1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày ngắn gọn nội dung và tầm quan trọng của Động cơ và cảm xúc (motivation and emotion)

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Ngắn Gọn Nội Dung Và Tầm Quan Trọng Của Động Cơ Và Cảm Xúc (Motivation And Emotion)
Tác giả Lê Thiên Phúc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Anh
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập môn Tâm lý học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

lên động cơ và cảm xúc, từ đó để xuất giải pháp để điều chỉnh động cơ và cảm xúc trong việc thúc đây hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội thường ngày... Những s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO © ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH UEH UNIVERSITY

TIỂU LUẬN NHAP MON TAM LY HOC

Để tài: Trình bày ngắn gọn nội dung và tầm quan trọng của động

cơ và cảm xúc (motivation and emotion) Giải thích sự ảnh

hưởng của công nghệ (ví dụ: mạng xã hội, điện thoại, máy

tính ) lên động cơ và cảm xúc, từ đó để xuất giải pháp để điều

chỉnh động cơ và cảm xúc trong việc thúc đây hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội thường ngày

Giảng Viên Hướng Dẫn: PGS.TS Nguyễn Quốc Anh

Sinh Viên Thực Hiện: Lê Thiên Phúc Khoá - Lớp: K49 — DDP001

Mã Số Sinh Viên: 31231021082

Mã học phân: 2‡C1BUS50326407

Thành phố Hỗ Chỉ Minh, tháng 12 năm 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, con xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến với PGS.TS đồng thời là giáng viên Nguyễn Quốc Anh

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại lớp Nhập môn Tâm lý học, con đã nhận được rat

nhiều sự hướng đẫn và quan tâm đầy tâm huyết, chân thành của thay trong từng buổi học Con luôn thấy rất may mẫn và biết ơn vì đã sở hữu thêm nhiều kiến thức bố ích mà thầy truyền đạt qua từng lời giảng tại lớp Những sự hướng dẫn đó đã giúp con hiểu rõ và có hướng đi cy thé cho

bài tiểu luận,

Với con bài tiểu luận này không chỉ là một bài tập cuối môn mà còn là một sản phẩm nghiên cứu của con về động cơ, cảm xúc, ảnh sự hưởng của công nghệ lên động cơ và cảm xúc

để từ đó đề xuất giải pháp đề điều chỉnh động cơ và cảm xúc trong việc thúc đây hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội thường ngày

Lời cuối, con xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ và hỗ trợ cho tất cá các bạn trong lớp nói chung

và con nói riêng trong hành trình học tập cũng như hoàn thiện ban thân hôm nay

Lê Thiên Phúc

Trang 3

LOI MO DAU

Trong xã hội hiện đại hoá và công nghiệp hoá ngày càng phát triển không ngừng nghỉ thi

đi cùng với nó chính là sự phát triển không kém cạnh của động cơ và cảm xúc con người bởi vì con người là yếu tố quan trọng trong việc phát triển xã hội nói chung và thế giới nói riêng Ngày nay càng có nhiều nghiên cứu cũng như các học thuyết vẻ tâm lý học trên khắp thế giới được tìm kiếm và khám phá đề giải mã những phạm trù thuộc về tâm lý của con người, đã từ rất lâu tâm lý học cũng dần trở thành một ngành khoa học đóng vai trò cốt lõi đi cùng với sự phát triển của

nhân loại Trong đa dạng lĩnh vực của đời sống (kinh tế, giáo dục, chính trị, y tẾ .) hơn thế nữa

tâm lý học còn soi chiều lên các đa nguyên của hàng vạn vấn đề để giải mã những tầng sâu của sự phân ly và hình thành tâm lý của con người như một nền tang cốt lõi Từ đó hình thành cơ sở để phát triển các định hướng, chính sách, phương pháp hiệu quá nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân loại và đồng thời giái quyết các vấn đề mang tính xã hội cao

Tâm lý học về động cơ và cảm xúc được xem như một nhánh cây của tâm lý học đồng thời có ánh hướng lớn đến đời sống thực tiễn trong thời đại công nghệ số dần xâm nhập mạnh mẽ trong đời sống con người Sự xuất hiện của công nghệ đã trở thành bước đệm cho sự ánh hưởng

to lớn lên động cơ và cảm xúc của mỗi cá nhân trong thời buổi biến động ngày nay Công nghệ hiện nay đã phát triển theo xu hướng đa phương tiện trở thành yếu tố không thể thiếu trong mọi

sinh hoạt hằng ngày Với sự thuận tiện và lợi ích mà công nghệ mang lai di kèm với nó là những

hệ quá khiến chúng ta có những sự thay đôi và xáo trộn trong động cơ đề thực hiện những vấn để

cá nhân và cảm xúc thường ngày của mỗi người Vì thế nên sự phát triển và hình thành của những thuyết tâm lý nói chung và sự nghiên cứu về động cơ và cảm xúc nói riêng sẽ một phần giúp mỗi người hiểu hơn được thể giới nội tâm và suy nghĩ bên trong dé định hình sự phát triển

của động cơ và cảm xúc của bản thân ở hiện tại để làm bàn đạp thúc đây sự hoàn thiện toàn diện

và thành công hơn ở tương lai

Đối tượng nghiên cứu

Trong khuôn khổ nội của bài tiểu luận con xin phép tập trung nghiên cứu các đối tượng sau:

- Nội dung của động cơ và tầm quan trọng của động cơ;

- Nội dung của cảm xúc và tằm quan trọng của cảm xúc;

- Giải thích sự ảnh hưởng của công nghệ lên động cơ và cảm xúc;

- Giải pháp đề điều chỉnh động cơ và cảm xúc trong việc thúc đây hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội thường ngày

Trang 4

Bài tiểu luận của con xoay quanh các vấn đề trong cuộc sống và tập trung vào sự ánh hưởng của công nghệ lên động cơ và cám xúc từ đó thúc đấy hành vi tích cực của cá nhân trong học tập và đời sống xã hội thường ngày

Phạm vi thời gian

Bài tiêu luận tham khảo chủ yêu những tài liệu nghiên cứu về Tâm lý học hiện đại Tất cá nội

dung bàn luận đều nằm trong bối cảnh hiện đại và những vấn để và hiện tượng được phân tích

đều dang dién ra hiện nay

Mục tiêu ngắn hạn

Về ngắn hạn, bài tiêu luận được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu của giảng viên và

nhu cầu của sinh viên về mặt kiến thức, kĩ năng trong học phần Nhập môn Tâm lý học

Mục tiêu dài hạn

Qua thực hiện tiểu luận, con mong muốn hoàn thành tốt trong việc vận dụng các kiến thức đã học

vào bài cuối cùng để có thế đùng làm kim chỉ nam sử dụng lâu dai trong hành trình của bản thân Hơn thể nữa, việc nghiên cứu và hoàn thành bài giúp con cải thiện những kỹ năng cần thiết để rèn luyện bản thân

Phương pháp

Bài tiểu luận được tiễn hành thực hiện qua các bước:

- Tìm kiếm những tài liệu, sách, báo

- Chọn lọc những thông tin hữu ích và liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu;

- Tổng hợp và phân tích thông tin và hệ thống hóa thông tin để rà soát và hoàn thiện tiểu luận

Một số học thuyết và mô hình được sử dụng trong báo cáo:

- Thuyét tao dong co (Drive Theories);

- Thuyết động cơ cân bằng (Homeostasis);

- Thuyết động cơ kích thích (Incentive Theories);

- Tháp nhu cầu Maslow;

- M6 hinh SMART;

- Thuyét cam xuc cua James-Lange;

- Thuyết cảm xúc của Schachter va Singer

Trang 5

MUC LUC

CHUONG I- NOI DUNG VA TAM QUAN TRONG CUA DONG CO & CÁM XÚC

1.1 Động cơ

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Các học thuyết về động cơ

1.1.3 Động cơ ngoại sinh và động cơ nội sinh

1.1.4 Động cơ xung đột

1.1.5 Tri hoãn và vượt qua động cơ xung đột

1.1.6 Vai trò của mục tiêu

1.1.7 Tầm quan trọng của động cơ

1.2 Cảm xúc

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Nguồn gốc của cảm xúc

1.2.3 Do lường cảm xúc

1.2.4 Tầm quan trọng của cảm xúc

1.3 Mối quan hệ giữa động cơ và cảm xúc

CHƯƠNG II - SỰ ẢNH HƯỚNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ LÊN ĐỘNG CƠ &

CAM XUC VA DE XUAT GIAI PHAP DE DIEU CHINH HANH VI TICH CỰC

2.1 Công nghệ nâng cao động cơ học tập qua trải nghiệm cá nhân hóa

2.2 Công nghệ thay đối động cơ xã hội qua mạng xã hội

2.3 Công nghệ nâng cao cảm giác an toàn

2.4 Giải pháp

CHƯƠNG IHII— KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

PHAN NOI DUNG CHUONG I- NOI DUNG VA TAM QUAN TRONG CUA DONG CO & CAM XUC

1.1 Dong co

1.1.1 Khái niệm

Động cơ là quá trình thúc đây nhằm mục đích đạt được một giá trị hay một kết quả

Tùy từng thời điểm, tùy từng tình huống và tùy từng cá nhân mà mỗi hành vi đều có một động cơ khác nhau

Động cơ sẽ thúc đây cá nhân tìm kiếm thứ này nhiều hơn thứ khác hoặc những thứ khác nhau vào những thời điểm khác nhau

1.1.2 Các học thuyết về động cơ

1.1.2.1 Thuyết tạo động cơ

Một quan điểm coi động cơ như một sự truyền động, một trạng thái bắt ôn hoặc khó chịu tiếp

thêm năng lượng cho các hành vi cho đến khi loại bỏ được sự khó chịu hay giảm sự truyền động

Vị dụ: Khi bạn cảm thay khat, co thé sé tao ra mét động cơ thúc đây bạn tìm kiếm nước để giảm

bớt cảm giác khát Sau khi uống nước cảm giác căng thăng do khát sẽ giảm đi và bạn thấy thoái mái hơn

1.1.2.2 Thuyết động cơ cân bằng

Đây là một tiến bộ của ý tưởng giảm sự truyền động, cân bằng nội môi nghĩa là duy trì mức độ

tối ưu của các điều kiện sinh học trong cơ thể sinh vật Ví dụ: Mọi người nỗ lực duy trì nhiệt độ

co thé kha ổn định, trọng lượng cơ thé ồn định, một lượng nước nhất định trong cơ thê

Động cơ có thế phản ứng với nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu trong tương lai Ví đụ: Bạn có

thể ăn một bữa sáng dù không đói vì bạn biết mình sẽ quá bận đề dừng lại ăn trưa

1.1.2.3 Thuyết động cơ kích thích

Kích thích bên ngoài thu hút chúng ta ngay cá khi chúng ta không có nhu câu sinh học về chúng, tức là động cơ tạo ra phán ứng với những kích thích hấp dẫn

Ví đụ: Nếu bạn được mời ăn món ăn yêu thích bạn vẫn có thể ăn khi không cám thấy đói

Trang 7

Động cơ ngoại sinh dựa trên phần thưởng mà hành động đó có thê mang lại hoặc những hình phạt

nó có thê tránh được Ví dụ: Việc muốn ăn, uống hoặc tìm một nơi có nhiệt độ dễ chịu

Động cơ nội sinh dựa trên việc tận hưởng chính hành động đó Ví dụ: Chơi trò chơi ô chữ hoặc đi

dao trong công viên,

Nhiều hành vi kết hợp cả động cơ ngoại sinh và nội sinh Ví dụ: Bạn đi học không chỉ vì có thêm kiến thức mà còn để tạo thêm nhiều mối quan hệ

1.1.4 Động cơ xung đột

Khi chúng ta có nhiều hơn một động cơ, chúng có thể hòa hợp hoặc xung đột Theo Maslow, con người có 5 nhu cầu cơ bản, sắp xếp thành 5 bậc thang, từ nhu cầu cơ bán nhất ở bậc đưới cùng đi lên cho đến nhu cầu cao cấp nhất ở bậc trên cùng Gồm:

1.1.4.1 Nhu câu sinh lý: Thức ăn, nước uống, không khí, giấc ngủ, quân áo

1.1.4.2 Nhu cầu an toàn: An toàn vẻ thẻ chất, tỉnh thần và xã hội

1.1.4.3 Nhu cầu xã hội: Mối quan hệ, bao gồm gia đình, tình yêu, bạn bè, sự quan tâm

1.1.4.4 Nhu cầu được tôn trọng: Sự tôn trọng từ bản thân, người khác và sự tôn vinh

1.1.4.5 Nhu cầu thê hiện bản thân: Sự tự do, sự sáng tạo, sự thành công

1.1.5 Trì hoãn và vượt qua động cơ xung đột

22a?

1.1.5.1 Trì hoãn là không muốn làm cho đến khi “nước tới chân” hoặc không bao giờ làm 1.1.5.2 Một số nguyên nhân dẫn đến trì hoãn

Mục tiêu không rõ ràng hoặc kỳ vọng quá lớn so với khả năng đáp ứng;

So sánh bản thân với người khác một cách khập khiếng:

Không có khá năng nhìn thấy hoặc không muốn nhìn sự tiến bộ của bán thân ở các thời điểm

Trang 8

1.1.5.3 Kiềm chế ham muốn (Vượt qua động cơ xung đột)

Kiêm chê ham muôn là từ chối thú vui hiện tại đề có được niêm vui lớn sau này Khi con người trưởng thành, họ dần cải thiện khả năng chống lại sự cám đỗ và kiểm chế ham muốn

Tuy nhiên, nhiều người thường đánh giá quá cao khá năng tự kiềm chế của bản thân, vì vậy việc

tránh xa các tình huống cám dễ là một chiến lược khôn ngoan

1.1.6 Vai trò của mục tiêu

Mục tiêu là một trong những phương thức hiệu quá đề tạo động cơ

Mục tiêu hiệu quả - Nguyên tắc SMART: Specic: rõ ràng; Measurable: có thể đo lường;

Agreeable: có thể chấp nhận; Realistic: thực tế; Time-bound: thời gian xác định rõ

Mục tiêu thực tế cần cân nhắc về thời gian khá thi và phù hợp với năng lực đựa trên các nguồn

lực sẵn có

1.1.7 TẦm quan trọng của động cơ

Động cơ đóng vai trò cốt lõi trong quá trình định hướng và thúc đây các hành vi của con người

giúp đạt được mục tiêu đã vạch ra Đây là nguồn lực nội tại giúp mỗi người kiên định trước thử

thách và khó khăn đồng thời cân bằng sự tập trung vào những điều ưu tiên Động cơ ánh hưởng trực tiếp đến năng suất làm việc và gop phan tang sự tự tin của mỗi người Việc phát triển và điều chỉnh động cơ hợp lý là chia khoá để mỗi cá nhân không ngừng tiến bộ và hoàn thiện chính mình

1.2 Cảm xúc

1.2.1 Khái niệm

Cam xúc là một kiểu phản ứng phức tạp, liên quan đến các yếu tô trái nghiệm, hành vi và sinh lý Theo APA, cảm xúc là cách các cá nhân phản ứng trước các vấn dé hoặc tình huống có ý nghĩa

cá nhân

Các loại cảm xúc cơ bản: Hạnh phúc, sầu não, ghê tởm, sợ hãi, tức giận

1.2.2 Nguồn gốc của cảm xúc

1.2.2.1 Thuyết cảm xúc của James-Lange (1884)

Trang 9

Theo James-Lange cam xc dién ra là kết quá của sự phán ứng về mặt sinh lý đối với các sự kiện Khi con người nhận được một kích thích từ môi trường thì sẽ dẫn đến một phản ứng sinh lý

Kích thích —> Phản ứng sinh Ï —› Cảm xúc

Ví dụ: giá định bạn đang đi tắm biển và vô tình gặp được cá mập trắng thì phản ứng thế chất là bạn bat dau run, từm đập nhanh và phản ứng cám xúc của bạn lúc bẩy giờ là sợ hãi

Điều này có nghĩa là khi chúng ta gặp phải một kích thích từ môi trường, cơ thé sé phan tích tình huống, sau đó có những phán ứng sinh lý, đẫn đến cảm giác, tức cảm xúc của chứng ta được hình thành dựa trên cách chúng ta diễn giải những phản ứng đó

1.2.2.2 Thuyết cảm xúc của Schachter và Singer (1962)

Theo Schachter và Singer cảm xúc náy sinh từ cách giải thích chủ quan về thay đổi sinh lý xảy ra trong cơ thé

Tinh huong — kich thich sinh 1 — Yéu té nhan thc Enhan thicd > Cam xtic Cường độ của cảm xúc thuộc khía cạnh định lượng

Các loại cảm xúc định tính bao gồm: vui, buỗổn, ghé tom, bat ngờ, tức giận, ngạc nhiên

Vi dụ: Tình huỗng: giả định bạn thua trong một trò chơi —> Kích hoạt: hệ thần kinh giao cam sé tao ra phan ứng sinh lý —> Nhận thức: giải thích “sự tức giận” dựa trên nhân thức, kiến thức hoặc kinh nghiệm của bạn (có thể đó là sự nhục nhã hoặc một sự hễ thẹn với bản thân và người khác)

—> Đánh giá: nhận thức này sẽ dẫn đến cảm xúc tức giận

1.2.3 Đo lường cảm xúc

1.2.3.1 Quan sát hành vi để suy đoán cảm xúc

1.2.3.2 Đo lường cảm xúc thông qua các chỉ số thần kinh

1.2.3.4 Thực hành đánh giá cảm xúc (tích hợp phương pháp, phân tích đữ liệu người dùng ) 1.2.4 Tâm quan trọng của cảm xúc

Trang 10

Cảm xúc sỡ hữu vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi và quyết định của con người trong mỗi bối cảnh khác nhau Chúng tác động trực tiếp đến cách con người tương tác với thế giới tự nhiên và xã hội, giúp ta xây đựng lựa chọn và phản xạ với các trường hợp nhất định trong

đời sống Cảm xúc không chỉ là phản ứng tự nhiên đối vớic các sự vật hiện tượng mả còn là chìa

khoá trong việc giải quyết mâu thuẫn hay thích nghỉ hoặc đuy trì các mối quan hệ xung quanh Ngoài ra, cảm xúc có thê là đòn bây để thúc đấy động lực giúp ta có gắng và cũng sẽ khiến chúng

ta trì hoã hoặc thiếu động lực Vì vậy, mỗi người cần xác định và quản lý cảm xúc của bản thân

để đạt được sự cân bằng và ổn định trong tâm lý

1.3 Mối quan hệ giữa động cơ và cảm xúc

1.3.1 Cảm xúc là nhiên liệu đề động cơ hoạt động

Cảm xúc cung cấp năng lượng cho các nguồn lực chủ quan (tức là tạo năng lượng cho hành vi), chăng hạn như vượt qua thử thách đề đạt được mục tiêu giá trị Nguồn năng lượng và định hướng

này được duy trì ổn định cho đến khi sự kiện gây ra cảm xúc được loại đổi hoặc hành vi bộc phát

do cảm xúc tạo ra biến trở ngại thành không còn trở ngại

1.3.2 Cảm xúc điều phối động cơ

Cam xtc thể hiện như một đầu não đánh giá liên tục để định hình mức độ ứng phó cá nhân với

hành vi đang xảy ra tốt hay xấu ở mức nào Những cảm xúc tích cực trong khi hành động tạo ra

tín hiệu tốt cho việc tiếp thục phần đấu cho mục tiêu hoặc kế hoạch đã đề ra Ngược lại, cảm xúc tiêu cực trong việc thực hiện hành vi tạo ra tín hiệu xấu để chấm dứt sự phần đấu mục tiêu hay kế

hoạch đó hoặc cần phải xem xét kỹ lưỡng đề tránh mắc lại sai lầm trong hành vi tương tự

CHUONG 2 - SU ANH HUONG VA TAC ĐỘNG CÚA CÔNG NGHỆ ANH HUONG LEN ĐỘNG CƠ & CAM XUC VA DE XUAT GIAI PHAP DE DIEU CHINH HANH VI TICH

CỰC

Một điều không thể bác bỏ rằng công nghệ đã và đang tạo nên nhưg thay đôi sâu sắc đến động cơ

và cảm xúc trong mỗi người hiện nay và mỗi trải nghiệm công nghệ sẽ tạo ra những trường động

cơ và cảm xúc khác nhau Về mặt động cơ, cùng với sự tiến bộ mạnh mẽ của công nghệ đã tăng khả năng kết nối toàn cầu của cơn người một cách hiệu qua va tạo cơ hội để đạt được các mục tiêu cá nhân và xã hội với tỷ lệ thành công cao nhờ sự tiện ích, tối ưu khả năng tiếp cận thông tin

và tri thức trên đa dạng nền táng Công nghệ cũng dẫn trở thành nguồn động lực to lớn cá nhân

Ngày đăng: 04/02/2025, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN