Đặc điễm tâm ly học sinh lớp 12

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học địa lý 12 (Trang 22 - 31)

Ở giai đoạn này, các em déu là lứa tuổi thanh niên sắp bắt đầu bước vào tuổi người lớn. Da số các em déu là 17 - 18 tui tức là lứa tudi đang sắp bước vao

đời Cho nên ở lứa tuổi nay, các em có những mơ ước, hoải bảo rat lớn va mong

muốn góp công sức của minh vảo quá trình xây dựng dat nước.

& Đặc điểm của hoạt động học tập

~ Hoạt động học tập đòi hỏi tính tích cực, năng động cao, đòi hỏi sự

phát triển mạnh của tư duy lý luận

¥ Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp

* Hưng thú học tập được thúc đây, bồi dưỡng bởi động cơ mang ý nghĩa thực tiễn, sau đó mới dén ý nghĩa xã hội của môn học.

Trang 2l

Phương pháp xây dựng va sử dụng bộ cầu hỏi định hướng trong dạy học Địa lý 12

& Đặc điềm của sự phát trién trí tuệ

* Có sự thay đổi vẻ tư duy: các em có kha năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lap, chặt chẽ có căn cử vả mang tinh nhất quán.

w Tri giác có mục dich đã đạt tới mức rat cao

¥ Ghi nhớ có chủ định giữ vai trỏ chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng

thời vai trỏ của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngảy một tăng

ro rệt

¥ Các em đã tạo được tâm thé phân hoá trong ghi nhớ

& Sự phát triển của tự ý thức

Y Quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mệ, sôi nỗi, có tính đặc thủ riêng

Sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt

động > địa vị mới mẻ trong tập thẻ, những quan hệ mới với thế giới

xung quanh buộc thanh niên phải ý thức được đặc điểm nhân cách của

mình.

~ Các nhà giáo dục can phải tôn trọng ý kiến của học sinh, biết lăng nghe ý kiến của các em, đồng thời có biện pháp khéo léo để các em hình

thành được một biểu tượng khách quan về nhân cách của minh

& Sự hình thành thé giới quan

~ Chi số dau tiên của sự hình thanh thé giới quan là sự phát triển của hứng thi nhận thức đối với những van đẻ thuộc nguyên tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biển của tự nhiên, của xã hội...

¥ Việc hình thành thé giới quan không chỉ giới hạn ở tính tích cực nhận

thức, ma còn thé hiện ở phạm vi nội dung

~ Trong quá trình giáo dục, nhà giao dục cần phải xây dựng thé giới quan lành mạnh, đúng đắn cho các em

+ Giao tiếp và đời sống tình cam

Trang 22

xây dựng vả sử dụng bỏ câu hỏi định hướng trong dạy học Địa ly 12

*“ Giao tiếp trong nhom bạn

¥ Tudi thanh niên mới lớn lá lứa tuổi mang tinh chat tập thé nhất

Y O lửa tuôi nay, các em có khuynh hướng lam bạn với bạn bẻ cùng tuổi

“ Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau + Hoạt động lao động và sự lựa chọn nghé

Hoạt động lao đông tập thẻ có vai trỏ lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách thanh niên mới lớn

Việc lựa chọn nghẻ nghiệp đã trở thành công việc khan thiết của học

sinh.

Kết luận: Như vậy, qua đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 12 nói riêng vả

trung học phổ thông nói chung, chủng tôi thấy rằng việc vận dụng các bộ câu hỏi

định hướng vao trong quả trinh dạy học là hoản toản có khả năng. Vi bộ câu hỏi

định hướng là những câu hỏi giúp các em định hướng học tập, phát triển tư duy

bậc cao, giái quyết những van dé liên quan đến thực tế, Đông thời các em sẽ củng

nhau học tập, phát huy những ý tưởng cua minh va rèn luyện những kỹ năng phù

hợp với thời đại

1.6. Điều kiện học tập của học sinh ở thành thị và nông thôn:

Trưởng học di ở nông thôn hay thành thị cũng la nơi được trang bị cơ sở

vật chat - kĩ thuật phục vụ cho công tác day và học. Bên cạnh đó, mỗi trường học déu có một đội ngũ giáo viên, những người được đào tạo chuyên môn, sẽ lam nhiệm vụ truyền đạt kiến thức và dạy các em những kĩ năng sống.

Tuy nhiên. do đặc thù, tính chất môi trường sống khác nhau giữa thành thị

vả nông thôn, giữa các vùng. miền khác nhau đã ảnh hưởng không nhó đến điều

kiện học tập của học sinh. Diéu dé làm nên sự khác biệt rất lớn về điêu kiện học

tập của học sinh nông thôn, học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa so với học sinh

thánh thị Sự khác nhau thé hiện ở nhiều phương điện khác nhau

Trang 23

Mi trường tự nhiên: Nông thôn có không khí trong lành, không gian

thoáng mát, trường học cỏ diện tích lớn đáp ứng nhu cầu học tập. giải trí của học sinh, tạo tâm lý thoải mái. Điểu nảy tốt cho việc tiếp thu bai. Ngược lại, ở các thành phố “ đất chật người động”, khoảng không gian đảnh cho việc xây dựng trường hợp rất hạn chế, không khi ô nhiễm nặng, đặc biệt là tiếng ôn đã ảnh

hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu bải, tâm lý học sinh.

Môi trường kinh tẻ - xã hội: Õ các thành phố, hoạt động kính tê diễn ra mạnh mẽ, thường xuyên, học sinh sông quen trong môi trường năng động sẽ dần hình thánh tác phong nhanh nhẹn. có điều kiện tiếp thu nhanh tiến bộ kĩ thuật, sẵn sảng hợp tác vả hội nhập. Học sinh ở nông thôn thì có phan hạn chế hơn.

4 Điều kiện cơ sở vật chất —- kinh tế:

Điều kiện của nhà trường: Ở thành phô mật độ trường lớp dày đặc hơn ( số lượng trưởng, lớp trên một đơn vị diện tích lớn) đáp ứng nhu câu học tập cho số lượng học sinh động. Có nhiều hình thức trường lớp ( công lập, bán công, tư thục,...) để học sinh theo học phù hợp với khả năng của minh va được đầu tư

trang thiết bị kĩ thuật hiện đại hơn ở nông thôn như: phỏng nghe nhìn, phỏng thực

hanh vật lý, phỏng thí nghiệm hỏa sinh hau như trưởng nao cũng có. Không những vay ma ở thành phố có nguồn giáo viên trẻ, năng động bé sung hằng năm trực tiếp từ các trường Đại học, Cao đẳng sư phạm trên địa bản vả trình độ chuyên môn, tay nghé giáo viên cao hơn ở nông thôn ( số lượng thạc sĩ, tiến sĩ

phục vụ công tác giảng dạy trong các trường phổ THPT ở thành phế ngày cảng

nhiều)

Điều kiện từ gia đình: Da sé các gia đình ở thành thị có mức sông cao hơn

nhiều so với khu vực nông thôn dau tư việc học cho con cải tốt hơn chẳng hạn

như:

Trang 24

Y Phương tiện đi học của học sinh ở thành phố: bế mẹ chở, xe buýt, taxi,

tài xế riêng,... còn ở nông thôn thi đa số học sinh phải tự mình đi học bằng xe

đạp.

Dụng cụ học tập của học sinh ở thành phế phong phi, đa dạng. Ngoài

sách giáo khoa, học sinh còn tự trang bị cho mình sách tham khảo, sách nâng cao

và máy vi tính, mạng Internet trong khi học sinh ở nông thôn đo điều kiện khó khăn nên các dụng cụ cho việc học còn thiểu thốn. đặc biệt là công nghệ thông

tin.

Y Ngoài ra, các gia đình ở thành thị có điều kiện kinh tế phát triển, dinh dưỡng cho học sinh được đảm bảo phát triển thẻ chat và trí tuệ tốt hơn.

Điều kiện xã hội: Học sinh ở thành phố có nhiều thuận lợi hơn nông thôn như: được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời tir các cơ quan, đoàn thé, cá nhân, tập

thể về vật chat và tinh than cho học sinh. Vi du : học bỗng có nhiều loại. các loại

hình khác hỗ trợ học sinh nghèo như quỹ khuyến học,...

Tóm lại, học sinh ở các thành phế nói chung và thành phố Hé Chí Minh nói riêng có điều kiện học tập tương đối tốt hơn khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa kế cả cơ sở vật chất - kinh tế lẫn môi trường học tập. Do đó, khi chúng ta xây

đựng các bộ câu hỏi định hướng vào trong dạy học Địa lý nói chung và Địa lý 12

nói riêng cần phải chú ý đến khả năng học tập va các trang thiết bị kỳ thuật của trường học ở từng vùng, tỉnh thành khác nhau nhằm xây dựng nên những bộ câu hỏi định hướng phù hợp với năng lực học sinh. Và thông thường, đối với học sinh ở thành phố thì chúng ta có thể xây dựng những bộ câu hỏi định hướng tư duy cao hơn và chuyên sâu hơn học sinh ở nông thôn kích thích các em phát triển

tư duy, tìm tòi, khám phá bài học va tránh tình trạng xây dựng những bộ câu hỏi

quá khó hoặc quá dé đối với học sinh làm các em nhằm chán dé tài của minh,

Trang 25

xây đựng và sử dung bộ câu hói định hướng trong day học Địa lý 12

1.7. Kha năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào dạy học địa lý 12:

1.7.1. Khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng Địa lý 12 vào

trong day học theo dư án.

Từ nội dung chương trình Địa lý 12, chúng tôi khang định rằng việc vận dụng bộ câu hỏi định hướng vào day học địa lý 12 bing phương pháp day học theo dự án là hoàn toàn có khả thi và mang lại hiệu quả tôi ưu hơn so với phương pháp khac.Vi phương pháp này không chi đáp ứng được mục tiêu đào tạo nguồn

nhân lực, đối mới phương pháp day học hướng học sinh lam trung tâm quả trình

day học của Bộ giáo dục và đào tạo mà con giúp học sinh:

* Hình thành nên những ý tưởng lớn diya trên nội dung chương trình, những

ý tưởng này sẽ giúp cho học sinh làm sáng tỏ kiến thức đã học được và cung cap những ÿ tưởng cơ bán phục vụ cho việc giái quyết vấn dé mới. Những ¥ tướng

lớn này sẽ giúp cho học sinh hệ thông hóa kiến thức, ghi nhớ một cách lâu dài.

~ Khai thác sâu các trọng tâm của chương trình học: Từ nội dung chương

trình, học sinh xác định những kiến thức trọng tâm và nghiên cứu sâu vào nội

dung môt cách chi tiết và có hệ thông. Từ đó sẽ giúp cho học sinh có những nén

tảng phục vụ cho việc khám phá các lĩnh vực mới.

Học sinh sẽ học tập có chú dich và sát với cuộc sông. Đặc biệt chương trình địa lý Việt Nam là một trong những chương trình rất sát thực với cuộc sống

thực tế, hau như mọi sự kiện, vấn đề, tin tức trên báo, đài đều có liên quan đến nội dung chương trình day học. Do 46, học sinh sẽ hứng thú. bị lôi cuôn vào dự án và thông qua dự án học sinh sẽ cảm thấy minh đã đóng góp một phan công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp của đất nước.

Rèn luyện năng lực giải quyết những van dé phức hợp. tính bên bi. kiên

nhẫn và năng lực cộng tác làm việc, nang lực đánh giá trong quá trình thực hiện

dự án của mình.

Trang 26

Phương pháp xây dựng vả sử dụng bộ cau hỏi định hướng trong day học Địa lý 12

VD: Thông qua Bai |: Việt Nam trên con đường đôi mới và hòa nhập,

chúng ta có thê xây dựng một dự án giúp học sinh có thẻ tìm hiểu sâu hơn vẻ sự

biến đổi vẻ nền kinh tế - xã hội của thẻ giới và Việt Nam hiện nay. Học sinh sẽ liên hệ những sự kiện nổi bật của thé giới và Việt Nam, đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc phát triên đất nước. San phẩm của các em là hợp tác nhóm.

trình diễn Powerpoint dé thuyết phục và khang định với mọi người vẻ dự án của

mình. Đông thời. trang Web và Publisher sẽ giúp cho học sinh có thẻ chia sẽ với cộng dong và liên hệ với các chuyên gia. Giáo viên xây dựng bộ câu hỏi định

hướng nhằm định hướng cho học sinh di đúng nội dung chương trình day.

Tên dé tài: Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.

Câu hỏi khái quát:

v Thế giới đang thay đổi như thé nào?

Câu hỏi bài học

Y Trong xu hướng kinh tế chung của thé giới Việt Nam chiu tác động ra

sao?

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009 ? Dat nước ta có chịu tác động không? Ching ta phải có giả pháp gi dé hạn chế

và khắc phục hậu quả?

Câu hỏi nội dung:

¥ Khủng hoảng kinh tế là gi?

* Chính sách đổi mới và những thành tựu đã đạt được hiện nay?

1.7.2. Khả năng vận dụng bộ câu hỏi định hướng Địa lý 12 vào

trong dạy học truyền thống.

Khi vận dụng bộ câu hỏi định hướng Dia lý 12 vào trong day học theo dự án

thường gặp một số vấn dé khỏ khăn như:

Trang 27

Phương pháp xây dựng va sứ dụng hộ câu hoi định hướng trong dạy học Địa lý 12

Y Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng. hệ thống cũng như rén luyện hệ thống kỳ năng cơ

bản.

Y Dạy học theo dự án đỏi hỏi nhiều thời gian và phương tiện vật chất và

tài chính phù hợp.

Y Dự án không phù hợp với học sinh có học lực quá thấp.

Để giải quyết những khó khăn trên, chúng tôi vận dụng bộ câu hỏi định hướng Địa lý 12 vào trong day học truyền thống. Do nội dung chương trình day

học Địa lý 12 rất gần gũi và thiết thực với học sinh nên chúng tôi xác định những nội dung quan trong trong bài học hay môn học dé từ đó xây dựng nên những bộ câu hỏi định hướng thật thủ vị và hấp dẫn. thu hút học sinh vào trong quá trình học tập. Sau dé chúng tôi lồng ghép những bộ câu hỏi định hướng này vào trong tiết học. bai học cụ thé bing phương pháp đặt câu hỏi gởi mờ hay phương pháp

nêu van. Chúng tôi đưa ra những câu hỏi định hướng một cách đồng loạt trước khi vào bài học hoặc đưa ra những câu hỏi từ cao xuống thấp trong tiết day của mình giúp học sinh phát huy tư duy bậc cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết van đẻ, tự định hướng và điều chinh trong bai học và cảm thấy bài học thật sự có ý nghĩa.

Ví dụ: khi dạy bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới âm gió mùa” thì chúng tôi dựa vào sự kiện về “ Biển đổi khí hậu toàn cầu” để xây dựng bộ câu hỏi định hướng nhằm giúp học sinh hiểu rd hơn về đặc điểm khí hậu hiện nay của đất nước ta, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và có những biện pháp, hành động dé góp

phân vào việc giải quyết những vin dé chung của thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Điều 46 sẽ làm cho học sinh cảm thay tiết học trở nên thú vị và có ý

nghĩa hơn.

Câu hỏi khái quát:

Y Cuộc sông có an toàn không?

Câu hỏi bài học:

Trang 28

¥ Trong tương lai khí hậu nước ta sẽ có những biến đối vẻ khí hậu như thế

nào?

Sự biến đổi khí hậu da tác động đến nước ta ra sao?

*“ Em sẽ làm gì nhằm góp phân ngăn chặn những hiểm hoa này?

Câu hỏi nội dung:

* Khai niệm khí hậu?

Y Sự biến đổi khí hậu là gi?

*“ Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu?

Trang 29

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng trong dạy học địa lý 12 (Trang 22 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)