1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về những bước “phá rào” trong lĩnh vực công nghiệp thời kỳ trước Đổi mới (1975 1986)

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Bước “Phá Rào” Trong Lĩnh Vực Công Nghiệp Thời Kỳ Trước Đổi Mới (1975-1986)
Tác giả Nguyễn Thi Thu Hương, Nguyễn Thi Thu Hương, Ha Ngoc Huy, Nguyễn Thị Huy, Trinh Ngoc Khanh, Nguyễn Trọng Khơi, Phan Thị Khuyờn, Mai Doan Hai Lam, Hoang Van Lam, La Thi Lộ, Lại Thị Phương Linh, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thựy Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lan Phương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 1975-1986
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

Đặc biệt, công nghiệp phát triển chưa gấn bó phục vụ tốt cho nông nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có cơ sở nguyên liệu trong nước vững chấc; chưa tạo được tích luỹ và chưa có thị trư

Trang 1

TRUONG DAI HOC THUONG MAI

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

DETAI

TÌM HIEU V ENHUNG BUOC “PHA RAO” TRONG

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 4

STT Ho va tén LHp HC

43 Nguyễn Thi Thu Hương KS6A5 Thành viên

44 Nguyễn Thi Thu Hương K56A6 Thanh vién

45 Ha Ngoc Huy K56A4 Thu ky

46 Nguyễn Thị Huy K56A3 Thanh vién

47 Trinh Ngoc Khanh K56A3 Thanh vién

48 Nguyễn Trọng Khôi KS6A5 Thành viên

49 Phan Thị Khuyên K56A3 Thanh vién

50 Mai Doan Hai Lam K56A4 Thanh vién

51 Hoang Van Lam K56A3 Thanh vién

52 La Thi Lé KS6EKI Nhóm trưởng

53 Lại Thị Phương Linh K56Q2 Thanh vién

54 Nguyễn Diệu Linh KS6EKI Thành viên

55 Nguyễn Thùy Linh K56A4 Thanh vién

Trang 3

LOT CAM ON

Lời đầi tiên, nhóm 4 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Lan

Phương- giảng viên giảng dạy học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam da dng hành và

gắn bó với chúng em trong suốt học kì vừa qua Chúng em cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào

và biết ơn khi được tiếp cận với bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua sự giảng dạy

nhiệt tình, tâm huyết của cô Nhờ vào phương pháp giảng dạy sáng tạo, linh động cùng giọng

ndi truy & cam của cô đã giúp chúng em hiểu sâu — hiểu rõ — hiểu rộng v`êbộ môn Ngoài ra,

phong cách làm việc chuyên nghiệp của cô cũng là đi`âi chúng em vinh dự học hỏi được Tất

cả những đi âi đó đầu là yếu tố giúp chúng em nấm chấc kiến thức, vận dụng kiến thức và

liên hệ thực tế để hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất

Bên cạnh đó không thể không nhắc tới những đóng góp nhất định không nhỏ tới từ

thành viên trong nhóm, cảm ơn các bạn tham gia đ% đủ, tích cực tham gia đóng góp ý kiến

xây dựng và hoàn thành bài thảo luận Mặc dù nhóm đã cố gắng để hoàn thành bài thảo luận

trong phạm vi và khả năng của mình song kinh nghiệm vẫn còn nhi âi hạn chế nên khó tránh

khỏi những sai sót Rất mong được nhận sự đóng góp ý kiến từ phía giảng viên và thành viên

trong lớp

Nhóm 4 chúng em cam kết bài thảo luận được tạo nên từ sự tìm tòi, phân tích tài liệu

kết hợp với toàn bộ sự hiểu biết, sáng tạo và nỗ lực của các thành viên nhóm 4

NhRm 4 chúng em xin trân thành cảm ơn!

Trang 4

MUC LUC

MUC LUC.oo ccc scscecsesssesssessuessscssuessesevessrecsuessesessessessustscessussseteverstessesssesssesssessesteeeesessneteeesneaseanes 4

AL MO DAU Loos cessecssssesssssesssssessssessssssesnsessssssssnesssivsssssstsssesessstsssssssnstsnesssssesasecansearecssecarecevese 5

1 Lý do chọn đÊtài Ăn HH HH TH HH HH ng ng kg 5

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU 5 St St ty TT ngư net 5

3 Phương pháp nghiÊn CỨU ch HT HT TH ng HH Hi 5

`6 ốc 56 .ẽ A.TT, ĂHẬHẬHẬH,H,H 5

B NỘI DUNG - 5c n2 2222122222222 neo 6

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU NĂM 1975 6

1 1 Ởmi ân BắC 2 252 2 2222222211222 1010 re 6

1.2 Ởmi ` Nam 522222222222 22122712 227127112271.2711 1127122121222 re re 7

CHƯƠNG 2: NHỮNG BƯỚC PHÁ RÀO TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP THỜI

KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986) - 2 2s 3 127111711215 1110711 1211111110111 xeg 8

2 2 Tại sao Đảng ta lại quyết định thực hiện các bước phá rào sau năm 1Ø75? 9

¬— 10

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA - 22 2222 E22 1271121122122 Eerre 46

3.1 Mối quan hệ giữa ba bước “phá rào tt che 46

3.2 Ý nghĩa của ba bước '°phá rào” :- +22 2222112127271 rre 48

3 3 Bài học kinh nghiệm - - HH HH HH TH Ho HH HH kg 49

eo s00) — Ô 53

Trang 5

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đêtài

Sau chiến thắng oanh liệt năm 1975, Việt Nam đã là một đất nước thống nhất trong

hòa bình, hòa hợp Từ đây, nhân dân Việt Nam cùng tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ

nghĩa, sánh vai với các cưỡng quốc trên thế giới

Giai đoạn này, đất nước ta đứng trước vô vàn những khó khăn: ngân khố kiệt quệ, tài

nguyên khoáng sản bị thực dân Pháp vơ vét cạn kiệt, đói nghèo tràn lan, nẦn kinh tế nông

nghiệp lạc hậu và manh mún, sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung vào khai thác mỏ

Yêu c3 đặt ra phải đổi mới tư duy kinh tế, phát triển kinh tế để khắc phục hậu quả

tàn phá sau chiến tranh và nâng cao đơi sống nhân dân, đẩy mạnh công cuộc xây dựng

CNXH tiến lên

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ những bước phá rào trong lĩnh vực công nghiệp ở nước ta thời kỳ trước đổi

mới (1975-1986), từ đó thấy được những thành tựu đi tiên trong phát triển kinh tế sau khi

giành độc lập và bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước

3 Phuong pháp nghiên cứu

Phương pháp chung (Phương pháp thu thập và xử lý thông tin)

Vận dụng tổng hợp những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; kế thừa khai thác những thành quả khoa học của các

công trình được công bố: sử dụng phương pháp logic và lịch sử; phương pháp đặc trưng của

chính trị học

4 Ý nghĩa của đềtài

Hiểu biết sâu rộng hơn v`ềtình hình phát triển công nghiệp ở nước ta thời kỳ trước đổi

mới

Làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, nghiên cứu vấn đ`ề mở rộng hiểu biết

v`ềcông cuộc đổi mới đất nước, con đương đi lên xã hội chủ nghĩa

Trang 6

B NOI DUNG

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM SAU NAM 1975

* Tình hình chung cả nước:

Sau đại thắng mùa xuân 1975, mi & Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống

nhất và bước vào kỷ nguyên hoà bình xây dựng, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội Trong

giai đoạn lịch sử mới, ngành Công nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận lợi và khó khăn

cùng những nhiệm vụ nặngnề_ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đất nước ta

đã từng bước đạt được những thành tựu đầù tiên trong lĩnh vực công nghiệp

Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội là Kế hoạch 5 năm Lần thứ hai

(1976-1980) và Kế hoạch 5 năm Lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đã đạt được

những thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tại cuộc họp trù bị của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp

hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt

Nam Lê Duẩn sau khi đã trực tiếp vào mi Nam nấm tình hình, gần cả tình hình kinh tế,

thừa nhận những yếu tố tích cực của kinh tế tư nhân và của thị trưởng tự do ở mi` Nam sau

chiến tranh đã phát biểu:

“Ở mi & Bắc trước đây phải hợp tác hóa ngay lập tức Nhưng min Nam bây giờ

không thể làm như vậy Phải có tư sản, phải cho nó phát triển phần nào đã Bộ Chính

trị sau khi nghiên cứu thấy rằng c3n phải để mấy thành phần kinh tế là quy luật c3 thiết

trong giai đoạn bước đầi này Xưa nay ở miề& Bắc chúng ta có một số sai Lần, là vì

chúng ta đã đi sai quy luật Nếu chúng ta đi sai quy luật mà đưa vào mi ` Nam thì càng sai

lắm ”

Tuy nhiên, đa số Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấy lại muốn áp dụng mô hình

kinh tế của mi ề Bắc cho mi Nam: chế độ quan liêu bao cấp Vì thế đi`âi này đã dẫn tới

một số các vấn đêkinh tế, đặc biệt là công nghiệp do sự không hòa hợp giữa mi â& Bắc và

mi Nam

1.1 Omi& Bac

Sau 20 năm khôi phục, cải tạo, xây dựng và phát triển, đến cuối năm 1975, đã hình

thành một n`â công nghiệp tự chủ với cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường đáng kể Cơ

Trang 7

cấu công nghiệp đã phát triển hoàn chỉnh hơn, bao g Gm cdc nganh cong nghiép nang như

điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ ; công nghiệp hoá chất đã sản xuất được xút,

phân bón, thuốc trừ sâu : công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm đã sản xuất được vải

mặc, thuốc lá, đường mật, rượu, bia, đ'ôhộp Sản xuất công nghiệp bao g êm các lực lượng quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương và hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp cả công

nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B

Nếu xét v ềphát triển giá trị sản lượng công nghiệp, năm 1955 = 1 Lần thì năm 1975 =

16,2 Iần, trong đó quốc doanh = 44.8 ln và tiểu thủ công nghiệp = 5,60 In, nhóm A = 27,1

Lần và nhóm B = 12.3 lần, công nghiệp trung ương = 76 lần và công nghiệp địa phương = 9,2

lần Tuy vậy, n& công nghiệp mi Bắc có những hạn chế đáng kể: các ngành công nghiệp

nang then chốt còn nhỏ yếu, phát triển thiếu đ ng bộ, chưa đủ khả năng trang bị hiện đại hoá

cho các ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, công nghiệp phát triển chưa gấn bó phục vụ tốt

cho nông nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có cơ sở nguyên liệu trong nước vững chấc;

chưa tạo được tích luỹ và chưa có thị trưởng cho các sản phẩm của mình, nhất là công nghiệp

nặng; trình độ quản lý còn thấp và chịu ảnh hưởng nặng n`êcủa cơ chế tập trung quan liêu bao

cấp, hơn nữa cơ chế này lại bị chiến tranh kéo dài, làm cho sâu sắc thêm những nhược điểm

cố hữu của nó

Do đời sống người lao động gặp nhi lâi khó khăn, do sản xuất ách tắc, các cơ sở kinh

tế và địa phương đã tìm những cách thức để giải quyết khó khăn và ách tắc của mình Nổi

bật nhất là trưởng hợp khoán ở xí nghiệp đánh cá Vũng Tàu - Côn Đảo năm 1979, khoán

nông nghiệp ở Đoàn Xá (Ð ôSơn, Hải Phòng)

Đặc biệt, một số cố vấn Liên Xô đã đánh giá cao các cơ sở kinh tế phá rào nói trên

Sau khi Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Liên Xô đã cử các chuyên gia kinh

tế sang giúp Việt Nam

1.2 Ởmi Nam

Ở mi âi Nam, sự phong phi v hang hóa đã sớm chuyển thành sự thiếu hụt Chúng ta

biết rằng ngu n hàng công nghiệp phong phú của mi ` Nam chủ yếu là dựa vào nhập khẩu

Mỗi năm, mi ân Nam nhập khẩu khoảng trên dưới một tỷ đô la, thông qua hệ thống viện trợ

Mỹ Ngu & nay chấm dứt đột ngột từ 30/04/1975 đã ảnh hưởng tới cả sản xuất lẫn tiêu dùng

Tình hình phát triển công nghiệp, nhỏ bé, thiếu cân đối, nhất là thiếu các ngành công

nghiệp nặng Công nghiệp mi Nam được hình thành và phát triển gắn với chủ nghĩa thực

dân mới của đế quốc Mỹ trước đó nên có những hạn chế: chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ tử 8 -

7

Trang 8

10% tong san phaim x4 hdi; ph % lon 1a cdc co’ sé céng nghiép nhd: 175 ngàn cơ sở với 1,4

triệu lao động và 800 triệu USD giá trị tài sản cố định, khoảng 1% cơ sở có quy mô từ 10

công nhân trở lên, còn lại là dưới 10 công nhân; công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng

của toàn ngành, được tập trung vào các lĩnh vực như đ ồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt

may

Ngay sau ngày giải phóng, ngu n điện chủ yếu cũng dựa vào xăng di để sản xuất ra

điện, bây giở cũng bất đầi khó khăn Chỉ g3n một năm sau giải phóng, mi Nam bat da

phải hạn chế điện theo giờ để ưu tiên cho sản xuất Một số nhà máy thiếu nhi `âi thứ nguyên

vật liệu quan trọng Nhà máy đường thiếu đường thô (trước đây việc sản xuất đường của

mi a Nam chủ yếu cũng dựa vào đường thô nhập khẩu theo chương trình viện trợ Mỹ) Nhà

máy thuốc lá thiếu sợi thuốc Nhà máy dệt thiếu sợi dệt, thuốc nhuộm Nhà máy in thiếu mực,

giấy Các lò bánh mỳ thiếu bột mỳ, men nở Các cơ sở sản xuất bánh kẹo thiếu đường Các

nhà máy làm đồ nhựa thiếu hạt nhựa Trong nhi âi sự thiếu hụt, thì sự thiếu hụt phổ biến

nhất là thiếu hụt phụ tùng thay thế Các nhà máy thiếu vòng bị Xe cộ thiếu săm lốp Ngay

những chiếc xe Honda cũng bất đâi khủng hoảng v`êxích cam, bạc đạn, pítông Trên các nẻo

đường của mi â Nam bất đ ầi xuất hiện các tiệm sửa xe đêbiển "phục hối bugie cũ", "làm lại

xich cam, "doa xilanh"

Do những thiếu hụt lớn đó, hàng trăm xí nghiệp của mi Nam mà dự kiến sẽ là

những đầu tàu đưa cả nước cất cánh trên con đường công nghiệp hóa, thì bản thân nó kêu

cứu: Một số lớn đã đóng cửa, cho công nhân nghỉ việc hoặc đi làm ruộng rẫy kiếm ăn, số còn

lại chỉ sản xuất cần chừng

CHƯƠNG 2: NHƯNG BƯỚC PHÁ RÀO TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP THỜI

KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)

2.1 Phá rào là gì?

Hàng rào là những thể chế, những nguyên tắc của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập

trung được hình thành ở Liên Xô và sau đó được áp dụng tại hâi hết các nước xã hội chủ

nghĩa (XHƠN)

Phá rào tức là vượt qua những hàng rào v`êquy chế đã lỗi thời để chủ động tháo gỡ

nhỉ âu ách tắc trong cuộc sống, đ ng thởi cũng góp phẦn từng bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản

cũ kỹ để mở đường cho công cuộc Đổi mới

Trang 9

2.2 Tại sao Đảng ta lại quyết định thực hiện các bước phá rào sau năm 1975?

Ngu ồn nguyên liệu phụ thuộc nước ngoài, các ngành lệ thuộc hoàn toàn là cơ khí, hóa

chất, dệt Thiết bị nhập từ nhỉ âi ngu ôn, trong đó của 13 nước tư bản (chiếm 41%) của Liên

Xô và Đông Âu (chiếm 20%) và trong nước chế tạo (13%)

Sau thắng lợi năm 1975, Mỹ chấm dứt viện trợ cho mi â Nam Việt Nam Đi ân này đã

ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế nước ta, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp Vêphía

Trung Quốc, từ sau ngày giải phóng do nhi`êâi diễn biến phức tạp trong quan hệ quốc tế,

ngu ồn này giảm mạnh và đến năm 1Ø77 thì chấm dứt hoàn toàn

Sự viện trợ của các nước XHCN khác cũng giảm sút v`êmặt hiện vật Từ năm 1Ø78,

Việt Nam tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế (khối SEV), phải chấp nhận mọi thiết chế

kinh tế của khối đó, trong đó có thiết chế v giá

Với một quốc gia vừa mới thoát khỏi chiến tranh, sự giảm sút và chấm dứt viện trợ từ

các nước XHCN là một cú sốc lớn với n`â kinh tế còn quá yếu ớt

Nâa công nghiệp mi ầ Bắc có những hạn chế đáng kể: các ngành công nghiệp nặng

then chốt còn nhỏ yếu, phát triển thiếu đồng bộ, chưa đủ khả năng trang bị hiện đại hoá cho

các ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, công nghiệp phát triển chưa gắn bó phục vụ tốt cho

nông nghiệp; sản xuất chưa ổn định, chưa có cơ sở nguyên liệu trong nước vững chấc; chưa

tạo được tích luỹ và chưa có thị trưởng cho các sản phẩm của mình, nhất là công nghiệp

nặng; trình độ quản lý còn thấp và chịu ảnh hưởng nặng n`êcủa cơ chế tập trung quan liêu bao

cấp, hơn nữa cơ chế này lại bị chiến tranh kéo dài, làm cho sâu sắc thêm những nhược điểm

cố hữu của nó

Ở mi âi Nam có sự phát triển nhất định của công nghiệp tuy nhiên còn nhỏ bé, thiếu

cân đối, nhất là thiếu các ngành công nghiệp nặng

Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc In thứ IV của Đảng tháng 12-1976 đã xác định

đương lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối phát triển công nghiệp nước ta

trong giai đoạn mới như sau: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở

vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội

chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông

nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một

cơ cấu công - nông nghiệp: kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện

quan hệ sản xuất mới, kết hợp kinh tế với quốc phòng”

Trang 10

2.3 Những bước phá rào trong lĩnh vực công nghiệp thời kỳ trước đổi mới (1Ø75-

1986)

2.3.1 Bước đột phá thứ nhất

2.3.1.1 Những bước phá rào từ địa phương

Xí nghiệp Dệt Thành Công Thành phố H'*ôChí Minh

Xí nghiệp Dệt Thành Công Thành phố H ồ Chí Minh có ngu ồn gốc là một xí nghiệp

dệt tư nhân tên là Tái Thành Kỹ nghệ, được chủ hiến cho Nhà nước sau ngày giải phóng mi

Nam Tử đó, nó do Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý Đây là một xí nghiệp dệt lớn, được trang

bị hiện đại nhất nhì ở mi ân Nam trước năm 1975 Khi tiếp quản, thiết bị của xí nghiệp gần

136 máy dệt thoi với gẦn 20 ngàn cọc sợi, 9 máy đan kim, 4 máy nhuộm cao áp, 4 máy

nhuộm ớ nhiệt độ thương, 2 máy định hình Công suất khoảng 4 triệu mệt vải/năm Số lao

động khoảng từ 400 đến 500 người Toàn bộ nguyên vật liệu (sợi tổng hợp, hóa chất, thuốc

nhuộm), phụ tùng thay thế đìâi phải nhập từ thị trưởng tư bản Mặt hàng truy ân thống là

oxford, poly soir, sandcrep Sản phẩm được tiêu thụ tại thị trường mi Nam va mét ph%

vào thị trưởng Campuchia Mấy năm sau giải phóng, xí nghiệp vẫn còn hoạt động tương đối

bình thưởng Nhưng từ năm 1978, xí nghiệp bất đầi lâm vào tình trạng thiếu đi vào do đó

giảm sút đầ ra Cũng như mọi xí nghiệp mi Nam khác, trước đây mọi nhu c`ầi vênguyên

liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, phụ tùng, máy móc của xí nghiệp đ`âi phải nhập bằng ngoại tệ

mạnh, mà trong quan hệ với thị trưởng thế giới lúc đó thì việc này không có gì khó khăn Tử

năm 1978, do hàng loạt đi `âi kiện trong nước và đi `âi kiện quốc tế, toàn bộ n*ñn kinh tế Việt

Nam đi vào giai đoạn khủng hoảng thiếu hụt Ngu ôn nhập khẩu giảm sút Ngu ôn hàng nhập

khẩu giảm thì đầi vào cho các ngành sản xuất cũng cạn kiệt Đến năm 1980, Nhà nước chỉ

cung cấp cho nhà máy khoảng 40- 50% nguyên liệu so với kế hoạch, có thứ thì chỉ được

20% Do đó, đầu ra cũng giảm sút tương ứng Sản lượng từ 4.2 triệu mét năm 1979 xuống

còn 2,5 triệu mét năm 1980 Sản xuất tê liệt, máy móc bị mạng nhện giăng đầy, 500 công

nhân không có việc làm Theo quy định thì nghỉ việc cũng được hưởng 75% lương, nhưng xí

nghiệp không đào đâu ra tỉ để trả cho ngươi không có việc Nhà máy đứng trước nguy cơ

phải đóng cửa Công nhân và cán bộ của nhà máy đã nghĩ đến biện pháp tự cứu mình

Nhưng muốn tự cứu thì trước hết phải có ngoại tệ để nhập khẩu nguyên vật liệu

Sau ngày giải phóng, thành phố Sài Gòn có khoảng 4 triệu dân Một, hai năm sau đó,

khoảng nửa triệu ngươi được đưa đi vùng kinh tế mới Nhưng muốn tự cứu thì trước hết phải

có ngoại (tệ để nhập khẩu nguyên vật liệu

10

Trang 11

Xí nghiệp Dệt Thành công xin vay Vietcombank H 6Chi Minh 180 ngan USD, voi lai

suất 18% và 1,5% phụ phínăm Với số tin này, xí nghiệp dùng 120 ngan đô la để nhập 40

tấn tơ, sợi, 60 ngàn USD để nhập phụ tùng, thuốc nhuộm Kế hoạch là sẽ sản xuất được

120 000 mét vải Oxford Xí nghiệp đem bán số vải này cho các đối tác kể trên Ngoại tệ thu

được trước hết đềtrả ngân hàng, còn lại để nuôi công nhân, cải tạo dây chuy ần, tích lũy và

nộp ngân sách

Với những kế hoạch được đặt ra sau đó, xí nghiệp dệt Thành Công đã đạt được nhi âi

thành tựu xuất sắc Kết thúc năm 1981, Dệt Thành Công từ chỗ không có đềng USD nào

trong tay, đã có được một số vốn ngoại tệ tự có là 1.3 triệu USD Sang năm 1982, số vốn tự

có tăng lên 2,5 triệu USD Đến năm 1985, sản lượng của nhà máy tăng so với các năm trước:

8322 triệu mét, gấp đôi năm 1978, 3.3 lần năm 1980 Cán bộ công nhân viên có đủ việc

làm, có thu nhập tương đối cao

Tại hội nghị Phước Long (04-1984), trong báo cáo v`êtình hình dệt may cả nước Tổng

Giám đốc Bùi Văn Long đã chủ động giới thiệu v`ề hoạt động xé rào của Thành Công như

đơn vị đột phá mở đi cho phong trào xé rào của Tổng Công ty với ba vấn đề Thứ nhất, kế hoạch sản xuất phải căn cứ vào thực lực doanh nghiệp và tình hình thị trưởng Phải do doanh

nghiệp tự đặt ra chứ không nên là chỉ tiêu cấp trên giao xuống một cách quan liêu; Thứ hai,

khi doanh nghiệp phải tự lo nguyên liệu đầu vào thì doanh nghiệp có quy ân tự bán sản phẩm

theo giá thị trưởng, chứ không thể bán cho thương nghiệp theo giá quy đỉnh tháp hơn giá

thành được; Thứ ba, là lương cán bộ công nhân Ta vẫn nói rằng xã hội chúng ta do người lao

động làm chủ, nhưng cuộc sống của họ quá thiếu đói Nhà nước phải trả lương như thế nào để

công nhân đủ khả năng tái tạo sức lao động tối thiểu, phải đủ lượng calo tiêu hao Lương phải

tính theo sản phẩm Không cần tem phiếu nữa

Công ty lương thŠc thành phố H'ôChí Minh

Công ty Lương thực Thành phố H 'ôChí Minh còn có tên quen thuộc là Công ty bà Ba

Thi Sau ngày giải phóng, thành phố Sài Gòn có khoảng 4 triệu dân Một, hai năm sau đó,

khoảng nửa triệu ngươi được đưa đi vùng kinh tế mới Nhưng không bao lâu sau đó thì phần

lớn số dân này không quen với sản xuất nông nghiệp lại trở v êmột cách bán hợp pháp Như

vậy, xét riêng v êsố lượng gạo cẦn thiết để cung cấp cho nhân dân Thành phố H ôChí Minh,

Nhà nước không có khả năng cung cấp Nếu xét v`ềgiá, Nhà nước quy định là giá bán cung

cấp 5 hào/kg, trong khi đó giá thực tế trên thị trưởng ngày càng biến động, từ I đồng đến 1,5

đồng/kg gạo năm 1977 đã lên 2 đồng (1978), toi 5 d Mg/kg (1979) Nếu tiếp tục bán giá 5

11

Trang 12

hào/kg thì Nhà nước không những không đủ lượng gạo để bán ra ma còn chịu lỗ tới mức không có ngân sách nào bù nổi D "ông thời, nếu bán cho dân theo giá đó, thì người thực tế ăn gạo chỉ được mua một phần, còn một phần rất lớn sẽ do tư thương vơ vét để bán ra ngoài Vậy phải tìm cách nào để mua? Bà Ba đềxuất với Bí thư Thành ủy: "Đi vềđ ông bằng sông Cửu Long tổ chức thu mua gạo trên thị trưởng, đem v`êphục vụ đ Ñng bào Thành phố "

Ý kiến này cũng đã xuất hiện trong đần của nhi `âi cán bộ có trách nhiệm lúc đó Ý hợp tâm đầt, từ những ý tưởng đột phá cá nhân đã hình thành một ý kiến của tập thể

Đoàn xe của "Tổ thu mua lúa gạo" lên đường, xuống các tỉnh đ ng bằng sông Cửu Long Bà Ba Thi vốn quen biết hi hết cán bộ lãnh đạo của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Đổi hàng là thoát cơ chế giá chỉ đạo của Nhà nước Thành phố sẽ chuẩn bị một số hàng Ngay trong các tỉnh đ ng bằng sông Cửu Long, cũng có những ngu ồn cung cấp hàng: Có tỉnh thừa xi măng nhưng thiếu sợi Có tỉnh thừa sắt thép nhưng thiếu phân Bà Ba Thi liên lạc với các tỉnh để nấm các ngu ền hàng dư thừa đó, đổi hàng khác cho họ, rổ lấy hàng đổi thóc cho nông dân Cơ chế mua Giai đoạn đần, "Tổ thu mua lúa gạo" dùng ti tạm ứng của ngân sách để mua lúa, rä sử dụng ghe thuy ân và xe vận tải chở thóc về Gao được "Tổ thu mua lúa gạo" chở v`ềThành phố, chủ yếu nhằm cung cấp cho những ngươi không thuộc diện được Nhà nước bán gạo theo giá cung cấp 5 hào/kg Số người này khoảng hơn I triệu Thành phố quy định: diện dân cư này được phân phối mỗi đìầi người là 6 kg gạo/tháng theo giá đảm bảo kinh doanh

Như vậy tuy phạm vi hoạt động còn nhỏ bé, nhưng ý nghĩa của "TG thu mua lúa gạo" không chỉ ở chỗ mua được thóc của nông dân và cung cấp được gạo cho những người dân thành phố, mà còn mở ra một cơ chế quan hệ còn rất mới mẻ trong thời kỳ đó: Đó là mối quan hệ giữa cung và câi trên cơ sở giá hợp lý, vừa có căn cứ kinh tế, vừa có căn cứ xã hội

à ft

tức là trách nhiệm của Nhà nước với dân Chính đây là xuất phát điểm của cái gọi là "giá thỏa thuận" sau này

2.3.1.2 Hội nghị Trung ương 6 (8/1979)

O Muc tiêu của Đảng

Đứng trước những khó khăn v`ềkinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định triệu tập Hội nghị lần thứ 6, khóa IV (8/1Ø79) nhằm tập trung bàn v`ề phương hướng phát triển hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương để khắc phục tình trạng khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu và thúc đẩy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển

12

Trang 13

O Chi trvong HNTW 6

Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (tháng 8-1979) đã đêra chủ trương “Xóa bỏ ngay những chính sách chế độ bất hợp lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến thích việc phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp địa phương, mở rộng quy ên chủ động hợp

lý của các ngành, các địa phương và cơ sở (kể cả quốc doanh, tập thể, cá thể) trong sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất "bung ra" để có nhỉ lâi hàng hóa cho xã hội Kết hợp đúng

đấn ba loại lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thế và lợi ích của người sản xuất” Đó là

“bước đột phá đầu tiên”, rổ đến chủ trương dứt khoát xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, để đến Đại hội VI (tháng 12-1986) đã đưa ra đương lôi đổi mới toàn diện đất nước, bao gân đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức - cán bộ, đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách công tác, nhưng nhấn mạnh phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy

gốc”; thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; chủ trương đổi mới chính sách

kinh tế gắn với đổi mới chính sách xã hội, coi sự tác động qua lại giữa hai loại chính sách này

là nhân tố cơ bản bảo đảm quy ân làm chủ của nhân dân và phải lấy “nông nghiệp là mặt trận hang da’

[1 Nội dung của bước phá rào

Bốn tháng sau khi có Thông báo của Bộ Chính trị, vào tháng 8 năm 1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể l3 thứ 6 với nội dung đã được lựa chọn và chuẩn bị là bàn v`ềsản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương Báo cáo chính chuẩn

bị là theo chủ đ `ênày

Nhưng trong quá trình chuẩn bị Hội nghị, các địa phương đã phản ánh những ách tắc

v`ề cơ chế, không chỉ đối với sản xuất hàng tiu dùng, mà còn đối với mọi lĩnh vực khác,

không chỉ với công nghiệp địa phương hay sản xuất hàng tiêu dùng, mà còn với cả nông nghiệp, thương nghiệp tài chính, ti ân té Dia bức bách số một không chỉ là chuyện công

13

Trang 14

nghiệp địa phương hay hàng tiêu dùng, mà là phải tháo gỡ những cơ chế đang kìm hãm sự phát triển của kinh tế nói chung

Có thông tin của nhỉ âi địa phương báo v`ề cho biết hàng rào cơ chế ở nhỉ â nơi đã bị

vi phạm Giá thóc nghĩa vụ do Nhà nước quy định là 0,52 đồng, nhưng nhi âi nơi ở đồng bằng Nam Bộ đã tự động mua bán với giá 1-1,5 đồng Một số xí nghiệp đã phải đóng cửa vì không sản xuất được Một số nơi công nhân phải tổ chức đi tr ông trọt, chăn nuôi để nuôi sống mình, không nộp sản phẩm cho Nhà nước

Cuộc đột phá này đã dẫn tới một bản Nghị quyết khác: Cùng với Nghị quyết V sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương, Hội nghị đã ra một bản Nghị quyết V`ềtnh hình và nhiệm vụ cấp bách Nếu so với những mục tiêu mang nặng tính duy ý chí được đÊra tại Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976, thì những tư tưởng của hai bản Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 là điểm đột phá không những v tư duy kinh tế mà cả v`ềđương lối kinh tế, mở

di cho một loạt biện pháp và chính sách của Nhà nước liên tiếp sau đó

Đi vào một số chủ trương cụ thể, Hội nghị đã thể hiện một loạt chuyển biến v`ê quan điểm như sau:

1/V chủ trương đối với các thành phần kinh tế, Hội nghị phê phán xu hướng tả khuynh trước đây, chỉ muốn sớm đưa cá thể vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã lên quốc doanh, tưởng như cứ làm như thế là đã có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định một cách nhìn mới v`ề thành phần kinh tế Ban Bí thư và Thường vụ Hội đồng Chính phủ phải khẩn trương kiểm tra, rút kinh nghiệm, uốn nắn những lệch lạc, thực hiện đúng chủ trương của Đảng v`ênăm thành phần kinh tế ở mi & Nam để tập dụng mọi khả năng v lao động, kỹ thuật, quản lý nhằm phát triển sản xuất Trong các ngành công nghiệp, nhất là trong công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng thành phần kinh tế quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo, nhưng vẫn để cho một số

tư sản dân tộc hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước Tận dụng các thành ph3n kinh tế: quốc doanh, công tư hợp doanh, tập thể, cá thể (kể cả tư sản được kinh doanh hợp pháp) Các ngành và các tỉnh mi Nam phải tích cực giáo duc, giúp đỡ và mạnh dạn giao việc cho công nhân, viên chức, trí thức vùng mới giải phóng, nghiêm cấm mọi thái độ thành

kiến, phân biệt đối xử

2/ V'êkết hợp kế hoạch với thị trưởng, Hội nghị thể hiện thái độ phê phán cách nghĩ

và cách làm trước đây, muốn gò tất cả vào kế hoạch, coi thị trưởng là một cái gì bất hợp pháp càng dẹp bỏ sớm càng tốt Hội nghị khẳng định:

14

Trang 15

Chap nhan cho cdc co’ so’ san xuat duoc g thi trong trong viéc tim kiếm nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đông thời cũng được liên doanh, liên kết với nhau để giải quyết những nhu câi của sản xuất và đơi sống

Đối với những hàng hóa và nguyên liệu không thuộc Trung ương thống nhất quản lý,

`

thì "giữa các địa phương được trao đổi mua bán nới nhau và được quy Ân quyết định giá " Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nông sản được sản xuất trực tiếp quan hệ với nông trưởng hoặc hợp tác xã nông nghiệp trong việc thu mua nguyên liệu, cung cấp vật tư theo hợp đồng kinh tế hai chiều Các xí nghiệp dùng nguyên liệu nhập, được cùng với ngoại thương trực tiếp quan hệ với thị trưởng nước ngoài trong việc nhập nguyên liệu

Những chủ trương này chính là trần đêcho Quyết định 25-CP sau này (1981) và những cuộc phá rào, liên doanh liên kết rất sôi động của các cơ sở kinh tế trong những năm sau

3/ V`êchính sách phân phối lưu thông

Hội nghị chủ trương một cơ chế phân phối lưu thông tự do hơn, phê phán cơ chế thu mua dựa trên những biện pháp hành chính, cưỡng bức như trong các năm trước

"Để nắm lương thực, không phải dùng hình thức hành chính, kiểm soát, bất buộc như cách làm vừa qua ở một số nơi, mà phải có chính sách đúng v ềthuế, v`$ổn định nghĩa vụ và hợp đềng hai chi `âi đề giá cả, để vừa bảo đảm cho Nhà nước nấm được lương thực, vừa khuyến khích nông dân hăng hái sản xuất và vui vẻ bán lương thực cho Nhà nước Phải tính

toán lại giá thu mua lương thực, để thật sự bảo đảm cho nông dân làm lương thực được mức

lãi cao hơn các ngành khác

Ngoài thuế (10% sản lượng) và mua theo giá hợp đông hai chỉ Gu, Nha nue ding giá thỏa thuận đi đôi với động viên chính trị để mua phn lương thực hàng hóa còn lại Giá thỏa thuận là giá nông dan dng ý bán và Nhà nước dng ý mua, kế hoạch không hoàn toàn theo giá thị trưởng tự do, nhưng không nên quy định cứng nhấc bằng gấp đôi giá chỉ đạo

V* giá cả, Hội nghị quyết định giao cho Ban Bí thư, Hội đồng Chính phủ và các cơ quan hữu quan chuẩn bị tiến hành sửa đổi hệ thống giá:

"Sửa lại giá lương thực và giá các nông sản khác cho hợp lý để khuyến khích sản xuất và mở rộng ngu ồn thu mua của Nhà nước "

"Nghiên cứu đi êâi chỉnh giá một số mặt hàng c3n thiết nhằm phục vụ tốt cho sản xuất, đời sống, xuất khẩu và tích luỹ, tiến tới chấm dứt sớm tình trạng bù lỗ không hợp lý "

15

Trang 16

Như vậy là những gi đã từng được coi là "đỉnh đóng cột" từ Nghị quyết 10 (196%) v`ề chính sách giá đến đây đã bất đầi lung lay Đó chính là ti đêcho các cuộc cải cách giá được tiến hành vào nửa đầu thập kỷ 80

Cuối cùng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 nhắc nhở tất cả các cấp các ban, ngành phải nhanh chóng tạo ra sự chuyển biến v`êtổ chức, quản lý Vì nhận thức được tính cấp bách của vấn đ`ê vào lúc tình hình kinh tế của cả nước đã lâm vào khủng hoảng trần trọng, Hội nghị nhắc nhở các cơ quan hữu quan phải khẩn trương báo cáo tình hình của cơ sở

và sửa đổi những chính sách, những biện pháp nào trái với tĩnh thần của Hội nghi

Kết quả và hạn chế

Kết quả: Đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản

và toàn diện Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh Đời sống nhân dân

được cải thiện rõ rệt Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và

tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng va an ninh được giữ vững Vị thế nước

ta trên trưởng quốc tế không ngting nang cao Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhỉ ân, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp"

Báo cáo chính trị cũng khẳng định: "Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đấn, sáng tao, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhận thức v`ềchủ nghĩa

xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận v`ềcông cuộc đổi mới, v xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản" Và: "Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta tích lũy thêm nhỉ Yâ kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý"

16

Trang 17

Trước khi thực hiện các bước đột phá Sau khu thực hiện các bước đột

nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm tổ chức bộ máy, nhân sự, ti Ân

lương đầi do các cấp có thẩm quy & quyết định

Thị trưởng giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế

Trong quá trình sản xuất và trao

đổi, các yếu tố thị trưởng như cung cầi, giá cả có tác động điều tiết quá trình sản xuất hàng hóa, phân

bổ các nguồn lực kinh tế và tài nguyên thiên nhiên như vốn tư liệu

sản xuất, sức lao động

Các cơ quan hành chính can thiệp quá

sâu vào hoạt động sản xuất, kinh

doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất

và pháp lý đối với các quyết định của

mình

Các doanh nghiệp làm chủ hoạt

động kinh doanh, nền kinh tế xuất

hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở

hữu v`ềtư liệu sản xuất

Na kinh tế phát triển mạnh, mở

rộng sự liên thông với các thị trưởng trong khu vực và trên toàn thế giới Ra sức tiếp thu những

thành tựu khoa học kĩ thuật Sản

xuất hiệu quả và có năng suất cao hơn, quy mô rộng rãi hơn

Hình thức N*âi kinh tế chỉ có hai thành phần sở Na kinh tế có 3 chế độ sở hữu

17

Trang 18

sở hữu hữu v`êtư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhài

nước và sở hữu tập thể, được thể hiện dưới dạng Quốc doanh và Hợp tác xã

toàn dân, tập thể, tư nhân Từ các

hình thức sở hữu cơ bản hình thành nhi`âi thành phần kinh tế với các

hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp

Phát huy vai trò chủ đạo của kinh

tế nhà nước đi đối với phát triển mạnh mẽ các thành phn kinh tế và các loại hình doanh nghiệp khác

Hình thành một số tập đoàn kinh

tế, các công ty đa sở hữu, các công

ty có vốn đầi tư từ nước ngoai, thu hẹp các lĩnh vực độc quy

Na kinh tế được thực hiện thông

qua mối quan hệ hàng hóa - tiên tệ, quy luật cung cẦi trên thị trưởng Day la thoi ky mà những phát minh sáng chế, sức lao động cũng được xem như là một hàng hóa có giá trị

và được trao đổi trên thị trường

Hình thức

phân phối Nhà nước quy định chế độ phân phối

vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình

Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và nguyên tấc của kinh tế thị trưởng,

18

Trang 19

thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giỏ khỏc xa so với giỏ thị trưởng

đó biến chế độ tia lương thành hiện vật, thủ tiờu động lực kớch thớch người lao động và phỏ vỡ nguyờn tắc phõn phối theo lao động

được thể hiện qua chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phỳc lợi xó hội éụng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phỏt triển chỳng ta cũn thực hiện phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực

Phỏt triển theo hướng cụng nghiệp

húa - hiện đại húa Giảm tỉ trọng

nụng nghiệp, tăng ti trọng cụng nghiệp - dịch vụ

Tỏc động

Nđõa kinh tế trỡ trệ, khủng hoảng,

khụng cú cạnh tranh, kỡm hóm tiến bộ của khoa học kĩ thuật, triệt tiờu động

lực kinh tế của người lao động, khụng kớch thớch được tớnh năng động, sỏng

tạo của đơn vị sản xuất kinh doanh

Trong thời kỳ này, phõn bổ mọi ngu ồn

lực theo kế hoạch là chủ yếu, coi thị

trưởng chỉ là cụng cụ thứ yếu bổ sung

cho kế hoạch N*õi kinh tế trở nờn năng động và

phỏt triển hơn, cạnh tranh mạnh mẽ

và gay gất tuõn theo quy luật vốn

cú của thị trưởng như quy luật giỏ trị, quy luật cung cầ, quy luật cạnh tranh; doanh nghiệp cũng như người lao động cú cơ hội thể hiện khả năng, năng lực, cũng như sự sỏng tạo của bản thõn

Hạn chế

1 Quỏ trỡnh đổi mới tư duy kinh tế, tư duy lý luận của Dang trong những năm qua vấn cũn chậm, chưa đỏp ứng được yờu c`ầi của cụng cuộc đổi mới cũng như chưa

theo kịp sự phỏt triển nhanh chúng của thực tiễn, nhất là việc cụ thể húa thành cơ

chế, chớnh sỏch, cộng với sự lỳng tỳng, chậm trễ trong lý luận về kinh tế thị

19

Trang 20

trưởng định hướng XHCN, da can tro sur doi moi trén thuc té& ~Mét s& van dély luận cơ bản v`êđịnh hướng chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực ngoài kinh tế, chưa

thật sự sáng rõ

2 Việc phân bổ, sử dụng các ngu lực còn kém hiệu quả, cơ cấu đầu tư chưa hợp

lý, đầu tư dàn trải, thậm chi gây ra sự lãng phí các ngu n lực, chưa phát huy được

tỉ ần năng, lợi thế của các ngành, vùng Chất lượng ngu n nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghến cản trở sự phát triển

3 Nhận thức v`ềvai trò của hệ thống giá cả thị trưởng và cạnh tranh tự do trong nền kinh tế thị trưởng không rõ ràng, thể hiện qua thái độ đối với tình trạng độc quy

trong một số lĩnh vực của nhi `âi DNNN

bộ đội, công an rất khó khăn Phân phối, lưu thông là nơi biểu hiện tập trung cuộc đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, đông thời là lĩnh vực mà kẻ thù bên ngoài câu kết với bọn phản động bên trong xoáy vào để phá hoại ta Sự yếu kém và sơ hở trong phân phối, lưu thông đang làm trần trọng thêm những khó khăn của n`ân kinh tế 2.3.2.1 Những bước phá rào từ địa phương

Nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội

Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội vốn là Nhà máy Thuốc lá J BASTOS Đó là nhà máy thuốc lá đầi tiên của Pháp ớ Việt Nam, được thành lập ở Sài Gòn từ năm 1936 Cho đến trước năm 1975, nhà máy vẫn do chủ Pháp quản lý Trong thời kỳ 1946-1951, nhà máy đã liên kết với hãng thuốc lá MIC thành một hiệp hội, cùng bất tay nhau thống lĩnh, thao túng thị

20

Trang 21

trưởng thuốc lá ở Việt Nam, cùng hợp tác giải quyết những vấn đliên quan đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, phụ tùng thay thế, thiết bị nhập khẩu, thuế, giá bán, chỉ phí sản xuất, quảng co, cạnh tranh Ngày 19/09/1276, hãng J BASTOS chính thức được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản và đến ngày 01/01/1978, được đổi tên thành Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội Từ đây, nhà máy đi vào hoạt động theo phương thức, nội dung hoàn toàn mới vbản chất: Công nhân được làm chủ tập thể, sản xuất nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đây cũng là khoảng thởi gian nhà máy bất đầi gặp nhi `âi khó khăn về vật tư, vốn Nhà máy chỉ sản xuất cần chừng nhờ vào lượng vật tư dự trữ ít ỏi còn tồn lại từ trước Nếu nhìn vào diễn biến của sản lượng trong 3 năm 1975-1977 thì thấy rằng mức độ sa sút của nhà máy còn trần trọng hơn mức độ sa sút chung của toàn nên kinh tế

Nguồn nguyên liệu của nhà máy trước đây chủ yếu dựa vào nhập khẩu, nay khả năng nhập khẩu hâi như không còn Trong khi ngoại tệ để nhập khẩu những thứ tối cẦn thiết cho quốc kế dân sinh còn chưa đủ, thì lấy đâu ra ngoại tệ để nhập đt lọc, giấy thuốc, sợi thuốc! Nguồn thuốc lá trong nước không phải là không có Nhưng cơ chế kinh tế cả trong sản xuất lẫn trong thu mua đầu góp ph làm cho ngu ôn cung cấp này ngày càng (eo lại Sản xuất thuốc lá phải đưa vào hợp tác xã Còn thu mua thì phải theo giá chỉ đạo Vật tư đối lưu thì không đủ Hậu quả mà nhà máy phải gánh chịu: Không cR nguyên liệu

Do cơ chế quản lý thay đổi một cách đột ngột Theo cơ chế cũ, thì hiệu quả kinh tế và lợi nhuận là lý do tần tại của nhà máy Bất cứ những gì có thể góp phần phát triển sản xuất,

mở rộng thị trưởng, làm ra lợi nhuận là được nhà máy sử dụng tới mức tối đa Còn theo cơ chế mới, tử ngày tiếp quản, thì mục đích tối cao không phải là lợi nhuận, mà là những nguyên

lý của n`ân kinh tế xã hội chủ nghĩa: Tính chất xã hội của sản xuất, sở hữu xã hội chủ nghĩa, làm chủ tập thể, chống bóc lột, chống lệ thuộc, chống chạy theo kinh tế thị trưởng Với cơ chế đó, văn bản thì nói rằng c3n kích thích tính năng động của xí nghiệp, nhưng trong thực tế

thì có vô số quy chế làm tê liệt dần mọi sự năng động Xí nghiệp được đặt vào Liên hiệp Xí nghiệp Liên hiệp Xí nghiệp lại lệ thuộc vào Bộ Công nghiệp nhẹ Bộ Công nghiệp nhẹ lại

nằm trong Chính phủ và lệ thuộc vào các ngu &n cung ứng vật tư của ủy ban Kế hoạch Nhà nước Vì thế mà cứ chờ nhau, anh này nhìn anh kia Xí nghiệp không có quy`â chủ động trong việc tìm kiếm vật tư, nguyên liệu, thị trường Trong tình trạng cung nhỏ hon ci thi cần gì sáng tạo ra những mẫu mã mới, mặt hàng mới để chiếm lĩnh thị trưởng Đến năm 1Ø79, cũng như tình hình chung trong cả nước, số phận kinh tế nhà máy đã xuống đến đáy

21

Trang 22

vực Trước hết, xí nghiệp tìm cách bươn chải để kiếm nguyên liệu trong nước bằng nhi ềi biện pháp khác nhau: Nhà máy đã thành lập một công ty con, mang tên SOVTTAB, chuyên lo gieo trông và thu mua thuốc lá Lãnh đạo nhà máy còn tổ chức đưa bớt công nhân tham gia trồng thuốc lá ở sông Ray (Long Khánh) Nhà máy cử các toán công nhân đến các vùng sâu vùng xa, trực tiếp thu mua mọi loại nguyên liệu thuốc lá sẵn có của nông dân, kể cả thuốc lá còn xanh, tươi Nhà máy còn phải hướng dẫn cách sơ chế cho nông dân Những cố gắng kể trên rất đáng khích lệ, nhưng nó chỉ có thể khắc phục một ph n nào sự giảm sút v êsố lượng, chứ không thể nào khắc phục được sự sa sút v`êchất lượng Với những ngu ôn nguyên liệu như thế, chất lượng thuốc lá giảm nghiêm trọng

Tử năm 1979, ngành Thuốc lá Việt Nam đứng trước một thách thức rất lớn Nhi

ngu ồn thuốc lá khác nhau được nhập lậu vào Việt Nam Thủy thủ các tàu VOSCO, cán bộ,

học sinh, sinh viên và công nhân đi lao động ở nước ngoài, đặc biệt là qua con đường biên

giới Lào và Campuchia, các loại thuốc lá: SAMIT của Thai Lan, A Lao của Lào đã tràn vào

thị trưởng Việt Nam Bất chấp ý chí của những nhà quản lý, người tiêu dùng vẫn hút những loại thuốc lá này Đi`âi đó có nghĩa là một nước đang thiếu thốn vàng và ngoại tệ, hằng năm lại phải "chảy máu vàng" để nhập những loại thuốc lá đó về Trong khi đó thì những nhà máy thuốc lá trong nước có đủ khả năng sản xuất loại thuốc lá này thì lại không có nguyên liệu để sản xuất, không được nhập nguyên liệu v`ề để tổ chức sản xuất! Càng không được dùng ngoại tệ nhập khẩu để sản xuất thuốc lá cao cấp!

Sự vô lý đó dần dần đã được cơ sở nhận thức: Tại sao tư thương có thể tung vàng và ngoại tệ để nhập thuốc lá v`êlấy lãi, mà chúng ta không thể kiếm ngoại tệ để tổ chức sản xuất

trong nước? Nếu ta nhập được nguyên vật liệu chất lượng tốt, ta có thể đánh bại những mặt

hàng nhập khẩu đó, chiếm lĩnh thị trưởng, lại còn có thể tiêu thụ lấy ngoại tệ để phục h vốn ngoại tỆ và quay vòng sản xuất? Với ý tưởng đó, Giám đốc nhà máy Lê Đình Thụy đã bàn với Đảng ủy xí nghiệp, và cũng được nhất trí cao Sau đó, ông tìm gặp các ông Nguyễn Văn Phi (Mười Phi) - Giám đốc Imexco Saigon, Nguyễn Nhật H'ng - Giám đốc Vietcombank Thành phố H`ôChí Minh đặt vấn đềnày và cũng được cả hai đồng tình ủng hộ Cả Giám đốc Imexco Saigon và Giám đốc Vietcombank Thành phố H 6Chí Minh đầi là những cán bộ cách mạng lâu năm, đồng thời lại rất am hiểu thị trường quốc tế, có nhi âi quan hệ với thị trường này Con đương đi từ xí nghiệp tới Vietcombank, từ Vietcombank tới Sở Ngoại thương, tử

Sở Ngoại thương tới Chonimex từ Chonimex tới các chủ hàng ở nước ngoài mất vài tháng

Đó là tốc độ nhanh nhất có thể vào thời kỳ đó Khi hàng v tới nơi thì đã giữa tháng I1 Nhưng đó cũng là quyết tâm của xí nghiệp của Thành ủy Xí nghiệp đã họp bàn va dra tat

22

Trang 23

cả những việc cần thiết để đảm bảo kế hoạch này Như đã hứa với Bí thư Thành ủy, Giám đốc Lê Đình Thụy đã tính toán rằng khi có nguyên liệu, vật liệu, có thể tổ chức sản xuất hết công suất và trong tháng 12 vẫn có thể hoàn thành được nhiệm vụ Tất nhiên, để hoàn thành

nhiệm vụ nặng n`êđó phải tổ chức lại khâu sản xuất, phải áp dụng một chế độ tỉ ` lương mới,

phải tổ chức các khâu cung ứng, đời sống, điện, nước, y tế một cách tối ưu Ngày 29/11/1980, Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt đã trực tiếp đến phát động chiến dịch một tháng sản xuất 62 triệu bao Đến ngày 30 tháng 11, bộ máy đi âi hành chiến dịch đã hình thành Giám đốc Lê Đình Thụy được cử làm Tổng Chỉ huy chiến địch Ông đưa ra ba phương châm của một tháng hành động: Gọn nhẹ, năng động, giải quyết kịp thời và hiệu quả mọi vấn đề phát sinh trong sản xuất Khi đã có đủ nguyên vật liệu thì vấn đềtổ chức sản xuất và phục vu sản xuất có ý nghĩa quyết định công nhân, số máy và số thời gian lao động được tính toán một cách hợp lý để đảm bảo không có chiếc máy nào không có thợ đi*âi khiển, không có ngươi lao động nào không có máy làm việc Khi người và máy hoạt động thì không để mất điện, không thiếu nguyên liệu Sản phẩm làm ra được đóng gói kịp thời Các khâu vệ sinh, ánh sáng, thông gió được đảm bảo Bữa ăn của công nhân được chăm sóc chu đáo, đảm bảo được ăn no, ăn ngon miệng Ốm đau, mệt mỏi có th 3y thuốc chăm sóc, thuốc thang không để thiếu Vì được hưởng theo năng suất lao động nên không còn tình trạng đi muộn, v`êsớm Ngược lại, công nhân thường đến trước giờ làm việc, đợi xí nghiệp mở cửa thì chạy ùa vào đứng máy để làm sao đảm bảo định mức cho mỗi buổi Hết giở lao động, nếu ai chưa đạt định mức thì còn làm thêm để hoàn thành hoặc hoàn thành vượt định mức mới ra v` Trong suốt thời gian một tháng của chiến dịch, Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt thưởng xuyên gọi điện thoại xuống theo doi sát sao tình hình và kịp thời giải quyết những vấn đe liên quan đến cấp thành phố Hằng tuần, ông xuống tận nơi xem xét tình hình, cùng với ban chỉ huy chiến dịch ban bạc những biện pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ Vì hai Nhà máy Thuốc lá MIC Sài

Gòn và Vĩnh Hội được phân bố định mức đ'â! nhau, mỗi bên 31 triệu bao cho chiến địch một

tháng, nên hai bên đã thi đua, động viên nhau cùng lao động đến sáng sớm ngày 31 -12, cả hai xí nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch với tống mức: 62 462 900 bao Tử năm

1981, nhở có đ% đủ nguyên vật liệu tốt, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội đã tung ra thị trường hàng loạt mẫu mã thuốc lá chất lượng cao, trình bày đẹp, không kém thuốc lá nhập ngoại, giá lại rẻ hơn Sau một thời gian không lâu, thuốc lá của nhà máy đã chiếm lĩnh thị trưởng đẩy

lùi dần những thuốc lá nhập lậu Đặc biệt là trong cuộc chiến với thuốc lá Samit của Thái

Lan, mặt hàng "Sài Gòn Xanh" có chất lượng tương tự, trình bày đẹp không kém, giá lại rẻ hơn đã chiến thắng Từ đây nó cũng góp phn làm sáng rõ thêm một cách nhìn mới: Ngăn

23

Trang 24

chặn hàng ngoại nhập không chỉ đơn giản bằng cách cấm đoán, đánh thuế mà suy cho đến cùng, phải bằng một năng suất lao động cao hơn, chất lượng cao hơn, giá bán rẻ hơn

2.3.2.2 Hội nghị TW 8 khoá V (tháng 6-1985)

Hiện trạng:

Từ sau ngày giải phóng mi ` Nam, đi âi kiện kinh tế - tài chính của nước ta thay đổi

căn bản: viện trợ không hoàn lại hi như không còn nữa; số vốn vay dài hạn của các nước

anh em và bè bạn để nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng bị giảm đi nhi ân Mặc dù chúng ta đã ra sức phát triển sản xuất trong nước, cố gắng đẩy mạnh xuất, nhập khẩu,

và đã đạt được một số thành tựu đáng phấn khởi, nhất là từ năm 1981 trở đi, song số của cải

do sản xuất trong nước tăng thêm vẫn chưa nhí âi hơn số của cải từ các ngu ôn bên ngoài giảm

đi Hai cuộc chiến tranh xâm lược do bọn phản động gây ra ở biên giới phía tây nam và phía bắc nước ta cùng những hoạt động phá hoại v`ềnhi âi mặt của chúng đã gây cho ta nhỉ ân thiệt hại Dân số lại tăng lên quá nhanh Vì vậy, thu nhập quốc dân sử dụng bình quân đầi người, sau khi đã giảm đột ngột 20% năm 1975, van tiếp tục giảm mỗi năm 2-3% Trong khi

đó thì nhu cầi tiêu dùng xã hội tăng hơn trước, nhu c`ầi quốc phòng và chỉ v`êxây dựng cơ bản vẫn phải duy trì ở mức cao

Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước chưa kiên quyết và kịp thởi sắp xếp lại sản xuất và xây dựng, định lại chính sách tài chính quốc gia, lấy ngu ôn động viên trong nước làm

cơ sở; xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu - bao cấp để chuyển hẳn sang hạch toán kinh

tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Do bảo thủ, quan liêu, thiếu nhạy bén, chỉ đạo, đi `âi hành

có nhỉ 'âi khuyết điểm, tư tưởng ở lại vào viện trợ từ bên ngoài còn nặng, nên chúng ta đã chậm đổi mới chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế

Tử sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (tháng 9-1979), Đảng và Nhà nước đã đ'êra một số chủ trương, chính sách v`ềsản xuất và phân phối lưu thông; một số ngành, địa phương và cơ sở đã mạnh dạn áp dụng những cách làm mới nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy mạnh thu mua nấm hàng, cải thiện một bước n*âì tài chính quốc gia giải quyết một số vấn đềcấp bách vềgiá và lương Tuy nhiên, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước v`êvấn đ`êphân phối lưu thông còn

có những mặt hạn chế rất cơ bản Từ tình hình trên, cẦn rút ra bài học bao trùm là: phải dứt khoát xoá bỏ tập trung quan liêu - bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch

toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì mới đẩy mạnh được sản xuất kinh doanh có

hiệu quả

24

Trang 25

Căn cứ vào tinh hinh noi trén va nham gép ph%® thuc hién céc muc tiéu kinh té& - xã hội do Đại hội toàn quốc In thứ V của Đảng đềra, việc giải quyết các vấn đềgiá - lương - tit phải nhằm đạt các mục tiêu chủ yếu sau đây:

[1 Thúc đẩy sản xuất phát triển theo cơ cấu hợp lý (ngành, vùng, thành phần), khai thác mọi tỉ ân năng lao động, đất đai, ngành nghề cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có, nhằm phát triển mạnh sản xuất với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn

O Ổn định đời sống nhân dân lao động, trước hết là đời sống công nhân, viên chức và lực lượng vũ trang Nhà nước làm chủ sản xuất và phân phối lưu thông, làm chủ thị trưởng và giá cả; từng bước cân bằng ngân sách và tỉ mặt

1 Góp phần tạo dần ngu ần tích luỹ từ nội bộ n`â kinh tế quốc dân để công nghiệp hoá

xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

[1 Thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cương kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, phát triển kinh tế gia đình

1 Góp phần tăng cường quốc phòng và an ninh, kiên quyết chống địch phá hoại; đấu

tranh có hiệu quả chống các hiện tượng tiêu cực

Hiện nay, xoá quan liêu bao cấp trong giá và lương là yêu cầi hết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế hoạch hoá, phát huy mạnh mẽ quy ân làm chủ tập thể của nhân dân

lao động, tính chủ động, sáng tạo của các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, kinh doanh

trong cả nước

[1 Nội dung của bước phá rào:

1 Tính đủ chỉ phí hợp lý trong giá thành sản phẩm, giá cả bảo đảm bù đấp chỉ phí thực tế hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thoả đáng và Nhà nước từng bước có tích luỹ; xoá

bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán thấp và bù lỗ bất hợp lý Thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống giá, khắc phục tình trạng "thả nổi" giá cả cũng như việc định giá và quản lý giá cứng nhấc Phân công, phân cấp hợp lý trong cơ chế quản lý giá, vừa bảo đảm quy Ân tập trung thống nhất của trung ương trong việc định giá những vật tư hàng hoá chủ yếu

có tính toàn quốc; vừa bảo đảm quy`ân chủ động, lĩnh hoạt của địa phương và cơ sở v ênhững vật tư và hàng hoá có tính địa phương Trên cơ sở định giá đúng và phân công, phân cấp hợp

lý, phải tăng cường kỷ luật quản lý giá

25

Trang 26

2 Tin lương thực tế phải thực sự bảo đảm cho người ăn lương sống chủ yếu bằng

tỉ ân lương, tái sản xuất được sức lao động va phù hợp với khả năng của n`n kinh tế quốc dân Gắn chặt ti ân lương với năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động, thực hiện phân phối theo lao động Thực hiện trả lương bằng tỉ ni có hàng hoá bảo đảm, xoá bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp, thoát ly giá trị hàng hoá Thực hiện chế độ lương thống nhất trong cả nước

có tính đến sự khác biệt hợp lý giữa các vùng, các ngành; ưu đãi thoả đáng các ngành ngh` nặng nhọc, độc hại, có yêu c`ầi nghiệp vụ, kỹ thuật cao, các ngành giáo dục, y tế, văn hoá,

nghệ thuật

3 Xác lập quy ân tự chủ v tài chính của các ngành kinh tế - kỹ thuật, các địa phương

và đơn vị cơ sở gấn liên với sửa đổi cơ chế kế hoạch hoá và quản lý Chuyển hẳn mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành, địa phương và đơn vị cơ sở sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, bất đi ngay từ kế hoạch hoá Tất cả các tổ chức kinh tế phải

tự chịu trách nhiệm v lời - lỗ của mình; xoá bỏ mọi khoản bù lễ bất hợp lý của ngân sách

nhà nước (trung ương và địa phương) v`êcác hoạt động sản xuất - kinh doanh Trưởng hợp

có bù lễ chỉ là cá biệt, tạm thời và phải được xem xét thật nghiêm ngặt Xoá bỏ các khoản chi

của ngân sách trung ương và địa phương mang tính chất bao cấp tràn lan; phấn đấu tích cực thực hiện cân bằng ngân sách trong thời gian ngắn; tạo đi âi kiện cho ngân sách địa phương

có ngu ần thu ổn định và phát triển

4 Nhanh chóng chuyển hẳn công tác ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh

xã hội chủ nghĩa, tạo đi`âi kiện tốt nhất cho các ngành, địa phương, đơn vị cơ sở thực hiện

hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa, lấy hiệu quả kinh tế của đ ông vốn làm tiêu chuẩn hàng đẦầi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Để làm chủ sản xuất, làm chủ thị trưởng, làm chủ phân phối - lưu thông, ca chủ động kế hoạch hoá phát hành, phấn đấu sớ chấm dứt lạm phát cho chỉ tiêu ngân sách Trong tình hình kinh tế đang chuyển biến, chưa ổn định, cuộc điâi chỉnh lớn và toàn diện v` giá - lương - tin Lần này phải tiến hành khẩn trương, kiên quyết, nhưng phải tính toán kỹ lưỡng các phương án vững chắc gấn với việc xây dựng và hoàn chỉnh cơ chế quản lý mới

Các chủ trương và việc tổ chức thực hiện ngay trong mỗi bước phải đng bộ, quán triệt quan điểm xoá bỏ quan liêu bao cấp Phải dự kiến được mặt tích cực, đồng thời phải lường trước những hệ quả kinh tế, chính trị và xã hội bất lợi nhất thời có thể xảy ra để có biện pháp tích cực đêphòng và khấc phục

26

Ngày đăng: 03/02/2025, 20:30