Giới hạn nghiên cứu dé tài: He tải chú yếu nghiên cứu vẻ khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng của chương trình day học của Intel vào day học địa lý 12, không đi sâu nghiên cứu về phươ
Trang 1đế S600 TOT SE TE TET OTE EEE EE TELE EEE OTC E EEE TEE: BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO :
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH £
KHOA ĐỊA LÝ £
sollica £ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP £
PHUONG PHAPXAY DUNG VA SU DENG Ÿ
BOCAUHOIDINHHUONGTRONG :
DAYHOCDIALY 2 — `
GVHD: ThS NGUYEN TH] KIM LIEN
SVTH: HUỲNH NHƯ QUÝ
Khóa học 2006 - 2010 &
242)2422\24242424242424242424242424)2)242424242424242)242)242)212124242)242)24242)21212)21242)21242)21242)24212421242)212yFETT TTT TEE TESTE ETE SEEK ETRE EER RR EEE ET CREE EES
Trang 2IMP = FEAT
Phuong pháp xây dựng va sử dụng bộ câu hoi định hướng trong day học Dia lý 12
LỜI CẢM ON
Trải qua một thi gian dài tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khóa luận tốt
nghiệp dé di tới kết quả cuối cùng, em đã nhận được sự hướng dẫn giúp
đỡ tận tình của các quý thầy cô giáo khoa Địa Lý trường Đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh, sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bẻ
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, gia đình và các bạn Đặc biệt, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Liên người
đã hết sức nhiệt tình và trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đẻ tài này.
Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu trường trung
học phổ thông chuyên Trần Dai Nghĩa, cô Võ Thị Kim Hiệp, tập thé lớp
12A1 và 12A3 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt phần thực nghiệm của dé tài.
Do thời gian nghiên cứu dé tài còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự đóng góp từ quý thầy cô và
Trang 3Phương pháp xây dựng vả sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học Địa lý 12
CNPP REET RE EN TET EEE EEE EREEREREE 1 11 1V v3 v ccLC PC C11 EEEREREEEEEEEEER EEE EE EES EEEEEEEEDEEEEES ESHEETS EEE EEEEEEEEEEE EEE EEE EEE EES
wM TREE EEE EERE ES
_ Ô.Ô.ÔÔ ÔÔÔÔÔGaantaaaaaaa-anaa
AREER EEE E ERE E EE EEE 001441099310901102l331393999 131 1.101 171.171.1 ?.? < gxx.x x nxcLỷc.c .c.c.c ‹ h n6
CORRE EEE E EER 11c ERED NORE EEEEEEEEEE ERRORS REESE EREREEEEDEEEEEOREEEER ERSTE OHEEEODEEREETE EER EFEREEEEE EERE FERERHE HERE OOH
AOE RR REAP II RENEE EEE 161 EEE EREERE ESD EEEEEEEEEE EOE EEEEEEEDE EERE EEE EERE EESEEE HERES EE EES EERE ORO RE EEE EEERES ESE D
Ann RENEE EERE ERE E NEE EREEEE TREES EEE ERESEEEES HSER an an anh
Trang 4Phương pháp XÂY đựng va su dung bộ cau hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12
Trang 5áp xây dựng vả sử dụng bộ câu hoi định hướng trong day học Địa lý 12
MỤC LỤC
Co Ct | ga =.=.= =
NHÂN XÉT CUA GVHDGG 0á (A0622 ia ees 2
NHAN XÉT CUA GVPB Nioz00i256 en eS ai as 3
UU UE oa srecscsarsenctsnntianan tines inate haan biaiaebibi cea iinet 3
PHAN MOT: MO DAU wicccscsssesssesssssessnensnsssvesennessseeneennesssneenneennseneeesnessneennersnnsenee 6I Lý 6o Cie sic 060 atti ee ees 6
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đẻ tài các c5ccccvcvccssetrccee 7
2.2, Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: -22v922C2222111222221111111001 00,,.e 7
3:: Gió bạn nghiên cầu dễ ha a eta 1110616461402) G42 §
á Lịch sử nghiên cứu đễ i icc cca cin suas senna §
§ Phương pháp nghiên cửu đẻ tài 2-2-2 22 2 42Z22Z2352727222cetrrcvee 95.1, Phương pháp sưu tắm — tổng hợp tài liệu: 2-2225 9
Sock KHONG B0 UREN ie casts ian canine (acento 9
5.3 Phương pháp tích hợp công nghệ thông tỉn 10
pe j 7.) Tk | |, | BÀ NO ND nu 4 10
PHAN 2: NOU DUNG 26620 ie 000546022004 H
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
BO CÂU HOI ĐỊNH HƯỚNG TRONG DẠY HỌC DJA LÝ 12 H
I.1 Khái quát câu hỏi 222222v22222CVVEEC.V222CEEEEEEEECEEE11EE2211212101.02/12122e H
1.2 Các phương pháp day học có liên quan đến câu hỏi ecco 12
1.3 Bộ câu hoi định hướng trong phương pháp dạy học theo dự án PBL l4
Trang 4
Trang 61.4 Khai quát về nội dung chương trình sách giáo khoa Địa ly 12 cơ bản: 20
1.5, Đặc điểm tâm lý học sinh lớp l2: - co SSssssssreeerxeersrrveee 2I
1.6, Điều kiện học tập của học sinh ở thành thị và nông thôn: 23
1.7, Kha năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào day học địa lý 12: 26
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
2.1.Phương pháp đặt câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng dạy học Địa lý l2 30
2.2.Các phương pháp xây đựng bộ câu hỏi định hướng trong day học Địa ly 12.35
2.3.Xây dựng một số bộ câu hoi định hướng trong dạy học Địa lý 12 54
2.4.Su dụng bộ câu hỏi định hướng vào trong day học Địa lý 12 64
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 22222 S222 S22222202222222721312221221 2 77
3.1 Mục dich thực nghiệm sư phạm s:sessssssssesnessntsnensenenssnenennnsansnnes 77
3.2 Nguyén tắc thực nghiệm sư phạm 555- 2 222222121010 77
SER Si I NHƯ uy uueaaaarrararnaeeeenoersseneeen 78
34 Bài Hi | ————————— 78
3.5: Kã: quá thục nga ssc Sw cna nai 87
TQ HN aaa casts ti nniekiaiideessysee 88
PHAN 3: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, osooo5sossosoooessooe 89
tì KẾT DUAN sconce eine cece ea89
Be BERISIN INGE cesses ccs as91
NẠI EU er,
Trang Š
Trang 7Phương pháp xây dựng va sử dụng bộ cau hỏi định hướng trong đạy học Địa lý 12
PHAN MOT: MO BAU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại hôm nay, thời đại bùng nế thông tin và đất nước ta đang
trong thời kỷ cỏng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Việc nâng cao chất lượng
day va học dap ứng mục tiểu đảo tạo nguồn nhân lực, cẩn thiết phải đổi mới phương pháp dạy học vả phương thức kiểm tra đánh giá Do đó, học sinh can
phải rẻn luyện những kỹ nang của thé ky 21 như: kỳ năng tư duy bậc cao kỳ
nang giải quyết van đẻ, kỳ năng phân tích, tư duy độc lập và làm việc nhóm Từ
dé, các em sẽ vận dung được những kiến thức trong nhà trường vào thực tiễn góp
phan vào công cuộc xây dựng đất nước và sẽ trở thành một công dan có ich cho
dat nước sau nay.
Và câu hỏi đặt ra là làm sao để làm được điều đó một cách hiệu quả trong
quá trình dạy học Quá trình học tập và nghiên cứu Chương trình dạy học của
Intel chúng tôi thấy phản * Bộ câu hỏi định hướng” thật sự thú vị hap dẫn và lôi cudn chúng tôi vào việc tìm hiểu, khám phá Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi
đã thay được vai trò và ÿ nghĩa to lớn của bộ câu hỏi định hướng đã dem lại trongdạy học Những câu hỏi từ cao đến thắp trong bộ câu hỏi định hướng sẽ giúp cho
học sinh rèn luyện được những kỹ năng tư duy bậc cao, kỹ năng giải quyết vấn
đẻ kỹ nang phân tích tong hợp tải liệu kỹ năng hợp tác nhóm và liên hệ với thực
tế bên ngoài môn học, rèn luyện những kỹ năng thé ki 21 Đồng thời, bộ câu hỏi này có tác dụng định hướng cho học sinh và học sinh sẽ bị thu hút lôi cuốn vào
việc học tập một cách tích cực và chủ động Trong quá trình tìm hiểu đó chúngtôi đã luôn tự hỏi chính bản thân mình là làm sao có thể vận đụng bộ câu hỏi định
hướng vào trong dạy học một cách hiệu quả và hình thành nên ý tưởng vẻ việc * Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng vào trong day học Dia ly 12” nhằm
góp phản tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học một cách hiệu quả, phủ
hợp với thời đại Thông qua bộ câu hoi định hướng này, sé định hướng cho học
sinh làm các dự án nhỏ hoặc lỏng ghép vào phương pháp day học truyền thống.
Trang 6
Trang 8Phương pháp xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong đạy học Địa lý 12
Chính vi điều đỏ mà chúng tôi đã quyết định chọn đẻ tài * Xây dựng và sử
dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học địa lý 12” làm dé tài khóa luận tốtnghiệp của mình.
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
2.1 Mục đích nghiên cứu dé tài:
Sau khi hoàn thành xong để tài, mong muốn cia chúng tôi là góp phần vào
việc đôi mới phương pháp giảng dạy địa lý 12 một cách tích cực thông qua bộ
câu hỏi định hướng Phỏ biển việc xây dựng va sử dụng bộ câu hỏi định hướng
vào day học địa lý 12 ngày cảng gần gũi hon ở các trường trung học phỏ thông.
Qua đỏ góp phan rén luyện cho học sinh những kỹ năng cần thiết của thế ki 21,tinh than yêu quê hương đất nước và hy vọng đóng góp sức mình vào sự nghiệp
xây dựng bảo vệ tổ quốc, làm cho đất nước ngày càng phon vinh, giàu đẹp
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu dé tài:
Tìm ra những đặc tính ưu việt của của bộ câu hỏi định hướng trong việc dạy học Địa lý 12.
Khang định kha nang vận dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học địa lý
12 là hoàn toàn có khả thi và giữ một vị trí quan trọng trong thé ki 21
Đưa ra những phương pháp xây dựng va sử dụng bộ câu hỏi định trong day học địa lý 12
Xây dựng các bộ câu hỏi định hướng trong day học học địa lý 12.
Vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào dạy học Địa lý 12 thông qua phương
pháp dạy học theo dự án PBL và phương pháp truyền thống
Tiên hành thực nghiệmDưa ra các kiến nghị góp phản vào việc đạy học địa lý 12 một cách hiệu quả
Trang 7
Trang 92 và sử dụng bộ câu hoi định hướn đạy học Địa lý 12
3 Giới hạn nghiên cứu dé tài:
He tải chú yếu nghiên cứu vẻ khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng của
chương trình day học của Intel vào day học địa lý 12, không đi sâu nghiên cứu về
phương pháp day học theo dự án cũng như các phương pháp truyền thông Dé tài
chi khái quát, làm nổi bật lên một số khái niệm, đặc điểm của phương pháp dạy
học theo dự án và phương pháp dạy học đàm thoại phương pháp dạy học nêu
van dé Qua đó dé tài sẽ làm nỏi bật lên ý nghĩa và vai trò của bộ câu hỏi định
hướng trong dạy học địa lý 12, xây dựng một số bộ câu hỏi định hướng dựa trên
các chuân học tập của chương trình sách giáo khoa Địa lý 12 cơ bản nhằm thực
nghiệm và vận dụng trực tiếp vào việc dạy học ở các trường phê thông
4 Lịch sử nghiên cứu dé tài:
Đầu thé ky 20 các nha sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phương
pháp dự án vả coi đó là phương pháp quan trong dé thực hiện quan điểm day học lấy học sinh lam trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của day học truyền thống coi thay giáo là trung tâm Ban dau, phương pháp dự án được sử dụng trong day học thực hành các môn học kf thuật về sau được dùng trong hầu hết
các môn học khác, cá các môn khoa học xã hội Hiện nay phương pháp dạy học
theo dự án được sử dụng phổ biến trong các trường phổ thông và đại học trên thé
giới đặc biệt ở những nước phát triển
Ở Việt Nam, các dé án môn học dé án tốt nghiệp tir lâu cũng đã được sử
dụng trong đào tạo đại học, các hình thức này gan gũi với day học theo dự an.
Tuy vậy trong lĩnh vực lý luận dạy học phương pháp dạy học này chưa được
quan tam nghiên cứu một cách thích đáng, nên việc sử dụng chưa đạt hiệu qua
cao.
Tuy nhiên hiện nay phương phap day học theo dy án PBL đang được nhiêu
người quan tâm và chú ý đến Và ta thay rô được điều đó ở chỗ chương trình day
học theo dự án của Intel hau như đã trở thành một môn học ở các trường Dai học
Sư phạm trong cả nước Đông thời chương trình Intel đã tô chức các lớp học và
Trang 8
Trang 10tập huấn cho hau hết các giáo viên phd thông, Không chi vậy chương trình day
học Intel ngày cảng được chính sửa vả đổi mới nhằm phù hợp hơn với học sinh,
phát huy tinh hiệu qua của dự án trong dạy học ở nha trưởng Chính vi vậy đã có
rat nhiều đẻ tải nghiên cửu và vận dụng phương pháp dạy học nay vào các trường
học như: đẻ tai “Tim hiểu va vận dụng phương pháp day học dựa trên dự án PBL
vào giảng dạy môn Dia lý ở trường trung học phổ thông của Mai Thị Chuyên,
Vận dụng phương pháp day học theo dự án vào việc giáo duc môi trường cho học
sinh trung học phô thông trong dạy học Địa lý của Lê Thị Hương” Nhưng dé tài
"xây dựng va sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12” là
hoàn toản còn mới mẻ hau như chưa có một dé tài nào nghiên cứu
5, Phương pháp nghiên cứu đề tài
5.1 Phương pháp sưu tầm - tổng hợp tài liệu:
Đây là phương pháp quan trọng và không thẻ thiểu trong quá trình thực
hiện để tải Phương pháp này giúp tìm kiếm, thu thập và tổng hợp những thông
tin và kiến thức từ các nguôn kiến thức khác nhằm phục vụ cho việc xây dựng dé
tải như: sách, báo, dai, tạp chi, internet Ngoài ra còn tham khảo những tài liệu về các khóa luận tốt nghiệp của các thể hệ trước, tham khảo ý kiến từ các giảng viên
trong trường Từ những nguồn tài liệu có được rồi xử lý phân tích, tong hợp lại
tìm ra những kiến thức có giá trị nhằm xây dựng những bộ câu hỏi định hướng
hoàn chinh, ứng dụng vao trong quá trình day học Địa lý 12 hiệu quả.
5.2 Phương pháp so sinh
Sir dụng phương pháp so sánh trong dé tài nhằm nêu lên những ưu điểm
của việc xây đựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học địa lý 12 so
với các phương pháp khác Thấy được tính ưu việt của bộ câu hỏi định hướng
trong việc day học tử đó vận dụng vào quá trình day học ở các trường phố thông
một cách hợp lý góp phân vào việc đôi mới phương pháp day học giúp học sinhhọc tập một cách tích cực và rén luyện những ký năng của thẻ kỷ 21 phù hợp với
thời đại ngày nay Và người đọc sẽ cảm thay vì sao chúng ta can vận dung bộ câu
Trang 9
Trang 11ip xây dung va sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học Địa lý 12
hỏi định hướng vào dạy học Địa lý 12 và sẽ thấy được lợi ích từ bộ câu hỏi định
hướng đem lại.
5.3 Phương pháp tích hợp công nghệ thông tin
Phương pháp tích hợp công nghệ thông tin đóng vai trò khá quan trọng
trong quá trình thực hiện đẻ tài Tích hợp công nghệ thông tin giúp chúng tôi tìmkiểm tư liệu để xây đựng các bộ câu hỏi định hướng Dia lý 12, dự án thực
nghiệm hỗ trợ học sinh khi cẩn thiết và thực hiện dé tài của minh tốt hơn Do đó, phương pháp tích hợp công nghệ thông tin là điều kiện can thiết dé sử dung bộ
câu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12 một cách hiệu quả hơn.
5.4 Phương pháp thực nghiệm
La phương pháp quan trong dé xác định tính khả thi của dé tài Sau khi đã
hoàn tat phan lý thuyết để kiểm tra tính khả thi của dé tài chúng tôi đã tiến hành
xây dựng một số bộ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12 và chọn ra một
bộ câu hỏi định hướng để tiến hành thực nghiệm cụ thể là Bộ câu hỏi định hướng * Thiên nhiên vả con người” của bai 36; Van dé phát triển kinh tế - xã hội
ở Duyên hái Nam Trung Bộ Với kết quả thu được, chúng tôi rút ra những kinh
nghiệm và bé sung cho phan lý thuyết được hoàn chỉnh hơn.
Trang 10
Trang 12ip xảy dựng va sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học Địa lý 12
PHAN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC XÂY DỰNG VA SỬ
DUNG BỘ CÂU HOI ĐỊNH HUONG TRONG DAY HỌC DIA LÝ 12
Ll Khái quát câu hỏi
1.1.1 Khái niệm câu hỏi:
Câu hỏi là những van đề được đưa ra và cần phải giải quyết Câu hỏi được
sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau như: trong day học trong cuộc song
hằng ngày vả trong sự phát triển của nhân loại
1.1.2 Ý nghĩa của câu hỏi:
Trong dạy học: Đặt câu hỏi là trung tâm của phương pháp dạy học tích
cực Diéu quan trọng là phải lựa chọn được loại câu hỏi thích hợp để kích thích
tư duy và thu hút học sinh vào các cuộc thảo luận hiệu quả Phương pháp dạy học
bằng cách đặt câu hỏi được thực hiện thông qua việc đặt ra những câu hỏi thăm
đò và thách thức nhắm đến các kỹ năng tư duy bậc cao như phân tích, tổng hợp
và đánh giá Dua ra các câu hỏi có tính thách thức dé kích thích, lôi cuốn học sinh học tập khám phá các ý tưởng và ứng dụng kiến thức mới vào nhiều tình
huồng khác Và những câu hỏi trong quá trình học tập sẽ giúp cho học sinh chuẩn
kiến thức bài học bằng những câu hỏi đơn giản và hướng các em đến trọng tâm
của chương trình.
Trong đời sống: trong các mỗi quan hệ xã hội câu hỏi giữ vai trỏ rất quan
trọng và không thé thiếu được Câu hỏi giúp con người hiểu nhau hon va học hỏi
được rất nhiễu kinh nghiệm kiến thức từ cuộc sống Thậm chi, con người con tự
đặt ra những câu hỏi nhằm giúp bản thân tự định hướng cho tương lai của mình
Từ đó, ma họ có được những con đường đi đúng din hơn và thành công trong
Cuộc sông.
Đối với sự phát triển của nhân loại: chúng ta biết rằng, lịch sử phát triển của nhân loại từ thời kì nguyên thủy đến thời kì hiện đại chính là nhờ một phan
Trang l1
Trang 13ap xây dựng và sử dung bộ câu hoi định hướn # day học Địa lý 12
rat quan trọng của các câu hỏi Những câu hỏi đã thúc đẩy loài người tìm tỏi,
khám phá thế giới và phát minh nhiều thứ ma tưởng như không thé nào lam được
điều đỏ Nhờ đó mà nhân loại ngày càng phát triển và những câu hỏi hãng ngày
trong đời sống trong môi trường xung quanh sẽ tiếp tục lôi cuốn , thu hút con
người tiếp tục tìm tdi, khám pha
1.2 Các phương pháp day học có tiên quan đến câu hỏi
1.2.1 Phương pháp đàm thoại ( hỏi - đáp).
La phương pháp dùng lời nhưng dưới hình thức trao đỗi qua lại giữa thay và
trỏ Thường giáo viên là người chủ động dé ra câu hỏi ( hoặc hệ thống câu hỏi)
và yêu câu học sinh trả lời,
Trong phương pháp đàm thoại sự tham gia của học sinh có nhiều mức độ.
Điều đó tùy thuộc vào giáo viên về mục đích của đàm thoại Do đó, phương phápđàm thoại có nhiều dang dưới các hình thức khác nhau như:
Phương pháp đàm thoại hình thức: Néu giáo viên vẫn coi mục đích cung
cắp trí thức làm sẵn cho học sinh là chính, thì những câu hỏi đặt ra, phan lớn chi
nhằm vào việc đòi hỏi học sinh nhắc lại những gi mà giáo viên đã giảng Những
câu hỏi như vậy chỉ cỏ tác dụng kiểm tra kiến thức cũ cũng cố kiến thức mới và
nhắc nhở ý thức chú ý học tập của học sinh, mà chưa có tác dụng rèn luyện tư
duy Đó là phương pháp đàm thoại hình thức.
Phương pháp đàm thoại gợi mở: Là quá trình đàm thoại diễn ra dưới hình
thức một cuộc trao đổi liên tục giữa thầy và trò với những câu hỏi được sắp xếp một cách logic trong đó thầy hỏi vừa kích thích học sinh suy nghĩ, vừa gợi ý để
học sinh tra lời Đó là phương pháp đảm thoại gợi mở.
Phương pháp đàm thoại nêu van đề: Là trong quá trình dam thoại giáo viên không đặt ra nhiều câu hỏi mà chi đưa ra một vai câu hỏi nhỏ có tinh chất nêu
vấn đẻ buộc học sinh phải cảng thăng trí óc, tìm lời giải đáp Trong quá trình
giải đáp những chỗ nao học sinh cỏn thiểu sot, lúc đó giáo viên mới bỏ sung,
Trang 12
Trang 14ap xây dựng và sir dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12
hoặc đặt tiếp cau hoi dé gợi ý Day là hình thức kết hợp giữa phương pháp dam
thoại truyền thông va phương pháp dam thoại nêu van đề.
Căn cứ vào mục đích sư phạm của phương pháp dam thoại người ta có thé
phân ra:
Dam thoại gợi mở, như đã nói ở trên, là phương pháp tạo điều kiện tối đa
cho học sinh phát huy tính tích cực độc lập nhận thức Ngoài ra nó còn tạo hứng
thú học tập khát vọng tìm tỏi khoa học,
Dam thoại củng có thường được sử dụng sau khi đã giảng kiến thức mới với
mục địch giúp cho học sinh năm chắc những kiến thức cơ bản nhất của phan đã
giảng.
Đàm thoại tổng kết là phương pháp nhằm giúp học sinh hệ thong hóa khái
quát hóa kiến thức sau khi đã học xong một chương, một phan của chương trình
môn học Nhờ đó, nó giúp học sinh phát triển tư duy hệ thống, khắc phục tình
trang nam kiến thức rời rac.
Dam thoại kiểm tra là phương pháp được sử dụng trước, trong hoặc cuối tiết
học nhằm tạo điều kiện dé giáo viên kiểm tra, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến
thức của học sinh hoặc giúp cho bản thân học sinh tự kiểm tra kiến thức của
mình,
1.2.1 Phương pháp day học nêu vấn đề:
Phương pháp dạy học nêu van dé vừa là một phương pháp day học (nếu căn
cứ vào mat kỹ thuật) vừa là một xu hướng dạy học (nếu căn cứ vào mục dich).Thực chat đây là hình thức cải tiễn của phương pháp diễn giảng truyền thống
trước đây Trong phương pháp dạy học nêu vấn đẻ, giáo viên không trình bày tri
thức theo trình tự làm sẵn mà có sự sắp xép tài liệu dé đặt thành những tinhhudng cỏ van đẻ, những mau thuẫn kích thích người học phải suy nghĩ tim cách
giải quyết Qua đó giáo viên giúp học năm được những biện pháp của hoạt động
Trang 13
Trang 15nêu vẫn đẻ là tạo ra được các tỉnh huông có van đẻ.
1.3 Bộ câu hỏi định hướng trong phương pháp day hoc theo dự án PBL
1.3.1 Thể nào là dạy học theo dự án:
Dạy học theo dự án là một hình thức day học quan trọng dé thực hiện quan điểm dạy học định hưởng vảo người học quan điểm dạy học định hướng hoạt
động và quan điểm day học tích hợp Day học theo dự án góp phan gắn lý thuyết
với thực hảnh tư duy va hành động nha trường va xã hội tham gia tích cực vào
việc đảo tạo năng lực làm việc tự lực năng lực sang tao, năng lực giải quyết các
vấn dé phức hợp tinh than trách nhiệm và khả nang cộng tác làm việc của người
học.
1.3.2 Khái niệm dự án và dạy học theo dự án:
Thuật ngữ dự án tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và
ngày nay được hiểu theo nghĩa phô thông là một dé an, một dự thảo hay một kế
hoạch, trong đó dé án dự thảo hay kế hoạch này cẳn được thực hiện nhằm đạt mục đích dé ra Khải niệm dự án được sử dụng phố biến trong hau hết các lĩnh
vực kinh tế-xã hội: trong sản xuất, doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học
cũng như trong quản lý xã hội.
Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo duc, daotạo không chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục ma còn được sử dụng
như một phương pháp hay hình thức dạy học Khái niệm Project được sử dụng
trong các trường day kiến trúc-xây dung ở Y từ cuối thé kỷ 16 Từ đó tư tưởng
day học theo dy án lan sang Pháp cũng như một số nước châu Âu khác và Mỹ,
trước hét 1a trong các trường đại học va chuyên nghiệp.
Dau thé ky 20 các nha sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phương
pháp dự án (The Project Method) và coi đó lá phương pháp dạy học quan trọng
dé thực hiện quan điểm dạy học lay học sinh làm trung tam, nhảm khắc phục
Trang 14
Trang 16xây dựng va sử dung bộ câu hỏi định hưởng trong day học Địa lý 12
nhược điểm của dạy học truyền thống coi thấy giáo là trung tâm Ban dau,
phương pháp day học dy án được sử dụng trong day học thực hành các môn học
kỳ thuật về sau được ding trong hau hết các môn học khác cả các môn khoa học
xã hội Sau một thời gian phan nào bị lãng quên, hiện nay phương pháp dạy học
dự án được sử dung phỏ biến trong các trường phô thông va đại học trên thé giới.
đặc biệt ở những nước phát triển.
Ở Việt Nam các dé án môn học, dé án tốt nghiệp từ lâu cũng đã được sử
dụng trong đào tạo đại học các hình thức này gan gũi với dạy học theo dự án,
Tuy vậy trong lĩnh vực lý luận dạy học, phương pháp dạy học nay chưa được
quan tâm nghiên cứu một cách thích đáng, nên việc sử dụng chưa đạt hiệu quả
cao.
Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học theo dự án, Dạy học dự án được nhiều tác giả coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một
dự án có nhiều phương pháp đạy học cụ thể được sử dụng Tuy nhiên khi không
phân biệt giữa hình thức và phương pháp dạy học thi người ta gọi chung là
phương pháp dự án Khi đó chúng ta cin hiểu đó là phương pháp dạy học theo
nghĩa rộng một phương pháp dạy học phức hợp.
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, cỏ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo
ra các sản phẩm có thé giới thiệu Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục dich, lập kế
hoach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giả quá trình và kết
qua thực hiện Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của day học theo dự an.
1.3.3 Tinh than cốt lõi của phương pháp day học theo dự án:
Trong các tài liệu vẻ dạy học đự án có rất nhiều đặc điểm được đưa ra Các nhà sư phạm Mỹ đầu thẻ ký 20 khi xác lập cơ sở lý thuyết cho phương pháp dạy
học này đã nêu ra 3 đặc điểm cốt lỗi của dạy học theo dy án : định hướng học
Trang 15
Trang 17sinh, định hướng thực tién và định hướng sản phẩm Có thé cụ thẻ hoá các đặcđiểm của day học theo dự án như sau:
Y Dinh hướng thực tiền: Chủ đề của du án xuất phát từ những tinhhudng của thực tién xã hội thực tiễn nghẻ nghiệp cũng như thực tién đời sống
Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những van dé phù hợp với trình độ và kha năng
của người học.
Cỏ ý nghĩa thực tiên xã hội: Các dự án học tập góp phan gan việc học
tập trong nhà trường với thực tiền đời sông xã hội Trong những trường hợp lý
tưởng, việc thực hiện các dự án có thẻ mang lại những tác động xã hội tích cực.
Y Dinh hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn dé tài, nội
dung học tập phủ hợp với khả năng vả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú của
người học cin được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.
Tỉnh phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh
vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vẫn đẻ mang tính phức hợp.
Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết
hợp giữa nghiên cửu lý thuyết và vận dung ly thuyết vao trong hoạt động thực
tiễn thực hành Thông qua đó kiểm tra, củng cố mở rộng hiểu biết lý thuyếtcũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học
~ Tinh tự lực cao của người học: Trong day học theo dự án, người học
cân tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học Điều đó
cùng đòi hỏi vả khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học GV
chủ yếu đóng vai trò tư vẫn hướng dẫn, giúp đờ Tuy nhiên mức độ tự lực canphủ hợp với kinh nghiệm, kha năng cua HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.
~ Cóng tác lam việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo
nhóm trong đỏ có sự cộng tác làm việc va sự phân công công việc giữa các
thành viên trong nhóm Dạy học dự án đôi hỏi và rèn luyện tinh sẵn sang và kỹ
nang cộng tác lam việc giữa các thánh viên tham gia giữa học sinh và giao viên
Trang 16
Trang 18Phương pháp xây dựng va sir dụng hộ cau hoi định hướng trong dạy học Địa lý 12
cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án Đặc điểm này còn
được gọi là học tập mang tính xã hội.
Định hưởng sản pham: Trong quả trình thực hiện dự án các san
phẩm được tạo ra Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý
thuyết ma trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phầm vật
chất của hoạt động thực tién, thực hành, Những sản phẩm này có thé sử dung,
công bỏ, giới thiệu.
1.3.4 Bộ câu hỏi định hướng trong dạy học theo dự án:
1.3.4.1 Khai niệm bộ câu hỏi định hướng:
Bộ câu hỏi định hướng là một thành phần quan trọng trong kế hoạch bài
dạy Những câu hỏi nay giúp các dự án tập trung vào những kiến thức quan
trọng Chúng khuyến khích các học sinh sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao,
giúp học sinh hiểu được trọn vẹn các khái niệm cơ bản và cung cap một cấu trúc
dé tô chức các thông tín có sẵn Bộ câu hỏi định hướng bao gồm: Câu hỏi khái
quát, Câu hoi bài học và Câu hỏi nội dung.
1.3.4.2 Khái niệm Câu hỏi khái quát
Là những câu hỏi mở có phạm vi rộng nhắm đến những khái niệm lớn và
lâu dài, liên quan đến nhiều bài học hoặc nhiều lĩnh vực môn học Các câu hỏi
Khái quát thường có tính chất liên môn và giúp học sinh nhìn thấy mỗi liên quan
giữa các môn học với nhau.
1.3.4.3 Khái niệm Câu hỏi bài học
Câu hỏi được sử dung dé giới thiệu và định hướng một bài học cụ thể Đây
là các câu hỏi mở nhằm giúp học sinh thé hiện mức độ tiếp thu của các em đối
với các khai niệm quan trọng xây dựng nén tảng dé hiểu Câu hoi Khải quát So
với Câu hỏi Khái quát thi Câu hoi Bai học liên quan trực tiếp đến bai học nhieu
hơn vi vậy thích hợp hơn dé định hướng các yêu cdu vẻ kiến thức chuẩn bị cho
học sinh tiếp thu Câu hoi Khái quát, von trừu tượng hơn
Trang 17
Trang 191.3.4.4 Khái niệm Câu hỏi nội dung
Các câu hỏi cụ thé dựa trên dit liệu, có sẵn câu trả lời rõ rằng Những câu
hoi nay thường liên quan đến định nghĩa vả yêu cau nhớ lại thông tin hỗ trợ trực
tiếp cho các chuẩn mục tiêu của bài học Việc năm vững các Câu hỏi Nội dung là
điều can thiết dé giải quyết được những câu hỏi quan trọng hơn của bài học,
1.3.5 Tính ưu việt của bộ câu hỏi định hướng trong day học:
Da số các giáo viên đều muốn học sinh minh phát triển tư duy bậc cao bên
cạnh việc hiểu sâu sắc nội dung bài học Tuy nhiên, học sinh có thể không nhìn
thấy mỗi liên hệ giữa kiến thức các em đang học với cuộc sống đặc biệt là khi
các em học những lĩnh vực riêng lẽ Các câu hỏi định hướng khung chương trình
kết nỗi việc học tập của nhiêu lĩnh vực khác nhau bằng cách hướng học sinh vào
những dé tai quan trọng và hip dẫn đổi với các em
Do đó, đặt được những câu hỏi mở, hap dẫn là một cách hiệu quả để khuyến
khích học sinh suy nghĩ sâu hon, tạo nên một ngữ cảnh hiệu quả đổi với việc học.Khi học sinh thật sự bị lôi cuỗn vào việc tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi đó
là lúc các em cảm thây thích thú với việc học Khi câu hỏi giúp học sinh nhận ra được mỗi liên hệ giữa môn học với đời sống của bản than, đó là lúc việc học trở
nên có ý nghĩa Chúng ta có thé giúp học sinh trở thành những người có động cơ
và tự định hướng thông qua việc đặt ra được những cầu hỏi đúng bằng bộ câu hỏi
định hướng.
Bộ câu hỏi định hưởng sẽ cung cấp một cau trúc trong việc đặt câu hỏi
xuyên suốt các dự án, phát triển tư duy ở các cắp độ Bộ câu hỏi giúp dự án tạo ra
sự cân bang giữa việc thấu hiểu nội dung và việc khám phá những ý tưởng hapdẫn khiến việc học trở nên phù hợp với học sinh Đồng thời bộ câu hỏi địnhhướng sẽ rèn luyện cho học sinh những kỹ năng can thiết trong thé ký 21, ngoàikiến thức cơ bản nhất thi: học sinh có khả năng đọc có suy nghĩ độc lập viết dé
thuyết phục độc gid, tư duy lô-gic và giải quyết những van đẻ phức tạp Học sinh
của thế ky 21 phải thông thạo việc quản lý thông tin - tim kiểm đánh giá và áp
Trang 18
Trang 20ip xây dựng và su dung bộ câu hoi định hướng trong day học Địa lý 12
dụng một cách linh động những kiến thức mới thu thập được Bộ câu hỏi định
hướng chương trình bao gồm các câu hỏi khái quát, câu hỏi bai học và hỏi câu
nội dung hướng dẫn việc tiếp thu bai học
Câu hỏi khái quát sẽ thu hút được sự quan tâm của học sinh với yêu cầu tư
duy bậc cao; câu hỏi khái quát buộc học sinh phải phân tích tư duy áp dụng
những giá trị và giải thích bang những kinh nghiệm của mình
Câu hỏi bải học sẽ khuyến khich khám phá duy trì hứng thú cho phép họcsinh tra lời theo cách tiếp cận sing tạo, độc dao Các câu hỏi loại này kích thích
học sinh tự kiến giải các sự kiện.
Nhìn chung câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học đưa ra lí do căn bản của
việc học giúp học sinh nhận thức được “vi sao” và "như thế nào”, khuyến khích
tìm hiểu thảo luận và nghiên cứu Chúng giúp học sinh trong việc cả thé hoá suy
nghĩ và phát triển khả năng nhận thức đối với một chủ dé Câu hỏi khái quát và
Câu hỏi bài học được thiết kế tốt sẽ giúp học sinh tư duy phé phan, thúc đấy trí tò
mò, thúc day cách học thông qua dat câu hỏi trong chương trình, Dé trả lời đượcnhững câu hỏi như thé, học sinh phải xem xét kĩ các chủ dé, xác lập ý nghĩa nội
dung rồi mới xây dựng câu trả lời cụ thé từ những thông tin thu thập được
Câu hỏi nội dung giúp học sinh xác định “ai”, “cái gì", "ở đâu”, và “khi
nào” cũng như hồ trợ cho Câu hỏi khái quát và Câu hỏi bai học bằng cách nhắn
mạnh vào việc hiểu các chỉ tiết trong bài Các câu hỏi này giúp học sinh tập trung
vào những thông tin xác thực cần phải tìm hiểu dé đáp ứng các tiêu chí vẻ nội
dung và những mục tiêu học tập.
Như vậy Bộ câu hỏi định hướng sẽ giúp học sinh có khả năng tự định
hướng trong việc học phát triển tư duy bậc cao, giải quyết van dé, liên hệ kiến
thức môn học với thực tiễn bên ngoài va giúp các em rèn luyện những kỹ năng
thé kỷ 21 làm cho môn học thật sự có ¥ nghĩa đổi với các em Qua đó, học sinh
sẽ được rén luyện tinh yêu quê hương dat nước và muôn đóng góp công sức của
Trang 21ip xây dựng va sử dụng bộ câu hoi định hướng trong day học Địa lý 12
1.4 Khải quát về nội dung chương trình sách giáo khoa Địa ly 12 cơ
Chương trình Địa lý lớp 12 cung cấp hệ thống kiến thức vẻ Địa Lý Tếquốc, Những nội dung chính trong chương trình không có sự khác biệt nhiều giữachương trình chuẩn và chương trình nâng cao
Cấu trúc chương trình bao gém 5 phan: Địa lý tự nhiên Địa lý dân cư, Dia
lý các ngành kinh tế, Địa lý vùng và địa lý địa phương Mỗi phan có vai trò nhất
định trong việc trang bị kiến thức cho học sinh dé tạo nên chương trình tổng thẻ
tương đối hoàn chính vẻ địa lý Té quốc trên cơ sở kế thừa phát triển va nâng
cao chương trình Dia lý ở bậc THCS.
Bai mở dau (Bài 1) nhằm giới thiệu bối cảnh quốc tế vả trong nước, những
thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới và những định hướng đẻ nước ta tiếptục đối mới và hội nhập
Phân địa lý tự nhiện Việt Nam không chỉ để cập đến các đặc điểm cơ bản
của thiên nhiên Việt Nam những qui luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên, ma còn
đánh giá tự nhiên như là các nguồn lực thường xuyên và can thiết để phát triển
kinh tế - xã hội
Địa lý dân cư dé cập đến những nét cơ bản về dân cư, lao động và việclàm, chất lượng cuộc sống của người dân hiên nay Phần này không chỉ nhắn
mạnh đân cư vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu thụ, mà còn cho học
sinh thay rằng việc nâng cao chất lượng cuộc sống dan cư là mục tiêu xã hội của
công cuộc đổi mới và phát triển ở nước ta
Địa lý các ngành kinh tế bắt đầu từ cách nhìn tổng quan về sự chuyển dịch
cơ cau kinh tế Trên nên của ba khu vực kinh tế lớn (khu vực I: Nông lim nghiệp
và thủy sản: khu vực Il: Công nghiệp và xây dựng: khu vực III: Dịch vụ) các van
đẻ phát triển va phân bó các ngành kinh tế đã được lựa chọn dé phân tích và tong
hợp Đây là nên tang dé học sinh năm vững được các van đẻ phat triển kinh tế xã
hội của các vùng.
Trang 20
Trang 22Phương pháp xây dựng va sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong day học Dia lý 12
Khi học về các vùng, chương trình chỉ dé cập đến các van để tiêu biểu,
được lựa chọn từ rất nhiêu van dé phải giải quyết của các vùng lãnh thé nước ta.
Những van dé nảy có ban chat địa lý rõ nết vả có ý nghĩa lâu dải.
Điều đó nói lên rằng Địa lý Việt Nam không phải là một chương trình
mới mẻ đôi với học sinh 12 Thật sự Địa lý Việt Nam đã được học ở lớp 5, lớp 8
va lớp 9 nên các em đã nắm bắt những kiến thức cơ bản trước khi được học
chương trình Địa ly 12 Do đó, việc xây dựng bộ câu hỏi định hướng vào trong
dạy học Địa lý 12 sẽ giúp cho học sinh phát triển tư duy bậc cao, tự định hướng
và điểu chỉnh trong học tập, kich thích quá trình tìm tỏi, khám phá vả rèn luyệnnhững kỹ năng của thê ki 21 Đông thời, Bộ câu hỏi định hướng sẽ giúp học sinh
liên hệ kiến thức bên ngoài vào bài học để giải quyết vấn để dựa trên những kiến
Điều đó chứng tỏ rằng, việc xây dựng vả sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong
day học Địa lý 12 sẽ dem lại hiệu quả một cách tôi ưu trong dạy học.
1.5 Đặc điễm tâm ly học sinh lớp 12:
Ở giai đoạn này, các em déu là lứa tuổi thanh niên sắp bắt đầu bước vào tuổi
người lớn Da số các em déu là 17 - 18 tui tức là lứa tudi đang sắp bước vao
đời Cho nên ở lứa tuổi nay, các em có những mơ ước, hoải bảo rat lớn va mong
muốn góp công sức của minh vảo quá trình xây dựng dat nước.
& Đặc điểm của hoạt động học tập
~ Hoạt động học tập đòi hỏi tính tích cực, năng động cao, đòi hỏi sự
phát triển mạnh của tư duy lý luận
¥ Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp
* Hưng thú học tập được thúc đây, bồi dưỡng bởi động cơ mang ýnghĩa thực tiễn, sau đó mới dén ý nghĩa xã hội của môn học
Trang 2l
Trang 23Phương pháp xây dựng va sử dụng bộ cầu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12
& Đặc điềm của sự phát trién trí tuệ
* Có sự thay đổi vẻ tư duy: các em có kha năng tư duy lý luận, tư duytrừu tượng một cách độc lap, chặt chẽ có căn cử vả mang tinh nhất quán
w Tri giác có mục dich đã đạt tới mức rat cao
¥ Ghi nhớ có chủ định giữ vai trỏ chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng
thời vai trỏ của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngảy một tăng
ro rệt
¥ Các em đã tạo được tâm thé phân hoá trong ghi nhớ
& Sự phát triển của tự ý thức
Y Quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mệ, sôi nỗi, có tính đặc thủ riêng
Sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt
động > địa vị mới mẻ trong tập thẻ, những quan hệ mới với thế giới
xung quanh buộc thanh niên phải ý thức được đặc điểm nhân cách của
mình.
~ Các nhà giáo dục can phải tôn trọng ý kiến của học sinh, biết lăng
nghe ý kiến của các em, đồng thời có biện pháp khéo léo để các em hình
thành được một biểu tượng khách quan về nhân cách của minh
& Sự hình thành thé giới quan
~ Chi số dau tiên của sự hình thanh thé giới quan là sự phát triển của
hứng thi nhận thức đối với những van đẻ thuộc nguyên tắc chung nhất
của vũ trụ, những quy luật phổ biển của tự nhiên, của xã hội
¥ Việc hình thành thé giới quan không chỉ giới hạn ở tính tích cực nhận
thức, ma còn thé hiện ở phạm vi nội dung
~ Trong quá trình giáo dục, nhà giao dục cần phải xây dựng thé giới
quan lành mạnh, đúng đắn cho các em
+ Giao tiếp và đời sống tình cam
Trang 22
Trang 24xây dựng vả sử dụng bỏ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa ly 12
*“ Giao tiếp trong nhom bạn
¥ Tudi thanh niên mới lớn lá lứa tuổi mang tinh chat tập thé nhất
Y O lửa tuôi nay, các em có khuynh hướng lam bạn với bạn bẻ cùng tuổi
“ Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau
+ Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghé
Hoạt động lao đông tập thẻ có vai trỏ lớn trong sự hình thành và phát
triển nhân cách thanh niên mới lớn
Việc lựa chọn nghẻ nghiệp đã trở thành công việc khan thiết của học
sinh.
Kết luận: Như vậy, qua đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 12 nói riêng vả
trung học phổ thông nói chung, chủng tôi thấy rằng việc vận dụng các bộ câu hỏi
định hướng vao trong quả trinh dạy học là hoản toản có khả năng Vi bộ câu hỏi
định hướng là những câu hỏi giúp các em định hướng học tập, phát triển tư duy
bậc cao, giái quyết những van dé liên quan đến thực tế, Đông thời các em sẽ củng
hợp với thời đại
1.6 Điều kiện học tập của học sinh ở thành thị và nông thôn:
Trưởng học di ở nông thôn hay thành thị cũng la nơi được trang bị cơ sở
vật chat - kĩ thuật phục vụ cho công tác day và học Bên cạnh đó, mỗi trường họcdéu có một đội ngũ giáo viên, những người được đào tạo chuyên môn, sẽ lamnhiệm vụ truyền đạt kiến thức và dạy các em những kĩ năng sống
Tuy nhiên do đặc thù, tính chất môi trường sống khác nhau giữa thành thị
vả nông thôn, giữa các vùng miền khác nhau đã ảnh hưởng không nhó đến điều
kiện học tập của học sinh Diéu dé làm nên sự khác biệt rất lớn về điêu kiện học
tập của học sinh nông thôn, học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa so với học sinh
thánh thị Sự khác nhau thé hiện ở nhiều phương điện khác nhau
Trang 23
Trang 25Mi trường tự nhiên: Nông thôn có không khí trong lành, không gian
thoáng mát, trường học cỏ diện tích lớn đáp ứng nhu cầu học tập giải trí của học
sinh, tạo tâm lý thoải mái Điểu nảy tốt cho việc tiếp thu bai Ngược lại, ở các
thành phố “ đất chật người động”, khoảng không gian đảnh cho việc xây dựng
trường hợp rất hạn chế, không khi ô nhiễm nặng, đặc biệt là tiếng ôn đã ảnh
hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu bải, tâm lý học sinh
Môi trường kinh tẻ - xã hội: Õ các thành phố, hoạt động kính tê diễn ra
mạnh mẽ, thường xuyên, học sinh sông quen trong môi trường năng động sẽ dần hình thánh tác phong nhanh nhẹn có điều kiện tiếp thu nhanh tiến bộ kĩ thuật, sẵn sảng hợp tác vả hội nhập Học sinh ở nông thôn thì có phan hạn chế hơn.
4 Điều kiện cơ sở vật chất —- kinh tế:
Điều kiện của nhà trường: Ở thành phô mật độ trường lớp dày đặc hơn ( số
lượng trưởng, lớp trên một đơn vị diện tích lớn) đáp ứng nhu câu học tập cho số
lượng học sinh động Có nhiều hình thức trường lớp ( công lập, bán công, tư
thục, ) để học sinh theo học phù hợp với khả năng của minh va được đầu tư
trang thiết bị kĩ thuật hiện đại hơn ở nông thôn như: phỏng nghe nhìn, phỏng thực
hanh vật lý, phỏng thí nghiệm hỏa sinh hau như trưởng nao cũng có Không
những vay ma ở thành phố có nguồn giáo viên trẻ, năng động bé sung hằng năm trực tiếp từ các trường Đại học, Cao đẳng sư phạm trên địa bản vả trình độ
chuyên môn, tay nghé giáo viên cao hơn ở nông thôn ( số lượng thạc sĩ, tiến sĩ
phục vụ công tác giảng dạy trong các trường phổ THPT ở thành phế ngày cảng
nhiều)
Điều kiện từ gia đình: Da sé các gia đình ở thành thị có mức sông cao hơn
nhiều so với khu vực nông thôn dau tư việc học cho con cải tốt hơn chẳng hạn
như:
Trang 24
Trang 26Y Phương tiện đi học của học sinh ở thành phố: bế mẹ chở, xe buýt, taxi,
tài xế riêng, còn ở nông thôn thi đa số học sinh phải tự mình đi học bằng xe
đạp.
Dụng cụ học tập của học sinh ở thành phế phong phi, đa dạng Ngoài
sách giáo khoa, học sinh còn tự trang bị cho mình sách tham khảo, sách nâng cao
và máy vi tính, mạng Internet trong khi học sinh ở nông thôn đo điều kiện khó
khăn nên các dụng cụ cho việc học còn thiểu thốn đặc biệt là công nghệ thông
tin.
Y Ngoài ra, các gia đình ở thành thị có điều kiện kinh tế phát triển, dinh
dưỡng cho học sinh được đảm bảo phát triển thẻ chat và trí tuệ tốt hơn.
Điều kiện xã hội: Học sinh ở thành phố có nhiều thuận lợi hơn nông thôn
như: được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời tir các cơ quan, đoàn thé, cá nhân, tập
thể về vật chat và tinh than cho học sinh Vi du : học bỗng có nhiều loại các loại
hình khác hỗ trợ học sinh nghèo như quỹ khuyến học,
Tóm lại, học sinh ở các thành phế nói chung và thành phố Hé Chí Minh nói
riêng có điều kiện học tập tương đối tốt hơn khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng
xa kế cả cơ sở vật chất - kinh tế lẫn môi trường học tập Do đó, khi chúng ta xây
đựng các bộ câu hỏi định hướng vào trong dạy học Địa lý nói chung và Địa lý 12
nói riêng cần phải chú ý đến khả năng học tập va các trang thiết bị kỳ thuật của
trường học ở từng vùng, tỉnh thành khác nhau nhằm xây dựng nên những bộ câu hỏi định hướng phù hợp với năng lực học sinh Và thông thường, đối với học
sinh ở thành phố thì chúng ta có thể xây dựng những bộ câu hỏi định hướng tư
duy cao hơn và chuyên sâu hơn học sinh ở nông thôn kích thích các em phát triển
tư duy, tìm tòi, khám phá bài học va tránh tình trạng xây dựng những bộ câu hỏi
quá khó hoặc quá dé đối với học sinh làm các em nhằm chán dé tài của minh,
Trang 25
Trang 27xây đựng và sử dung bộ câu hói định hướng trong day học Địa lý 12
1.7 Kha năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào dạy học địa lý 12:
1.7.1 Khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng Địa lý 12 vào
trong day học theo dư án.
Từ nội dung chương trình Địa lý 12, chúng tôi khang định rằng việc vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào day học địa lý 12 bing phương pháp day học
theo dự án là hoàn toàn có khả thi và mang lại hiệu quả tôi ưu hơn so với phương pháp khac.Vi phương pháp này không chi đáp ứng được mục tiêu đào tạo nguồn
nhân lực, đối mới phương pháp day học hướng học sinh lam trung tâm quả trình
day học của Bộ giáo dục và đào tạo mà con giúp học sinh:
* Hình thành nên những ý tưởng lớn diya trên nội dung chương trình, những
ý tưởng này sẽ giúp cho học sinh làm sáng tỏ kiến thức đã học được và cung cap
những ÿ tưởng cơ bán phục vụ cho việc giái quyết vấn dé mới Những ¥ tướng
lớn này sẽ giúp cho học sinh hệ thông hóa kiến thức, ghi nhớ một cách lâu dài.
~ Khai thác sâu các trọng tâm của chương trình học: Từ nội dung chương
trình, học sinh xác định những kiến thức trọng tâm và nghiên cứu sâu vào nội
dung môt cách chi tiết và có hệ thông Từ đó sẽ giúp cho học sinh có những nén
tảng phục vụ cho việc khám phá các lĩnh vực mới.
Học sinh sẽ học tập có chú dich và sát với cuộc sông Đặc biệt chương trình địa lý Việt Nam là một trong những chương trình rất sát thực với cuộc sống
thực tế, hau như mọi sự kiện, vấn đề, tin tức trên báo, đài đều có liên quan đến
nội dung chương trình day học Do 46, học sinh sẽ hứng thú bị lôi cuôn vào dự
án và thông qua dự án học sinh sẽ cảm thấy minh đã đóng góp một phan công
sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp của đất nước.
Rèn luyện năng lực giải quyết những van dé phức hợp tính bên bi kiên
nhẫn và năng lực cộng tác làm việc, nang lực đánh giá trong quá trình thực hiện
dự án của mình.
Trang 26
Trang 28Phương pháp xây dựng vả sử dụng bộ cau hỏi định hướng trong day học Địa lý 12
VD: Thông qua Bai |: Việt Nam trên con đường đôi mới và hòa nhập,
chúng ta có thê xây dựng một dự án giúp học sinh có thẻ tìm hiểu sâu hơn vẻ sự
biến đổi vẻ nền kinh tế - xã hội của thẻ giới và Việt Nam hiện nay Học sinh sẽliên hệ những sự kiện nổi bật của thé giới và Việt Nam, đưa ra những giải pháp
hữu hiệu cho việc phát triên đất nước San phẩm của các em là hợp tác nhóm.
trình diễn Powerpoint dé thuyết phục và khang định với mọi người vẻ dự án của
mình Đông thời trang Web và Publisher sẽ giúp cho học sinh có thẻ chia sẽ với cộng dong và liên hệ với các chuyên gia Giáo viên xây dựng bộ câu hỏi định
hướng nhằm định hướng cho học sinh di đúng nội dung chương trình day
Tên dé tài: Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Câu hỏi khái quát:
v Thế giới đang thay đổi như thé nào?
Câu hỏi bài học
Y Trong xu hướng kinh tế chung của thé giới Việt Nam chiu tác động ra
sao?
Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009 ? Dat
nước ta có chịu tác động không? Ching ta phải có giả pháp gi dé hạn chế
và khắc phục hậu quả?
Câu hỏi nội dung:
¥ Khủng hoảng kinh tế là gi?
* Chính sách đổi mới và những thành tựu đã đạt được hiện nay?
1.7.2 Khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng Địa lý 12 vào
trong dạy học truyền thống.
Khi vận dụng bộ câu hỏi định hướng Dia lý 12 vào trong day học theo dự án
thường gặp một số vấn dé khỏ khăn như:
Trang 27
Trang 29Phương pháp xây dựng va sứ dụng hộ câu hoi định hướng trong dạy học Địa lý 12
Y Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng hệ thống cũng như rén luyện hệ thống kỳ năng cơ
bản.
Y Dạy học theo dự án đỏi hỏi nhiều thời gian và phương tiện vật chất và
tài chính phù hợp.
Y Dự án không phù hợp với học sinh có học lực quá thấp.
Để giải quyết những khó khăn trên, chúng tôi vận dụng bộ câu hỏi định
hướng Địa lý 12 vào trong day học truyền thống Do nội dung chương trình day
học Địa lý 12 rất gần gũi và thiết thực với học sinh nên chúng tôi xác định những
nội dung quan trong trong bài học hay môn học dé từ đó xây dựng nên những bộ
câu hỏi định hướng thật thủ vị và hấp dẫn thu hút học sinh vào trong quá trình
học tập Sau dé chúng tôi lồng ghép những bộ câu hỏi định hướng này vào trongtiết học bai học cụ thé bing phương pháp đặt câu hỏi gởi mờ hay phương pháp
nêu van Chúng tôi đưa ra những câu hỏi định hướng một cách đồng loạt trước
khi vào bài học hoặc đưa ra những câu hỏi từ cao xuống thấp trong tiết day của mình giúp học sinh phát huy tư duy bậc cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết van đẻ,
tự định hướng và điều chinh trong bai học và cảm thấy bài học thật sự có ý nghĩa.
Ví dụ: khi dạy bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới âm gió mùa” thì chúng tôi dựa
vào sự kiện về “ Biển đổi khí hậu toàn cầu” để xây dựng bộ câu hỏi định hướng
nhằm giúp học sinh hiểu rd hơn về đặc điểm khí hậu hiện nay của đất nước ta,
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và có những biện pháp, hành động dé góp
phân vào việc giải quyết những vin dé chung của thé giới nói chung và Việt Nam
nói riêng Điều 46 sẽ làm cho học sinh cảm thay tiết học trở nên thú vị và có ý
nghĩa hơn.
Câu hỏi khái quát:
Y Cuộc sông có an toàn không?
Câu hỏi bài học:
Trang 28
Trang 30¥ Trong tương lai khí hậu nước ta sẽ có những biến đối vẻ khí hậu như thế
nào?
Sự biến đổi khí hậu da tác động đến nước ta ra sao?
*“ Em sẽ làm gì nhằm góp phân ngăn chặn những hiểm hoa này?
Câu hỏi nội dung:
* Khai niệm khí hậu?
Y Sự biến đổi khí hậu là gi?
*“ Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu?
Trang 29
Trang 31CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VA SỬ DUNG BỘ CÂU HOI ĐỊNH
HƯỚNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12
2.1 Phương pháp đặt câu hoi trong bộ câu hỏi định hướng day học Địa lý 12
2.1.1 Phương pháp đặt Câu hỏi Khái quát:
Dâu tiên chúng ta hãy nghĩ một cách tổng thé vẻ môn học đang day Cho
học sinh thấy được tam quan trọng va can thiết của môn học nay đổi với các em
Và các em sẽ nhận thức được mình cần phải quan tâm đến môn học này và
những giá trị mà môn học này đem lại sau khi học.
Ví dy: môn Địa lý 12 giúp học sinh nắm được một cách tổng thé dat nước ta
về tự nhiên, kinh tế - xã hội Sau khi học các em sẽ vận dụng những kiến thức đó
vào thực tiễn bên ngoài cuộc sống Đồng thời, các em sẽ khang định ban than
bảng cách đóng góp công sức mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Dựa vào đó chúng ta đặt ra những câu hỏi giúp học sinh phải suy nghĩ và thấy được trách nhiệm của bản thân mình đối với quê hương đất nước như: "Chúng
ta sẽ làm gì để góp phần làm cho đất nước ta ngày càng giàu đẹp?”
Trong quá trình day học, hãy tim ra những khái niệm to lớn mà chúng ta
đang có gắng khám phá Qua đó, học sinh sẽ ghi nhớ được gì từ khái niệm đó
Ví dy: trong Địa lý 12, hau hết các vấn đề vẻ khai thác bảo vệ tự nhiên và
phát triển kinh tế - xã hội, người ta thường hay dé cập đến việc phát triển bẻn
vững Đây là một khái niệm lớn và vận dụng vào thực tế như thé nào cũng là một
van dé nan giải đối với đất nước ta Vậy, câu hỏi đặt ra cho học sinh là: “Lam
thế nào dé phát triển bền vững?"
Chúng ta cân phải cho học sinh thấy được nội dung trong chương trình họccủa mình là thật sự có ý nghĩa đối với các em và anh hưởng đến chính cuộc sốngcủa các em Chính vì điều đó mà các em can phải quan tâm đến môn học này
Trang 30
Trang 32áp xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12
Ví dụ:
Y Cuộc sông có ý nghĩa như thé nào?
Chứng ta sẽ làm gi dé bảo vệ những cải mà tự nhiên ban tang?
_ Đất nước ta dang thay đổi nhự thé nào?
Chúng ta có nên làm tắt cả những gì mà chúng ta có thé không?
Tất cả những câu hỏi trên đều xuất phát từ trong nội dung của chương trình
học và những câu hỏi này déu có ý nghĩa thiết thực ảnh hướng đến chính cuộc
sống của các em Do đó những câu hỏi này sẽ thôi thúc các em tim tòi và khám
phá tìm ra những giá trị của bài học cho bản thân và góp phần vào việc xây dựng
đất nước.
Cân nhắc viết câu hỏi theo ngôn ngữ của người lớn dé có thẻ thâu tóm ý tưởng khái quát, sau đó viết lại các câu hỏi này theo ngôn ngữ phù hợp với học
sinh Đồng thời, đừng lo lắng vẻ những lỗi sai nhỏ nhặt hay vé ngôn ngữ Tập
trung động não, tránh xa các câu hỏi định nghĩa hay các câu hỏi về những tiểu
tiết trong bài mà những câu hỏi này phải đảm báo được tính khái quát và phát
triển tư duy bậc cao ở học sinh
Ví dụ: Phát triển bền vững là gi? Câu hỏi này chỉ xa vào khái niệm, cụ thé
va không phát huy được tính tư duy bậc cao của học sinh Do dé ta cẩn phải chỉnh sửa lại cho phù hợp như: “Lam thé nào dé phát triển bền vững?”
Sau đó ta xem xét va chia sẻ với các đồng nghiệp rồi tiếp tục chỉnh sửa néu
cần thiết nhằm hoàn chỉnh hơn.
2.1.2 Phương pháp đặt câu hỏi Bài học:
Trước tiên chúng ta xác định phân nội dung quan trọng trong bai học Dựa
vào đó đặt ra những câu hỏi cho học sinh thấy được vì sao mà các em can phải
quan tâm đến nội dung này và những giá trị mà các em sẽ học được từ bài học
Trang 31
Trang 33Ví dụ: bài 24: Vấn đẻ phát triên ngành thủy sản và lâm nghiệp thì ngành
thủy sản là phan nội dung quan trọng của bài học Từ đó, bat tay vào việc đặt
những câu hỏi bai học giúp các em hiểu được vi sao phái quan tâm đến ngành
này và nó có ý nghĩa như thé nao đối với đất nước ta Ching hạn như:
⁄“ Ngành thủy sản nước ta có những tiêm năng phát trién như thé nào?
Tại sao nganh thủy sản nước ta lại bị nhiều thiệt hại và rủi ro khi xuất
khẩu sang các nước? sự kiện nào nói lên đều đó?
Chúng ta cần phải có biện pháp nào nhằm phát huy thế mạnh của
ngành?
Chúng ta nghĩ xem qua bài học này học sinh sẻ khám phá, ghi nhớ được
điêu gì và rút ra được những bài học nào cho bản thân Từ đó, đặt ra những câu
hỏi bài học giúp các em nhận thức ra điều đó.
Ví dụ: bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp và thông qua bài này chúng ta có
the cho học sinh tìm hiểu về sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở nước ta.
Đây cũng là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm va giàu tiểm năng
nhưng cũng nỗi lên nhiều van dé bat cập hiện nay Qua đó xây dựng bộ câu hỏi
bài học nhằm giúp học sinh tìm tòi và rút ra những kết luận cho bản thân từ
những điều bất cập của ngành như:
Y Tại sao ngành tiêu thủ công nghiệp nước ta cũng là một trong những
ngành công nghiệp trọng điểm của cả nước?
* Hiện nay ngành tiêu thủ công nghiệp nước ta dang gặp phải những thách
thức như thẻ nào?
Y Chúng ta có những biện pháp nào nhằm phát huy tiềm nang của ngành
này?
Trong quá trình day học học sinh thường hay hỏi những câu hỏi mở mang
tính liên hệ đến thực tiển bên ngoài bai học Qua đó, ta thu thập lại và xây dựng
nên những câu hỏi bai học hoàn chính hơn.
Trang 32
Trang 34Vi dụ : khi học bài 14: Sử dụng va bao vệ tải nguyên thiên nhiên học sinh
thường hay thắc mac va đặt ra nhiều câu hỏi thú vị như;
Y Tại sao nha nước ta có những chính sách bảo vệ rừng nhưng hang năm
rừng ở nước ta đều bị tan phá?
Y Làm thé nào dé bao vệ rimg một cách hiệu qua?
Dựa vao đó chúng ta có thé xây dựng nên bộ câu hỏi bài học hoàn chỉnh
nhằm giúp các em tìm tỏi, khám phá rút ra những bài học thiết thực cho bản thân
như:
*“ Rừng có vai trò quan trọng như thé nào?
* Tại sao tai nguyên rừng ở nước ta ngày càng suy giảm?
Y Theo em sẻ có những biện pháp nào nhằm bao vệ tai nguyên rừng nước ta
một cách hiệu quả?
Khi ta xác định được một nội dung, sự kiện mới liên quan đến bài học thi
chúng ta nghĩ xem mình muốn học sinh minh giải quyết nội dung này như thé
nào và các em can phải tổng hợp phân tích tài liệu và kết luận gi về nội dung
này.
Vi dụ: Bài 35; Vấn dé phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung
Bộ Đây là vùng chịu nhiều vẻ thiên tai như: bão lụt hạn hán nên nẻn kinh tế củavùng còn rất là lạc hậu Và sự kiện vẻ cơn bão số 9 năm 2009 đã làm cho vùngthiệt hại nặng nẻ vẻ vật chất vả con người Do đó thông qua sự kiện này ta có thể
xây dựng bộ câu hỏi bài học vẻ nguyên nhan gây ra lù lụt của vùng, giúp học sinh phân tích, tông hợp kiến thức dé giải quyết van dé và rút ra những bài học
cho ban than minh sau nay.
* Tại sao vùng Duyên hai Nam Trung Bộ lại thường xuyên xảy ra bão lụt?
*“ Nguyên nhân gây ra bão lụt có phái hoàn toàn do tự nhiên quyết định hay
không?
Trang 33
Trang 35Y Em sẽ có những biện pháp nào nhằm giảm thiệt hại do bão lụt gây ra đối
với vùng?
Tuy nhiên, trong quá trình đặt các câu hỏi bài học phải chú ý đảm bảo phát
trién tính tư duy của học sinh Do đó trong quá trình đặt câu hỏi nên dùng những
từ khóa như “ tại sao?ˆ “như thé nào?” Đông thời phải đảm bảo câu hỏi bài học
sẽ giúp học sinh trả lời cho câu hỏi khái quát.
2.1.3 Phương pháp đặt Câu hỏi Nội dung:
Các câu hỏi trả lời ngắn quan trọng nào mà chúng ta mong muốn học sinh
phải trả lời được sau khi đã học xong bài?
Ví dụ: bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
_ Vùng kinh tế trọng điểm là gi?
*“ˆ Đất nước ta cỏ những vùng kinh tế trọng điểm nào?
Hãy nhìn lại các chuẩn học tập của chương trình Thường thì ta có thể tạo
những câu hỏi nội dung trực tiếp từ chuẩn học tập.
Ví dụ: về chuẩn học tập bài 35: Vấn dé phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc
Trung Bộ: Hiểu và trình bày được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối
với việc phát triển kinh tế -xã hội c da vùng Phân tích được sự hình thành cơ cầu
nông-lâm ngư nghiệp cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tang của vùng Dẫn đến Câu hỏi nội dung :
*“ Trinh bày những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đôi với việc phát triển
kinh tế - xã hội của vùng?
* Vùng Bắc Trung Bộ có những thé mạnh phát triển kinh tế nào?
Các câu hỏi thường tập trung vào sự kiện nào mà học sinh phái tra lời được
và hiểu được dé tra lời những câu hỏi lớn hơn của bai học
Trang 34
Trang 36Phương pháp xảy dựng va sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong day hoc Địa lý 12
Vi dụ: sự kiện năm 2009 * Việt Nam sớm thoát khói khủng hoảng kinh tếtoàn cầu” thi chúng ta tập trung đặt những câu hỏi dé hiểu dựa trên sự kiện này
như:
Khủng hoảng kinh tế là gì?
¥ Khủng hoảng kinh tẻ điển ra ở đâu ?
~ Khủng hoảng kinh tế đã tác động đến nước ta thé nào?
Chắc chắn những câu hỏi nội dung của chúng ta là không quá rộng Chúng
cần phái có một câu trả lời đúng duy nhất hoặc một nhóm các câu trả lời đúng
không thẻ tranh cãi được Va khi đặt câu hỏi nội dung các từ khóa thường dùng
như: *' là gì?", “ ở đâu?", “thế nào?” “ai?”, “cái gì?", “khi nào?"
Ví dụ:
vx Lam phát là gì?
“ Thể nao là đô thị hóa?
22 Các phương pháp xây dựng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa {ý 12
Bộ câu hỏi định hướng cỏ vai trò giúp học sinh phát triển tư duy bậc cao,
định hướng cho bai học và thực hiện dự án của mình, rén luyện những kỹ năng
giải quyết van, phân tích, tông hợp tài liệu và kích thích học sinh tim tòi, khám
phá những tri thức mới vận dụng vào cuộc sống thực tiễn rút ra những bài học,
những giá trị cho bản than, Do đó, bộ câu hỏi định hướng giữ vai trò rất quan
trọng trong bài học Va để xây dựng được những bộ câu hỏi định hướng hoàn
chính thì có nhiều phương pháp khác nhau như sau:
2.2.1 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi định hướng từ nội dung
chương trình địa lý 12
2.2.11 Phương pháp xây dựng bộ câu hoi định hướng dựa trên
các y tưởng lớn từ chuẩn học tập dia Ij 12
Trang 35
Trang 37xây dựng và sử dụng bộ câu hoi định hướng trong day học Địa lý 12
Bước 1; Can cử trên các chuẩn học tập, các *ý tướng lớn” trong chương
trình giảng dạy là gì?
Ví dụ: Dựa vào chuẩn chương trình dạy học dia lý 12 với chủ dé “ Lao
động và việc làm” Thông qua chủ dé này học sinh phải hiểu va trình bảy được
một số đặc điểm của nguôn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta Hiểu vì sao việc làm đang là van dé gay gắt của nước ta và hướng giải quyết Đông thời
giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn
lao động sử dụng lao động việc làm.
Từ dé, xây dựng một dự án giúp cho hoe sinh hướng nghiệp dựa trên những
kiến thức cơ ban của chương trình hoc, những tư liệu bên ngoai bao gồm sách
bao, internet, các trung tâm tư vấn nghé, các chuyên gia Học sinh sẽ thu thập
phân tích các tài liệu rồi sẽ trình bày trước lớp với những bài trình diễn đa dạng
của mình dé thuyết phục mọi người
Bước 2: Từ các ý tưởng lớn đó hãy nghĩ ra một vài câu hướng đến trọng
tâm chương trình giảng dạy của mình Chúng ta muốn học sinh của mình ghi nhớ
điều gì từ những kiến thức mà các em học được trên lớp?
Ví dụ: từ ví dụ & bước | dựa vào bước 2 chúng ta đặt những câu hỏi bài học sau:
*“ Theo em, em sẽ chọn nghẻ gi cho tương lai của mình?
#“ Dựa vào điều gì giúp em chọn nghề này?
Bước 3: Hãy xem xét các khái niệm bao quát hoặc các ý tưởng lớn và nghĩ
ra một Câu hoi Khái quát mà chúng ta muốn học sinh của mình suy nghĩ khi các
em đã học xong một vài bài học hay thực hiện một vải dự án.
Vi dụ: “Con người sẽ làm thay đổi bộ mặt của đất nước như thé nao?”
Bước 4: Từ các chuẩn học tập của dự án, Câu hỏi Bài học nào nhăm đến
trọng tâm cua những gi minh muốn học sinh học được trong dự án cụ thé này?
Trang 36
Trang 38Phương pháp xây dựng và sử dụng bộ câu hoi định hướng trong dạy học Địa lý 12
Phải dam bảo rằng các câu hỏi phải đủ rộng để có thé bao hàm hau hết các dé tài trong dự án và chúng ta có thẻ có hơn một Câu hỏi Bài học.
Ví dụ:
* Hiện nay, lao động và việc làm là một trong những van dé gay gắt của
nước ta Vậy em sẽ chọn nghẻ gì cho tương lai của mình?
Y Dựa vào điều gì giúp em chọn nghé đó?
Bước 5: Hãy kiểm tra lại các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học Chúng
có cùng từ khóa hoặc khái niệm hay không Nếu câu trả lời là có, có thể Câu hỏi
Khái quát của mình chưa đủ “lớn” Nếu cẩn thiết hãy chỉnh sửa lại.
Ví dụ: theo như ở trên ta đã xây dựng được câu hỏi khai quát và câu hỏi nội
dung Từ đó ta sắp xếp chúng lại dé xem chúng có cùng từ khóa hay không.
Câu hỏi khái quát;
Y Con người sẽ làm thay đôi bộ mặt của đất nước ta như thé nào?
Câu hỏi bài học:
Y Hiện nay, lao động và việc làm là một trong những van dé gay gắt của
nước ta Vậy, em sẽ chọn nghé gì cho tương lai của minh?
*“ Dựa vào điều gì giúp em chọn nghẻ đó?
Như vậy, chúng ta thấy câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học không có chung
từ khóa Điêu đó nói lên được câu hoi khái quát đã đủ lớn dé cho học sinh phải
suy nghĩ, tìm tòi.
Bước 6: Từ các chuấn học tập hãy viết một vai Câu hỏi Nội dung cho dự án
này Học sinh của mình sẽ cân biết và cân có khả năng làm điều gì đẻ trả lời đây
đủ và hiểu các Câu hỏi Khái quát và Câu hỏi Bài học
Trang 37
Trang 39và sử dụng bộ câu hói định hướng trong day học Địa lý 12
Ví dụ:
~ Phân tích tình hình lao động và việc làm ở nước ta?
Y Tại sao nói * Lao động và việc làm" đang là van dé gay gắt của nước ta?
⁄ Theo em can phải gäi quyết vấn đẻ lao động và việc làm trên như thé nào?
Bước 7: Cuối củng, hãy kiểm tra để dam báo rằng những câu hỏi mà mình
sử dung là dé hiểu đối với học sinh va chia sé với các đồng nghiệp.
Bộ câu hỏi định hướng hoàn chỉnh
- Con người sẽ làm thay đôi bộ mặt của đất nước như thé
Câu hỏi khái quát
nào?
- Hiện nay, lao động và việc làm là một trong những vấn
Câu hdi bài học dé gay gat của nước ta Vay, em sẽ chọn nghề gi cho tương
lai của mình?
- Dựa vào điều gì giúp em chọn nghé đó?
- Phân tích tình hình lao động và việc làm ở nước ta?
- Theo em cần phải gai quyết van dé lao động và việc làm trên như thé nao?
3.2.1.2 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi định hướng dựa trên
câu hỏi nội dung từ chuân học tập địa ý 12
Bước 1: Căn cứ trên các chuẩn học tập hãy viết một vải Câu hỏi Nội dung
cho dự án mà mình muốn làm
Ví dụ: “ Van dé sử dụng và báo vệ tự nhiên” ở bài 14 và bài 15 sách giáo khoa
địa lý 12 Sau khi học xong học sinh cần phải:
Trang 38
Trang 40Phương pháp xảy dựng và sử dụng bộ câu hoi định hướng trong day học Địa lý 12
⁄ Trinh bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại
sản xuất gây thiệt hại về người và của.
Y Biết được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dang sinh hoc, đất : một số
nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi
trường.
⁄ Biết được chiến lược chinh sách về tải nguyên và môi trường của Việt
Nam.
Y Phân tích các bảng số liệu về sự biển động của tài nguyên rừng sự đa
dạng sinh học và đất ở nước ta
¥ Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai
ở địa phương.
Dựa vào chuẩn học tập trên ta có thé đặt những câu hỏi nội dung như sau:
* Rừng có vai trò như thé nào?
wx Trình bày hiện trạng và tình hình khai thác tài nguyên rừng ở nước ta?
* Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta và biện pháp
khắc phục?
Bước 2:Từ các Câu hỏi Nội dung và chuẩn học tập, Câu hỏi Bài học nao
hướng đến trọng tâm của những gì chúng ta muôn học sinh của minh học được trong dự án cụ thé này Phải đảm bảo rằng các câu hỏi phải đủ rộng để có thể bao ham hau hết các dé tài trong dự án Chúng ta có thể có hơn một Câu hỏi Bài học.
Ví dụ:
“ Tại sao chúng ta cin phải khai thác rừng một cách hợp li và bén vững?
* Bảng cách nào chúng ta có thé bảo vệ được nguôn tài nguyễn rừng ở nước
ta trong thoi kì hiện đại ngày nay?
Bước 3: Hãy nhìn các Câu hỏi Bài học và Câu hỏi Nội dung và nghĩ ra các
ý tưởng lớn ma dy án của mình tập trung vào nhiều nhất.
Trang 39