua bảng cách nâu chảy

trong chén băng bạc hoặc dùng dé chuyên Crom (III) hidroxit thành cromat:

2FeS, + 15Na,0O, —+ Fe,O, + 4Na;SO, + 11Na,O

2Cr(OH); + 3Na;O;—+ 2Na;CrO, + NaOH + 2H;O

* Kali supeoxit KO;:

Cấu trúc mạng tinh thé của kali superoxit (KO;)

Tính chất:

e Kali superoxit là chat ran màu vàng, hút 4m mạnh nên bị chảy rita

trong không khí.

e KO, dé tác dụng với nước, khí cacbonic và axit loãng giải phóng oxi

2KO; + H;SO, — K,SO, + H,0, + O01

2KO; + 2H,0 —> 2KOH + H;O; + O;†

se KO, bị phân hủy trong chân không tạo thành KO) va sau đó là K;O:

4KO, —= 2K;O; +2Q;†

SVTH: Nguyễn Trương Xuân Minh Trang 37

Trang 39

Khóa Luận Tôt Nghiệp — GVHD: Nguyễn Thi Kim Hanh

Có thể tóm tắt quá trình phân hủy của KO, trong chân không:

ako, 22° 20,1+2K,0, 25> 2K,0 +30,1

KO, là chat oxi hóa rất mạnh, tác dụng mạnh với các chất khử như H;,

C, CO, NO và các chất hữu cơ

4KO;+2C -> 2K,CO, +O;†

% Các hidrua kim loại kiềm là những hợp chất ion, không màu, có mạng

tinh thé lập phương tâm điện.

Câu trúc tinh thé của natri hirua

® Dung dịch nóng chảy của các hidrua kim loại kiểm có khả năng dẫn điện.

® Các MH có độ bền nhiệt và nhiệt tạo thành giảm dan từ LiH tới CsH.

Trong các hidrua kim loại kiểm thì liti hidrua LiH là bền nhất, tương tự độ bền

của các hidrua kim loại kiêm thé

SVTH: Nguyen Trương Xuân Minh Trang 38

Trang 40

Khóa Luận TotNghigp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

% Hidrua có tính khử mạnh, có tinh chất như các muối, cho phản ứng với

dung dịch axit, amoniac, oxi đặc biệt là cho phản ứng mãnh liệt với nước Khi

đun nóng thì các hidrua phân hủy giải phóng hidro và kim loại kiêm

MH + HCl —> MCI + H; Ị 2MH +O, ——> 2MOH (ở nhiệt độ cao)

Điều che vip hidrua kim loại kiểm bằng cách cho khí hidro tác dụng trực tiếp

với kim loại kiềm ở nhiệt độ cao.

3.4 Hidroxit (MOH)

3.4.1 Tinh chat

% Hidroxit kim loại kiểm là những chat rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt

độ tương đổi thấp, tạo ra chất lỏng linh động vả trong SUỐT

s* Các MOH ở trạng thái nóng chảy có khả năng ăn mỏn thủy tỉnh, sứ và

khi có mặt các chat oxi hóa (ngay cả oxi không khi ) thì các MOH có thể ăn

mòn cả platin, paladi tạo ra các anion phức Vì vậy để nấu chảy các hidroxitkim loại kiêm không dùng dụng cụ bằng platin mả thường dùng dụng cụ bằng

bạc (trong phòng thí nghiệm) hoặc bằng niken, sắt (trong kỹ thuật).

4% Vé khả năng hòa tan:

Ngoại trừ LiOH tan hơi ít thì các MOH khác tan khá nhiều trong nước.

Quá trình tan tỏa ra nhiều nhiệt do có sự tạo thành các hidrat Các MOH có thé

tạo nên các hidrat có thé tách ra ở dang tinh thé như LiOH; NaOH tách ra khỏi

dung dịch với một sỐ phân tử H;O, KOH tách ra ở dạng KOH.H;:O, KOH.2H;O

( bên ở nhiệt độ thường), KOH.4H;O.

LIOH NaOH KOH RbOH CsOH

Dé tan ở 30°C

( mol /Iit HO) 5.4 29.8 22.6 16.9 20.2

Cac MOH còn tan được trong một số loại rượu như rượu metylic, rượu etylic

SVTH: Nguyễn Trương Xuan Minh Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN