1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Lựa chọn bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lý của học sinh lớp 11 về chương "Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi"

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Bài Tập Và Hướng Dẫn Hoạt Động Giải Bài Tập Vật Lý Của Học Sinh Lớp 11 Về Chương "Những Định Luật Cơ Bản Của Dòng Điện Không Đổi"
Tác giả Nguyen Thi Thu Thuy
Người hướng dẫn TS. Pham The Dan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 33,05 MB

Nội dung

Chính vì lý đo này trong luận văn tốt nghiệp em xin chọn dé tài: “Lye chon bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập của học sinh lớp 11 về chương Những định luật cơ bản của dòng điện

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỖ CHÍ MINH

KHOA VẶT LÝ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HOAT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP

Trang 2

Lugn odn tất nghiệp nói dé tài: "Rea chon bai tập oa

huténg dan hoat động giải bài tập của hee sinh lép 11 08

ehitong Những định luật co bản của dòng điện không đổi” được em

nghién cứu trong khodng thời gian gắn ndm tháng khoảng thời

gian ady khang phái là út để nghiền cứu met dé tai nhuing củng khing nhiều: để cho ra một tác pham hoan chinh.

Dé khoan thank lagu oan nàu, em xin gửi lừi cảm on chan

thanh ahdt dén:

Ban giảm higu va khoa “Dột lj trường DHSP FP FOM

đà tạo điều kiện thaudgau lợi cho em trong qua trink thực kiện dé tai.

Châu Dham “Thế Dan - người da tận tink hiténg dan, gáp ý

oa động vién em trong qua trinh thực liện dé tài Odi pÍtương phig lam ciệc khoa hoe, thầu da cho em nhiéu loi kiuuên qui bau

để luận oan đc hodn thanh một each tốt đẹp.

Qu thâu cô khoa OGt li trường X7) TP HOM da tận

tink giẳng day em trong tuất nhitng adm hee ota qua.

Quy thấu 0d trường Fein Khai Aguyen (noi em thực tig) od

Quy thay 06 trường WAguyén Trai (noi em hoe cấp 3) da gitip dé

em trong ciệc khảo sat học sink cứng ahi kink aghi¢m giảng day.

Tham oọng của em thực hign đề tài la nhiều suông do khébag tưượt khdi những giới lạm oé kink nghiệm cũng nbut cẻ thời giam nén mu?ng thiếu xát trong dé tài tà điều kháng trinh khái Em rất

mong “hận được sự đáng gdp ý kiếm của quý thấu cê cà ban bè để

luận can tốt nghiệp được hean thiện hou (À(hửững kinh nghi¢m lich lủụ quá báu nay lẻ la hank trang giúp em phát hug od sing tao

^ hon nita trên con đđườớg uf nghiệp trong trứng (ai.

TP.HCM ngày 02 tháng 05 năm 2004.

SVTH: Wguyén Thi Thu Thiiy

Trang 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VAT LY PHO THONG 3

L Mục đích của hoạt động giải bài tập vật lý -— -—~ - nnn ene 4

Il Tác dụng của việc sử dụng bài tập vật lý trong day học ee

TIL, Phần loại bài tập vật lý -—-~s< < =-=se==>rreeerre=r=rrrrrrer===rrrrr=rxeeee=e= §

IV Phương pháp giải bài tấp vật lý -— -<=<=+++==e=eeeeeeeeerereerrrerrrrssrereeeee 7

V Cơ sở định hướng của hoạt động giải bài tập vắt lý -====-~~ =~=~+-~~~~~~ 9

VI Lựa chon và sử dung bài tập trong day hoc vật lý -—-—== ========eesseee=— 12

CHỦ ĐỀ 1; ĐỊNH LUAT OHM CHO DOAN MẠCH - ĐIỆN TRỞ - l4

I Bài tập định lượng -<-~ -<~~-<~~x<==s+seeeeeee~ereeeeeee=e===s=xrreeee ¬.:

III Bài tập trắc nghiệm -— -~~~-~= lui .=.Ẳ#

D Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống các bài tập đã để xuất — -—- 21

TY TY SN IE: GHI (NOONANAOAASUE6

II Bài tập định lượng, -— -~ -~ -5sSSằ~~s~+ằ~+S++++~~+~S~~===eeee=rrrrrrrrrrrrssr=r=ere 22

II Bài tập trắc nghiệm -— -~ -~——-—~~~-nTTT~STTT~TTTTTTe—SSTTTte=—+eeeeer~ 22

E Hướng dẫn hoạt động giải bai tập —— -—-——— ———————————— 23

L Bài tập định tính ————— ——

Il Bài tập trắc nghiệm -< -=~-==ss=sess=neee==rrarrrrr==rrr=sarrr== 33

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRO PHY TRONG CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN ———— -—- 35

A Tóm tắt lý thuyết

Wh, tướng nếp gi bò — ————————————`

1 Bài tết em pie ss ee ee eae

EERSTE OM VIOLENT ECON, l

II Bài tập định lượng -+ -0seeennneeeennnnsnncneenerennrersseereres 37

II}, Bài tập trắc nghiệm -~-~~~~~~<<<+S<<<<==Sseeeer=errrrrrrrreeerreree 38

D Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống các bài tập đã để xuất - 39

L Bài tập định tính -— -— - ——————_

Il Bài tập định lượng -~~~-~-~~-s-=~—~~===s====eeee==sszrssssssseeeeeee aan 39

II], Bài tập trấc nghiệm -~~ <-<-~~<~=s~~SSSseee~eee====rzr~~~=~eeere~= -~ 40

E Hướng dẫn hoạt động giải bài tập -esss=ssSsnesernrerrr=r=armrrrrre=r~ 40

I, Bài tập định tính —————————————/⁄

WC BÀI Ho ii MA sch eee

HI Bài tập trắc nghiệm ——.Ÿ Ÿ -.-.-.-.-.-.-.Ỷ.yỶyỶrynrnyrnrn-sryr.-s.- -n n=sỶsnn= 48

Trang 4

CHỦ DE 3: GHÉP NGUON THÀNH BỘ - ĐỊNH LUAT OHM CHO CAC DOAN

MACH VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP BO TRỢ TRONG QUÁ TRÌNH

GIẢI A Tóm tất lý thuyết -< < -<<<«<<<<«========sseeeseeeeeeeeeeeeeeeeeemeeeeeeeseeeeemeee

B Phương pháp giải bài tập - rece

C Hệ thống bài tập

-—— -— — - -I Bài tập định tính -~~++ -——-~+ - === naan nnn nn eee =

Il, Bài tập định lượng -~~-== -~~~~==~~~=====~~~========~=~~==e===et===~=r~====xs=ree===re

Il, Bài tập trắc nghiệm -~~~ ===~>~~~~n>~==~=rr==rrr=rrrexmerrrrrre

D Vị trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống các bài tập đã để xuất

-SBIR CO is tk ie 2G há se 000 c<22224224 is

Tl Bài tập định lượng -< << <<<<<<<<<<<<<=====~~~= - ~~ .-.—~=a -=ee

Ill Bài tập trấc nghiệm -~ -=====>>===============eee=essreee=ee

E Hướng dẫn hoạt động giải bài tập — — -—-— ~-~>sss=S====rrneeererrrrrrrrrrrrerrrrrre

L Bài tập định tính -— -=->~-~ ==-====================rrrrrsssrrerseeesseessssseee=ee

II Bài tập định lượng -<-<<-<<-<<<<<<<<<<<<==<<<< FcFyc}Ƒc~ T TjH‡Z}kKkh he

II Bài tập trắc nghiệm -== =~~~~~~~~~s>>~>sSS~==~>ese===eer==rerrrerereeeee

CHU BE 4: CÔNG - CÔNG SUẤT CUA DONG ĐIỆN TREN DOAN MACH CHUA

ĐIỆN TRO THUẦN NGUON ĐIỆN - MAY THU

- -A Tóm tất lý thuyết -~ <<=<<<<<=ss<e=eeeeer=ee=eersreeerrrrreeeeeeeeseserreee

B Phương pháp giải bài tập

- _ -— -SSE tượng tà Tiên 2-2222

ON Le

HH Bài tập định lượng -=== -===-s==re==>s===eeeeee===r=xxexxrresesrrreesssrrreseeeree

IIl Bài tập trấc nghiệm -~~~~~=>~SS~sS========r=esee=~e~s===e =

D Vj trí và tác dụng của các bài tập trong hệ thống các bài tập đã để xuất - aa

= Đài i Bkidah 2= 22 S2 Cốc 22

-Il Bài tập định lượng -——— -——— -~~-—— ————— —-~~—————~S—~~>>>>—>>>>~>>=>>=>>>=

II Bài tập trắc nghiệm -— - one ee nee ee ener er ee eT c8)

E Hướng dẫn hoạt động giải bài tập -— - ~~~ ~~~ nnn nnn

Ei DRL he t6 ee

A; li 2à ———— a

I} Bài tập trấc nghiệm -<<========-esececeeer=eeteerresererrre

CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ BÀI TẬP TONG HỢP CHƯƠNG 5

-— —— -ASTER Dag BAR hg nenionieeeeeeieeesssseretso06040010009901010000592540100 06

1 Bài tập định lượng == =-= -=-~====~~~s==eeee=r===x+e=~+ex=xrreerrsxsseererxxsrxexssssereeexe

II Bài tập trấc nghiệm -~~-~~-~ ~~>>>>>~>s==eeee=ee=eeerexeseeerrreee

B Phương pháp giải bài tập -— - —

I Bài tập định lượng ———— III I EE a

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THE DAN

PHAN MO DAU

I Lý do chon dé tài

Rèn luyên năng lực suy nghĩ và truyền thụ wi thức cho học sinh là hai trong

những vấn để quan trọng trong việc dạy học nói chung và dạy môn Vật lý ở trường

phổ thông nói riêng Bên cạnh nội dung trì thức can truyền thy đã được xác định

trong sách giáo khoa thì việc rèn luyện nang lực suy nghĩ lại chủ yếu nhờ vào thầy

cô giáo thông qua cách vào bài, chuyển mục và cách giải bài tập của thầy cô giáo

Việc giải bài tập Vật lý có ý nghĩa to lớn trong việc củng cố, đào sâu mở

rộng rèn luyện khả năng vận dụng và sáng tạo kiến thức vào thực tiễn góp phầntổng hợp và hướng nghiệp Để đạt được những mục tiêu này cần phải có hệ thống

bài tập đảm bảo yêu cầu từ dé đến khó đồng thời phải có những phương pháp hướng dẫn hoạt động giải phù hợp với trình độ học sinh Chính vì lý đo này trong luận văn

tốt nghiệp em xin chọn dé tài: “Lye chon bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài

tập của học sinh lớp 11 về chương Những định luật cơ bản của dòng điện không

đổi ” nhằm giải quyết những vấn để giới hạn trong phạm vi chương V - Sách giáokhoa Vật lý 11.

H Mục đích nghiên cứu

Xác định hệ thống bài tập của chương “Những định luật cơ bản của dòng

điện không đổi ” và đưa ra tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống bài tập đó

nhằm giúp học sinh nắm vững những định luật cơ bản của dòng điện, làm cơ sở

giúp học sinh học tốt hơn phần dòng điện xoay chiéu ở lớp 12

HH Nhiệm vụ nghiên cứu

1 Nghiên cứu lý luận day học về bài tập vật lý để vận dụng vào hoạt động

day học

2 Nghiên cứu nội dung chương “Những định luật cơ bản của dòng điện

không đổi * trong chương trình sách giáo khoa nhằm xác định nội dung kiến

thức cơ bản học sinh cắn nấm vững và các kỹ năng giải bài tập cơ bản học

sinh cần được rèn luyện

3 Soạn thảo hệ thống bài tập chương “Những định luật cơ bản của dòng

điện không đổi *", phân tích vị trí, tác dụng của từng bài tập và hướng học

sinh giải hệ thống bài tập đó.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THUY x

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DAN

IV Phương pháp nghiên cứu

I Nghiên cứu lý luân day học về bài tập vật lý Nghiên cứu chương trình vat

lý phổ thông trung học sách giáo khoa, sách bài tập và một số sách tham

khảo vật ly lớp 11 về phần dong điện không đổi.

Trao đổi với giáo viên đang giảng dạy ở các trường phổ thông về những bài

tập trọng tâm, những bài tập khó cũng như những sai lắm học sinh hay mắc

phải trong quá trình giải và kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập

tv

—EEE—{—_——_———————

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY

Trang 7

-2-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DÂN

PHẦN NỘI DUNG

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP

GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG

Quá trình day học các trị thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là

quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh Không thể quan niệm sự hình thành

kiến thức của học sinh đơn thuần là sự in vào trí óc học sinh những kiến thức xem

như những cái có sẵn, đã được diễn đạt bằng ngôn ngữ và tổn tại độc lập với học

sinh Do đó, không thé coi quá trình day học của giáo viên chỉ là sự trình dién kiến

thức, chỉ cắn cố gắng làm sao điển giải được chính xác, rõ rằng, trực quan và đẩy

đủ những nội dung cẩn truyền đạt Cũng không thể quan niệm thực chất của việc

học là ở chỗ người học đạt được những hành vi xác định nào đó biểu hiện ra bên ngoài, mà việc học phải là quá trình hình thành và phát triển năng lực tự giải quyết

vấn để của học sinh.

Nhà tâm lý học Rubinstein đã từng phát biểu : “Năng lực của con người được

hình thành qua chính việc mà con người làm"(Tài liệu bổi dưỡng thường xuyên giáo viên Vật lý THPT - Vũ Thanh Khiết - NXBGD 1998) Chính vì thế, để việc dạy và

học đạt kết quả cao thì người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực trong hoạt

động của học sinh, Dé làm tốt được điểu này đòi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ

học sinh của mình, đặc biệt là trình độ phát triển trí tuệ Qua đó, người giáo viên sẽ

có cơ sở để lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động, cách tác động và điều kiện tácđông phù hợp (lựa chọn phương pháp day) giúp học sinh vừa hoc tập, vừa phát triển

nhận thức Người giáo viên sẽ phát hiện được những khó khăn, những sai lắm của

học sinh, từ đó uốn nấn, hướng dẫn các em vượt qua trở ngại trong hoạt động nhận thức.

Trong day học bài tập vật lý, vai trò hoạt động tự lực của học sinh là rất cần

thiết Dạy học sinh giải bài tập vật lý là một công việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình 46 của người giáo viên vật lý trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh Do đó, người giáo viên phải biết:

e Lựa chọn bài tập và sắp xếp chúng một cách có hệ thống, bao gồm

những bài tập từ dé đến khó, vừa và hơi vượt sức đối với học sinh.

© Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý không chỉ nhằm

mục dich giải được những bài tập đó ma quan trong là rên cho học

sinh phương pháp suy nghĩ để giải quyết vấn đẻ

SVTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY +3

Trang 8

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T_§ PHAM THẾ DÂN

I Mục đích của hoạt động giải bài tập vật lý

I Quá trình giải một bài toán vật lý thực chất là quá trình tìm hiểu điểu kiện

của bài toán, xem xét hiện tượng vật lý để cập và dưa trên kiến thức vật lý toán để nghĩ tdi những mối liên hệ có thể có của cái đã cho và cái phải tìm,

-sao cho có thể thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp vớicái đã cho Từ đó, đi tới chỉ rõ được mối liên hệ tường minh, trực tiếp của cái

phải tim với những cái đã biết.

Trong quá trình giải bài toán vật lý, người học sinh phải luôn phát huy hết

những điểu kiện chủ quan thuận lợi và bộc lộ những khó khăn cá nhân.

Thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh sẽ vận dụng vốn kiến thức nền

ting đã có từ trước để đưa vào giải quyết bài toán Kiến thức đó có thể phù

hợp hoặc mâu thuẫn với điểu kiện bài toán Thông qua sự hướng dẫn của

giáo viên và sự trao đổi với bạn học, học sinh sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho

bản thân với những điều kiện nào thì áp dụng kiến thức nào là phù hợp, tức

là tìm được phạm vi áp dụng kiến thức nền

tv

3 Mục tiêu cẩn đạt tới khi giải một bài tập vật lý là Om được câu trả lời đúng

đắn, giải đáp được vấn dé đặt ra có căn cứ khoa học chặt chẽ.

Như vậy, mục dich của việc giải bài tập vật lý là bên cạnh việc củng cổ lý

thuyết và tìm ra lời giải một cách chính xác, khoa học còn hướng cho học

sinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu đúng bản chất của vấn để và có cái nhìn

đúng đấn, khoa học, phát triển năng lực tư duy và năng lực giải quyết vấn

đề.

Il Tác dụng của việc sử dụng bài tập vật lý trong dạy hoc

1 Việc giải bài tập vật lý không những giúp cho việc ôn tập, củng cố, mà còn

mở rộng kiến thức ở học sinh

Bài tập sẽ giúp luyện tập cho học sinh khả nang phân tích để nhận biết được những kiến thức cẩn sử dung, đôi khi phải sử dụng kiến thức tổng

hợp của nhiều bài, nhiều chương và tìm ra phạm vi ứng dụng của chúng

Bài tập định tính sẽ gây hứng thú nhân thức, sự tò mò, khám phá xây

dung kiến thức mới,với một vấn để học sinh có thể tranh luận theo nhiều

phương án khác nhau, do đó phát huy khả năng suy luận của học sinh.

Bài tập vật lý là một trong những phương tiện rất quý báu rèn luyện kỹ năng,

kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến

thức khaí quát Có thể xây dưng nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, trong đó

học sinh phải biết vận dụng lý thuyết để giải thích hoặc dự đoán các hiện

tượng xảy ra.

L2

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY 7

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THE DAN

3 Giải bai tập vật lý là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học

sinh/Trong quá trình làm bài tập, học sinh phải tự mình phân tích các điều

kiện của để bài, tự xây dưng những lập luận, kiểm tra và phê phán những

kết luận của mình, từ đó học sinh rút ra được những kinh nghiệm, khả năng

tư duy cũng như tinh than làm việc độc lập kiên trì tăng lên

4 Giải bài tập vật lý góp phẩn làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh Đối

với những bài tập giải thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm không chỉ dừng

lại ở sự vận dung kiến thức cũ mà còn giúp bồi dưỡng tư duy sáng tạo của

học sinh.

5 Giải bài tập vật lý là phương tiện hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững

kiến thức của học sinh.Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, giáo viên có thể

phân loại các mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, làm cho việc đánh

giá chất lượng học sinh được chính xác.

Ill Phân loại bài tập vật lý

Có nhiéu cách phân loại bài tập vật lý Cụ thể, có thể phân loại theo nội

dung, theo phương thức cho điểu kiện hoặc phương thức giải theo yêu cầu định tính

hay định lượng, theo yêu cầu phát triển kỹ năng và tư duy sáng tạo của học sinh.

1 Phân loại bài tập vật lý theo nội dung

Ở đây các bài tập được phân loại theo các phan của chương trình vật

lý như : bài tập nhiệt, bài tập điện, bài tập quang Tuy nhiên, các bài tập

này mang tính chất quy ước bởi vì bài tập vật lý không chỉ gói gọn trong một

chương nào đó.Ngoài ra còn phân biệt bài tập có nội dung trừu tượng và bài

tập có nội dung cụ thể.

+ Bài tập có nội dung trừu tượng

Nét đặc trưng cơ bản của những bài tập dạng này là bản chất

vật lý được nêu lên, những chỉ tiết không bản chất được loại bỏ Bài

tập dang này giúp học sinh dé dàng nhận ra các công thức, định luật,

kiến thức cẩn sử dụng để giải Bài tập có nội dung trừu tượng dạng

đơn giản được dùng để tập đượt và áp dụng các công thức vừa học.

+ Bài tập có nội dung cụ thể

Đối với bài tập dạng này, học sinh phải phân tích các hiện

tượng thực tế cụ thể để làm rõ bản chất vật lý Do đó, học sinh có thể

vận dụng các kiến thức vật lý cần thiết để giải.

§VTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Trang 10

-5-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DÂN

2 Phân loại bai tập vật lý theo phương thức cho điều kiện hoặc phương

thức giải

Bài tập tính toán: khi giải bất buộc phải: thực hiện các phép tính với

các chữ số và sử dụng công thức.

Bài tập bằng lời: khi giải chủ yếu đùng lời nói để lập luận

Bài tập thực nghiệm: khi giải bắt buộc phải làm thí nghiệm.

Bài tập đổ thị: sử dụng để thi để giải

3 Phân loại bài tập vật lý theo yêu cầu định tính hay định lượng

Bài tập định tính: khi giải học sinh không cắn thực hiện các phép tính

phức tạp mà chỉ cẩn thực hiện những phép suy luận logic, đòi hỏi phải hiểu

rõ bản chất của các khái niệm, định luật vật lý, nhận biết được những biểu

hiện của chúng trong những trường hợp cụ thể Đa số các bài tập định tính

yêu cầu học sinh giải thích hoặc dự đoán một hiện tượng xảy ra trong những

điều kiên cụ thể

Bài tập định lượng: khi giải học sinh phải thực hiện các phép tính để

xác định mối liên hệ phụ thuộc về lượng giữa các đại lượng và nhận được

câu trả lời là một số hay một công thức.

4 Phân loại bài tập vật lý theo yêu cầu phát triển kỹ năng và tư duy sáng

tạo của học sinh

Bài tập luyện tập: loại bài tập này không đòi hỏi tư duy sáng tạo của

học sinh mà chỉ rèn luyện kỹ năng vận dụng để giải bài tập theo mẫu xác

định.

Bài tập sáng tạo: trong loại bài tập này, ngoài việc phải vận dụng một

số kiến thức đã học, học sinh bất buộc phải có những ý kiến độc lập, mới

mẻ, không thể suy ra một cách logic từ những kiến thức đã học.

Bài tập nghiên cứu: là dạng bài tập trả lời cho những câu hỏi tại sao?

Bài tập thiết kế: là dạng bài tập trả lời cho những câu hỏi phải làm

như thế nào?

5 Bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan

Bài tập tự luận: Đó là những bài yêu cầu học sinh giải thích, tính toán và

hoàn thành theo một logic cụ thể Nó bao gồm những loại bài như đã trình

bày ở trên.

Bài tập trắc nghiệm: Là loại bài tập cho câu hỏi và đáp án, các đáp án có

thể là đúng, gần đúng hoặc sai Nhiệm vu của học sinh là phải tìm ra câu trả

lời đúng nhất, cũng có khí đó là những câu bỏ lửng yêu cầu điển vào những

chỗ trống để có câu trả lời đúng Bài tập loại này gồm:

*® Câu Ð - S: Câu hỏi là một phát biểu, câu trả lời là một trong hai

lựa chọn.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY

Trang 11

-6-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THE DÂN

¢ Câu nhiều lựa chọn: Một câu hỏi và có 4 hoặc 5 câu trả lời, yêu

cầu học sinh tìm câu trả lời đúng nhất.

¢ Câu điển khuyết: Nội dung trong câu bị bỏ lửng, yêu cấu điển từ

hoặc ngữ đúng vào chỗ bi bỏ đó.

¢ Cau ghép hình thức: Nôi dung của các câu được chia làm hai phan,

học sinh phải tìm các phần phù hợp để ghép thành câu đúng

Thực tế cho thấy trong các trường phổ thông hiện nay chủ yếu sử dụng loại

bài tập định lượng SGK cũng nhiều bài tập định lượng và rất ít bài tập định tính, có

chăng cũng chỉ là những câu hỏi yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức vì việc giải bài tập này đòi hỏi người giải phải có kiến thức sâu rộng, kĩ năng vận dụng kiến

thức, khả năng phân tích, tổng hợp nên cẩn nhiễu thời gian đầu tư

Loại bài tập trắc nghiệm khách quan là loại bài tập tương đối mới trong các

trường phổ thông và đối với các thấy cô giáo Trong tương lai, loại bài tập này sẽ

được sử dụng trong các kỳ thi Tuy nhiên, nó vẫn đang bị chỉ trích vì chúng ta chưa

có hệ thống đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm tốt và nó không cho phép học sinh

trình bày những ý tưởng giải bai tập theo quan điểm của các em.

Từ những lý do đó, theo em trong giảng dạy cẩn phối hợp cả bài tập tự luận

và trắc nghiệm khách quan Trong để tài này em xin trình bày quá trình hướng dẫn

hoạt động giải bài tập vật lý cho học sinh lớp 11, chương V: ” Những định luật cơ

bản của dòng điện không đổi "

Bài tập chương này sẽ gồm bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan Do

hạn chế về thời gian nên trong phần bài tập trắc nghiệm khách quan em xin trình

bây loại bài tập câu hỏi nhiều lựa chọn.

IV Phương pháp giải bài tập vật lý

Bài tập vật lý rất đa dạng nên phương pháp để giải nó cũng rất phong phú,không có một phương pháp duy nhất cụ thể nào cả Tuy nhiên, cũng có thể vạch ra

một đàn bài chung gồm các bước như sau :

1 Tìm hiểu để bài

® Doc ghi ngấn gọn các dữ liệu để cho và cái phải tìm.

® Mô tả lại tình huống được nêu ra trong để bài, vẽ hình minh họa( nếu có).

¢ Nếu để bài yêu cẩu thì phải dùng để thị làm thí nghiệm để thu được các

dữ liêu can thiết.

3 Phân tích hiện tượng

¢ Nhận biết các dữ liệu đã cho trong đầu bài có liên quan đến những kiến

thức, những định luật, khái niệm, hiện tượng, quy tắc vật lý nào ?

* Xác định các giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu ở đầu bài, tìm phạm

vi áp dung các định luật.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY of

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DAN

3 Xây dựng lập luận

a Xây dựng các mối liên hệ cắn thiết lập

*® Đối chiếu các di kiện đã cho và cải phải tim liên hệ với nhau như thế

nào, qua công thức, định luật nào để xác lập mối liên hệ

* Có hai phương pháp để xây dựng lập luận Đó là phương pháp phân tích

và phương pháp tổng hợp.

+ Phương pháp phân tích :

Xuất phát từ cái phải tìm (ẩn số) của bài tập mà tìm ra mối liên hệgiữa ẩn số với một đại lượng nào đó theo một định luật đã xác định ởbước 2, diễn đạt bằng một công thức chứa ẩn số Tiếp tục phát triển lập

luận hoặc biến đổi công thức này theo các dữ kiện đã cho để tiến dẫn

đến công thức chứa ẩn số và cái đã cho

+ Phương pháp tổng hợp :

Xuất phát từ dif kiện đã cho của dau bài, xây dựng lập luận hoặc biến

đổi công thức diễn đạt mối quan hệ giữa các đữ kiện đã cho với các đại

lượng khác để tiến din đến công thức biểu hiện mối liên hệ giữa các dt

kiện đã cho và cái phải tìm.

Cũng có khi phải sử dụng cả hai phương pháp này trong quá trình giải bài

tập vật lý Tuy nhiên, phương pháp phân tích được sử dụng nhiều hơn.

b Lập sơ đồ tiến trình giải

Dựa vào mối quan hệ đã thiết lập, xem xét sử dụng mối quan hệ nào

trước để thuận lợi cho việc tính toán về sau Giả sử (b) là đại lượng phải

tìm, ta có thể thiết lập theo sơ đổ sau:

—®

4 Rút ra kết quả và kiểm tra

¢ Từ mối liên hệ cơ bản, luận giải để rút ra kết quả cần tìm

® Phan tích kết quả cuối cùng, loại bỏ những kết quả không phù hợp Kiểm

tra xem kết quả tính toán có đúng không ? Thứ nguyên có phù hợp không

? Đã trả lời hết chưa? Ý nghĩa thực tế có phù hợp không?

* Kiểm tra sự đúng đắn của lập luận, phát hiện những sai lam mắc phải

trong quá trình giải.

®- Giải lại theo cách khác xem có cho cùng kết quả không?

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY

Trang 13

-8-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.§ PHAM THE DÂN

+ Đối với bài tập định tinh

Do không cẩn tính toán nhiều mà chỉ sử dụng những suy luận

logic dựa trên các định luật, hiện tượng val lí, kết quả thí nghiệm, hay

46 thị nên em đưa ra một số bước như sau:

1 Đọc, hiểu kĩ để bài

2 Phân tích nội dung bài.

3 Lập kế hoạch giải.

4 Thực hiện giải và kiểm tra kết quả.

+ Bài tập trắc nghiệm khách quan

Khi làm bài tập loại này học sinh phải có sự phân biệt tốt giữanhững lựa chon đúng và gan đúng vì những câu trả lời không chứa

đựng nội dung có thể nhận ra ngay trong SGK Sự phân biệt không chỉ

là sự nhận ra mà nó bao gồm sự suy nghĩ, tổng hợp, phân tích và tính

toán Dưới đây là một số bước có thể giúp ích trong quá trình làm loại

bài tập này:

1 Đọc câu hỏi nhanh nhưng cẩn thận

2, Nhớ lại những kiến thức liên quan đến câu hỏi, kiến thức đó

đã được học như thế nào? Dự tính trước câu trả lời và so sánh

3 Đọc lại các lựa chọn cho là gắn đúng, phân tích tại sao nó

đúng hay không đúng, cân nhấc kĩ, chọn câu trả lời đúng sau đó

xóa dấu?.

4 Chú ý những lựa chọn có các cụm từ như:“tất cả ở trên”,

“không phải tất cả”, “hầu như”, “ cả a và b” ngụ ý câu trả lời

có thể là đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn toàn nên khi gặp những

câu này thì tập trung vào đó trước sau đó hãy xem tiếp các câu

còn lại để lựa chọn

Đối với bài tập trắc nghiệm giải toán, cách tốt nhất là phải giải

trước rồi so sánh kết quả tính với các lựa chọn, khi giải chú ý các bước

biến đổi để không đi đến kết quả sai.

V Cơ sở định hướng của hoạt động giải bài tập vật lý

Để hướng dẫn hoạt đông giải bài tập vật lý của học sinh có hiệu quả thì yêu

cầu đặt ra cho giáo viên như sau :

Thứ nhất, bản thân người giáo viên phải giải được bài toán đó.

§VTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Trang 14

-8-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

+ Thứ hai, người giáo viên phải có những hiểu biết khoa học về tư duy giải

bài toán vật lý để có thể vận đụng vào việc phân tích các phương pháp

giải và làm phương tiện giải bài toán cụ thể

“> Thứ ba, người giáo viên phải có những hiểu biết vé đặc điểm của các

kiểu hướng dẫn tương ứng với các mục đích su phạm khác nhau

Ta có thể minh họa quá trình chuẩn bị của giáo viên để hướng dẫn học

sinh bằng sơ đổ :

Tư đuy giải Phân tích giải

bài tip vật lý bài toán cụ thể

Phương pháp giải

bài toán cụ thể

Xác định kiểu

hướng dẫn

Thứ tư, giáo viên phải biết sử dụng các câu hỏi để định hướng hành động

nhận thức của học sinh, câu hỏi phải chính xác về mặt ngữ pháp và khoa

học để dién đạt chính xác điều định hỏi, phải dam bảo vừa trình độ nhận

thức của học sinh.

#* Các kiểu hướng dẫn học sinh giải bài toán vật lý

1 Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn angorit)

* Định nghĩa

Hướng dẫn angorit là sự hướng dẫn chỉ rõ cho học sinh những hành

động cụ thể cần thực hiện và trình tự thực hiện các hành động đó để đạt

được kết quả mong muốn

% Yéu cầu đối với giáo viên

Phân tích bài toán để xác định trình tự giải một cách logic và khoa

học.

Căn cứ vào mục đích sư phạm của bài tập, đưa ra phương pháp hướng

dẫn học sinh giải bài tập đó

Yêu cầu đối với học sinh

Chấp hành những hành động mà giáo viên chỉ ra, học sinh chỉ cân vận

dụng đúng công thức và tính toán cẩn thận sẽ tìm ra kết quả bài toán Áp

dụng để giải các bài toán tiếp theo

s Ưu điểm

Dam bảo cho học sinh giải bài toán được giao một cách chắc chấn.

Luyện tập kỹ năng cho học sinh giải một bài toán điển hình nào đó.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY -

Trang 15

10-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DÂN

s* Nhược điểm

Hướng dẫn theo mẫu không đòi hỏi học sinh phải tìm tòi xác định các

hành động để xây dưng nên trình tự giải Do vậy, sẽ tạo thói quen dễ chấp

nhận, làm hạn chế khả năng tìm tòi sáng tao, phát triển tư duy của học sinh.

Để khắc phục nhược điểm này, trong quá trình giải bài toán, giáo viên

phải lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình xây đựng angorit cho bài tập.

Thông qua đó học sinh có thể hiểu và có thể tự vạch angorit cho bài tập đanggiải và có thể vận dụng linh hoạt vào các bài tập tiếp theo

2 Hướng dẫn tìm tòi (hướng dẫn orixtic)

a Định nghĩa

Hướng dẫn tìm tòi là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho học

sinh suy nghĩ tìm tồi, phát hiện cách giải quyết vấn để.

b Yêu cầu đối với giáo viên

Giáo viên không chỉ ra cho học sinh một cách tường minh kiến thức và

cách thức hoạt động mà học sinh cắn áp dung mà phải sử dụng phương tiện

câu hỏi để thực hiện chức nãng định hướng hành động cho học sinh Do vậy,

yêu cấu câu hỏi giáo viên đặt ra phải rõ rằng, chính xác, vừa sức với học

sinh và phải đáp ứng đúng đòi hỏi của sự định hướng hành động tư duy của

học sinh trong tình huống đang xét.

c Yêu cầu đối với học sinh

Phải nắm vững kiến thức đã học, phân tích các hiện tượng và lựa chọn

kiến thức cần sử dung để giải quyết vấn để

d Uu điểm

Tránh được tình trang làm thay học sinh của giáo viên,

Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết

vấn dé đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài của sự nghiệp

giáo dục.

e Nhược điểm

Do học sinh phải tự tìm cách giải quyết bài toán nên đôi khi cũng không đảm bảo học sinh giải được bài toán một cách chắc chấn.

Phương pháp này không ấp dụng cho toàn bộ đối tượng học sinh,

Sự định hướng của người giáo viên đôi khi quá chung chung, không cụ

thể, sa đà vào việc làm thay cho học sinh

3 Định hướng khái quát chương trình hóa

Định hướng khái quát chương trình hóa là kiểu định hướng trong đó

người day cũng gơi ý cho học sinh tương tự như kiểu định hướng tìm tòi

nhưng giúp cho học sinh ý thức được đường lối khái quát của việc tìm tòi,

giải quyết vấn để Sự định hướng được chương trình hóa theo các bước đự

định hợp lý để giải quyết vấn để đặt ra.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY

Trang 16

-t4-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.§ PHAM THẾ DAN

Cu thể :

> Đầu tiên giáo viên định hướng để học sinh tự tìm tòi để giải quyết

vấn để đặt ra.

> Nếu học sinh không tư giải quyết được, giáo viên sẽ gợi ý thêm,

cu thể hóa hoặc chi tiết hóa thêm một bước để thu hẹp phạm vi tìm

tòi giải quyết cho vừa sức học sinh.

> Nếu học sinh vẫn không tự giải quyết được thì giáo viên nên

chuyển dan sang kiểu định hướng theo mẫu để theo đó học sinh tư giải được một bước hay một khía cạnh nào đó của vấn để Sau đó

tiếp tục giải quyết vấn dé tiếp theo.

> Cứ như thế giáo viên hướng dẫn và định hướng để học sinh giải

quyết hoàn chỉnh vấn đề

s* Yêu cầu đối với giáo viên

Giáo viên chỉ được định hướng, không được làm thay.

s* Yêu cầu đối với học sinh

Phải tự mình giải quyết vấn dé, vận dung hết kiến thức và kỹ năng đãđược học để tham gia vào quá trình giải

a Uu điểm

Rèn luyện được tư duy và tính độc lập suy nghĩ của học sinh trong quá

trình giải bài tập.

Đảm bảo cho học sinh giải được bài tập đã cho một cách chấc chấn.

Giáo viên có thể theo sát học sinh trong quá trình giải bài tập nên dễ

phát hiện được những thiếu sót hoặc sai lắm để diéu chỉnh và củng cố lại.

b Nhược điểm

Để làm tốt được sự hướng dẫn này phụ thuộc vào trình độ và khả

năng sư phạm của người giáo viên Đôi khi người giáo viên dễ sa vào làm

thay cho học sinh trong bước định hướng Do vậy, câu hỏi định hướng củagiáo viên phải được cân nhấc kỹ và phù hợp với trình độ học sinh

VI Lựa chọn và sử dung bài tập trong dạy học vật lý

1 Lựa chọn bài tập vật lý

Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập vật lý một cách

khoa học và đảm bảo đi đến kết quả chính xác là rất quan trọng Bên cạnh

đó, người giáo viên phải biết lựa chọn bài tập phù hợp với thực tế và đối

tượng học sinh, tránh cho học sinh đi quá xa thực tế

Lựa chọn bài tập vật lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:

* Bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tap, mỗi dang nên có

một bài tập điển hình

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY Tê

Trang 17

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

* M6i bài tập phải là một mất xích trong hệ thống bài tập và đảm bảo chức

năng củng cố, rên luyện kỹ năng cho học sinh.

° Hé thống bài tập cẩn phải bao gồm nhiều thể loại : bài tập giả tao, bài

tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo, bài tập mang

tính chất ngụy biện và nghịch lý, bài tập trắc nghiệm đặc biết là hình thức

nhiều lựa chon, bài tập có nhiều cách giải khác nhau

* Để học sinh nấm bất được vấn để dễ dàng hệ thống bài tập cũng phải

được chia thành các đạng theo từng chủ để, mỗi chủ để có thể có nhiều

thể loại

“ Đối với chương “ Những định luật cơ bản của dong điện không đổi *,

em chia hệ thống bài tập của chương này thành 5 chủ để Mỗi chủ để có

bai tập tự luận và trắc nghiệm khách quan:

* Bài tập định tính, bài tập thí nghiệm: Thường sử dụng ở đầu tiết học

nhằm tăng sự chú ý của học sinh.

* Bài tập đính lượng, phân tích, tổng hợp, trắc nghiệm nhằm củng cố,luyện tập, kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh, sử dung ở cuối tiết học,

trong giờ luyện tập hoặc cuối chương.

Giáo viên chú ý phân nhánh hệ thống bài tập theo từng đối tượng học

sinh Đối với học sinh trung bình chỉ cần mức độ biết vận dụng, còn đối với học sinh khá, giỏi thì mức độ yêu cầu cao hơn, cẩn phải có sự lập luận và tư duy

logic.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY -

Trang 18

13-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD- T_§ PHAM THẾ DÂN

Dong điên là dòng chuyển dời có hướng của các hat mang điện

Quy ước: chiều dòng điện là chiểu chuyển đời của các hạt mang điện

đương.

2 Cường độ dòng điện

¡=>

ar

Trong 46: Ag: Điện lượng truyền qua tiết diện dây.

At: Thời gian truyền qua

I : Cường độ dòng điện.

3 Mật độ dòng điện

i= LÍ =nq.v Ss 4

Trongđó: S Thiết điện dây (m?).

n Mật độ hat mang điện (hal m’).

q Điện tích hạt mang điện.

V Vận tốc trung bình chuyển động có hướng.

i Mật độ dong điện (A/ m’).

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở của đòng điện.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THUY

Trang 19

-t-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DAN

2 Công thức

/

Trongđó: L : Chiểu đài của dây din (m)

` : Thiết điện của dây dẫn (mỶ ).

p : Điện trở suất của chất lam dây dẫn (Qm).

R, = R¿(l+ø U).

Trongdé: R, +: Điện trở vật dẫn ởŒC

R, - : Điện trở vắt dẫn ởỨC.

a : Hệ số nhiệt của điện trở (độ ”).

3 Trong mạch mắc nối tiếp

R +R +R, Lx * We

A Re :

SVTH: NGUYEN THỊ THU THUY

Trang 20

-15-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THE DAN

B Phương pháp giải bài tập

Tìm trên mạch điện những điểm có điện thế bằng nhau, sau đó ta có thể

chập các điểm đó lại hoặc tách các điểm đó và vẽ lại mạch khác tương đương

(đảm bảo đủ số điểm và điện trở trên mạch).

Khi trên mạch có ampe kế và giả sử R, = 0 thì điện trở của ampe kế

không ảnh hưởng đến mạch điện, khi đó chập hai đầu nối ampe kế lại

Khi trên mạch có vôn kế và giả sử Ry = œ thì vôn kế không ảnh hưởng

đến mạch điện, ta có thể tháo vôn kế ra khỏi mạch để dé tính toán, chú ý số chỉ

của vôn kế là hiệu điện thế giữa hai điểm mắc vôn kế

Mạch tương đương cho phép tính được các đòng điện tương tương và dòng

điện qua mỗi điện trở Sau đó trở lại mach ban đâu vẽ chiéu dòng điện (nếu đểkhông cho biết cực của nguồn, ta giả sử chiéu đồng điện theo một chiểu nào

đó), rồi tìm chỉ số của ampe kế Tính hiệu điện thế giữa hai điểm mắc von kế

theo quy tắc cộng điểm

Kết quả cường độ dòng điện tim được là giá trị dương (+) thì ta đã chọn

đúng chiéu, nếu âm (-) thì đổi ngược lại

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY 18

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DÂN

C Hệ thống bài tập

| Bài tập định tính

« Bail lì

Đổ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của cường ý

độ dong điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

mạch Hãy cho biết đoạn mạch nào có điện trở lớn ⁄

hơn ứng với đề thị a hay b

\ie

+ Bai2

Có một cuộn day Cu không bọc nhựa, dùng cân và ôm kế như thế nào để

tính chiều dài | và thiết điện ngang S của dây?

* Bài3

Trong khi đun nước trên bếp điện, nước trào xuống một phn cuộn dâyxoắn ốc Phin còn lại có nóng sáng không, tại sao?

«Ổ Bài4

Để kiểm tra định luật Ohm cho đoạn ———mn ®#———

mạch, một học sinh đã mắc sơ dé như hình RK)

vẽ Kết quả cho thấy khi điện trở của biến — :

trở giảm thì số chỉ của ampe kế tăng nhưng Cao |

số chỉ của vônkế lại giảm Theo định luật Pa

Ohm thi I và U tỷ lệ thuận, giải quyết mâu =

thuẫn này như thế nào?

Có dong điện qua đây dẫn hay không nếu ta dùng dây dẫn:

a Nối một đám mây dong với mặt đất.

b Nối hai bản của một tụ điện trong thiết bị điện tử đang sử dụng.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY si:

Trang 22

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THE DAN

« Bais

Hiện tượng điện giật gây nguy hiểm cho người là do điện thế hiệu đặt

vào hay do cường độ ddng điện chạy qua người? Có thể khẳng định câu trả lời

của ban đựa trên bằng chứng nào?

HH Bài tập định lượng

° Bail

Một dong điện không đổi có | = 4,8 A chạy qua dây kim loại tiết dién

thẳng § = 1 cm’ Tính:

a Số electron qua thiết điện thẳng của đây trong 2s.

b Vận tốc trung bình của chuyển động định hướng của electron Biết

a Tinh Ras AR, OD Rh

b Ampe kế chỉ 3A Tinh Ugg,

cường độ dòng điện qua các điện trở.

© Bài3

Rẻ p R: Cho mạch điện như hình vẽ.

R;ạ=4Q;Rạ=4,5Q; Ung = 7 V,

AB là dây dẫn điện đài 1,5 m, tiết

diện S = 01 mm’, điện trở suất

ø»=4.10 Qm, R„ « 09.

a Tính điện trở của dây dẫn AB

b Dịch chuyển con chạy tới vị trí C sao cho AC = BC Tính cường độ

đồng điện qua ampe kế.

—ễmmmmmmm——m>——>—>>>—>>>—>—-————

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY 18

Trang 23

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHO: T.§ PHAM THẾ DAN

a Tính điện trở tương đương Rap

-và cưỡng độ dòng điên quamạch ˆ “Us

b Nếu R; =R ;¡=6@ Tinh Rap

* Bais

Cho mạch điện như hình sau: R, = 1Q, R; = 2Q Số 6 điện trở là vô tận.

Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.

Cho mạch điện có sơ để các hình vẽ sau Hãy tim điện trở toàn mach

trong các trường hợp đươi đây, biết rằng điện trở mỗi đoạn là r.

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THE DÂN

1H Bài tập trắc nghiệm

se Bail: Lựa chon câu trả lời đúng cho phát biểu sau: "Điện tích trong dây

dẫn bao giờ cũng đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp".

a Hoàn toàn chính xác c Hoàn toàn sai.

b Chưa hoàn toàn chính xác d Ý kiến khác.

© Bài 2: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:

a Tác dụng từ c Tác dung nhiệt.

b Tác dụng hoá học d Tác dụng sinh lý.

© Bài 3: Chọn câu đúng

a Điện trở của vật dẫn phụ thuộc vào bản chất vật dẫn.

b Điện trở vật dẫn tăng khi nhiệt độ tăng.

c Điện trở vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng vật dẫn.

d Điện trở của vật dẫn chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu

vật dẫn.

e Bai 4: Điện trở của một dây kim loại (không bọc nhựa) sẽ tăng hay giảm

mấy lin nếu gấp đôi dây lại rồi xoắn.

a, Tang 2 lần c Không tăng không giảm

b Giảm 2 lin d, Giảm 4 lần

e Bài§: Cắt l dây dẫn dài déng chất, tiết điện déu thành n đoạn bằng nhau

Sau đó chập 2 đầu của mỗi đoạn mạch thành mạch gồm n đoạn mắc song

song Lúc này điện trở của mạch.

a Tăng n lin c Không tăng không giảm.

b Giảm n lần d Kết quả khác.

e Bèài6: Hai dây dẫn đồng tính có điện trở, chiểu đài, đường kính lẫn lượt

là: Ry, lạ, dy, Ra, lạ,đ; Ta có :

"R, lẻ; Rk, hd

¢ Bài7: Trong mach mắc song song:

a Điện trở toàn mạch lớn hơn điện trở từng nhánh.

b Khi điện trở một nhánh giảm, điện trở tương đương của mạch tăng.

c Khi điện trở một nhánh tăng, điện trở tương đương của mạch tăng.

d Khi bớt một nhánh ré, điện trở tương đương của mạch giảm.

© Bai8: Cho mạch như hình vẽ

Rax0Q Giá trị Rag là:

Trang 25

-28-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

© Bail: Đây là bài tập nhằm kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng định luật

Ohm để so sánh điện trở của các mạch thông qua đồ thị Do đó giáo viên chỉ

cẩn hướng dẫn học sinh xoay quanh định luật Ohm để làm Bài tập này có

thể dùng để củng cố ngay sau giờ học lý thuyết

© Bài2: Bài tập dùng kiểm tra khả năng vận dụng và biến đổi công thức một

cách hợp lí, bên cạnh đó bài tập sẽ giúp học sinh biết cách sử dụng các dụng

cụ điện đúng mục đích Bài tập này có thể sử dụng trong giờ thực hành.

© Bài 3: Đây là dang bài tập giải thích hiện tượng trong thực tế Khi hiểu

được bản chất của hiện tượng giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo quản

an toàn các thiết bị điện.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THUY

Trang 26

-21-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

¢ Bài 4: Mục đích bài này kiểm tra mức độ hiểu định luật Ohm của học sinh

thông qua việc giải thích mâu thudn Khi giải thích được mâu thuẫn này sẽgiúp học sinh hiểu sâu sắc định luật hơn

© Bài 5, 6, 7,8: Đây là các bài tập có nội dung thực tế, học sinh có thể vin

dung các kiến thức đã học để giải thích, thiết kế, lắp đặt mạng điện trong

gia đình (đối với bài 5) và biết các biện pháp phòng tránh cũng như đảm bảo

an toàn điện cho bản thân và cho mọi người.

Il Bài tập định lượng

© Bail: Bài tập tương đối đơn giản có thể ding vào mục đích củng cố, tập

dượt sau giờ học lý thuyết nhằm kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến

thức của học sinh.

e Bai2: Để làm được bài tập học sinh phải biết cách làm mạch đơn giản hon,

do đó học sinh phải hiểu Ry» 0 nên Vụ = Vụ, ta có thể chập hai điểm này

lại và vẻ lại mạch Sau đó áp dụng định luật Ohm để giải

© Bài 3: Bài tập kiểm tra mức hiểu bài và vận dụng, biến đổi công thức trong

trường hợp điện trở là đây dẫn, có thể dùng trong giờ luyện tập

© Bài 4: Bài tập giúp học sinh hiểu và biết cách làm về các dạng mạch cầu

cân bằng, không cân bằng Đối với đạng mạch cầu không cân bằng học sinh

phải biết chuyển mạch sao hoặc tam giác

e BaiS: Bài tập này tương đối khó, để làm được phải đựa vào sự đặc biệt của

bai: đó là số ô vô tận nên khi mắc thêm | 6 vào mạch thì điện trở của mach

không thay đổi, dựa vào đây lập phương trình để giải Giáo viên hướng dẫn

học sinh khá giỏi làm trong giờ luyện tập hoặc cho hoc sinh nghiên cứu

thêm.

© Bài ó: Để giải được bài tập này học sinh phải tìm được điểm đặc biệt của

cách mắc mạch điện: đó là cách mắc đối xứng, dựa vào đặc điểm này học sinh sẽ phải vẽ lại mạch đơn giản hơn để thuận lợi cho việc tính toán Tuy

nhiên đạng bài tập này nên dùng cho học sinh khá giỏi.

III Bài tập trắc nghiệm

Những hài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn đòi hỏi học sinh phải hiểu và có

sự phân biệt giữa những lựa chọn đúng và gắn đúng để có cầu trả lời đúng

Trong quá trình làm bài học sinh phải tự làm sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn

cách làm nhanh và các sai lam hay mắc phải của học sinh.

© Bail: Mục đích kiểm tra mức độ hiểu và phân biệt về dòng điện, điện thế,

không nhẳm giữa các qui ước về chiéu dòng điện

e Bài 2, 3: Bài chỉ kiểm tra mức đô nhớ của hoc sinh vì nội dung này đã có

trong sách giáo khoa,

SVTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Trang 27

-22-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DÂN

© Bài 4: Kiểm tra mức độ hiểu và khả năng van dụng tính toán để có sự lựa

chọn đúng học sinh phải làm trước sau đó so sánh kết quả để lựa chọn đúng.

e Bài5: Học sinh dễ bị nhắm chỉ chú ý đến mach mắc song song nên điện trở

sẽ giảm đi n lần mà quên là dây dẫn bị cất thành n đoạn bằng nhau nữa, bài

sẽ giúp học sinh nhớ sai lầm này

© Bài 6,7: Các lựa chọn có vẻ giống nhau để làm được học sinh phải biết

cách biến đổi công thức, phân tích kĩ trước khi lựa chọn.

© Bài 8, 9, 10: Đây là các bài tập trắc nghiệm tính toán nhằm kiểm tra khả

năng vận dụng định luật Ohm để tính nhanh kết quả sau đó so sánh với các

HS: Dựa vào công thức tính điện trở R “PS còn cân giúp xác định

khối lượng m, ômkế xác định điện trở R của dây dẫn.

GV: Vậy với m và R chúng ta tính |, S như thế nào?

HS: Biến đổi công thức từ các giá trị đã biết:

m=DV=DIS =8 “Ty thay vào biểu thức R

Trang 28

-23-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THẾ DAN

« Bài 3:

GV: Để giải thích được hiện tượng các em phải xem bài liên quan đến

những kiến thức nào?

HS: Điện trở và nhiệt.

GV: Điện trở liên quan như thế nào?

HS: Trong khi nước trào xuống | phẩn dây xoắn sẽ làm điện trở của

đây giảm vì điện trở tỉ lệ với nhiệt độ

GV: Trong khi U không đổi thì độ sáng của bếp thay đổi như thế nào?HS: U không đổi, R giảm nên cường độ dòng điện qua bếp tăng =>

phần còn lại sẽ nóng sáng hơn.

© Bài4: 4 —

GV giúp HS phân tích định luật Ohm để tụ

—#—————-mâu thuẫn Theo định luật ứng với một giá trị R A

không đổi thi I tỷ lệ thuận với U và tỷ lệ nghịch oe |

với R, trường hợp trong bài hoc sinh rút ra kết luận “

khi so sánh hai giá trị R khác nhau là sai Ngoài ra = |

côn phải kể tới ảnh hưởng do điện trở của ampe ———W}————

kế và vôn kế Như vậy ở đây không có gì mâu thuẫn mà do học sinh vận dụng định luật sai.

° Bài 5:

GV: Các dụng cụ điện trong gia đình các em thường được mắc theo

kiểu nào: nối tiếp hay song song?

HÀ áecc:

GV: Nếu không để ý các em hãy dựa vào đặc điểm của mạch mắc

song song hay nối tiếp để phỏng đoán

HS : Có thể là mắc song song vì khi tất 1 dụng cụ nào đó thì không

ảnh hưởng đến dụng cụ khác.

GV: Đúng vậy, người ta thường mắc các dụng cụ điện song song để

dim bảo an toàn cho các thiết bị khác, cho lợi về kinh tế.

© Bais:

GV hướng dẫn học sinh giải thích hợp lý, phù hợp với trình độ nhận

thức vì ở trung học cơ sở có thể HS đã nghe một số giải thích chưa hợp lý

Chim đậu trên dây điện xem như cùng hiệu điện thế với dây.

Gọi điện trở của chim là R Vì khoảng cách giữa

R-hai chân chim trên đây nhỏ nên xemphdn này tương ứng -b>

với điện trở R, vậy R // R, Wh

R

Do R, >> R nên cường độ dòng điện qua cơ thé

chim rất nhỏ không gầy ra tác dụng sinh lý.

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY 24

Trang 29

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DÂN

GV: Để biết có dòng điện hay không chúng ta phải hiểu đòng điện là

gì?

HS : La dòng chuyển đời có hướng của các hạt mang điện

GV: Trong trường hợp (a) đấm mây dông và đất khi được nối có dòng điện không?

HS : Có do đám mây đông va đất tích điện trái đấu nên khi được nối

bằng dây dẫn thì sẽ có dòng chuyển đời có hướng của các hạt mang điện.

GV: Còn trường hợp (b).

HS : Có do hai bản tích điện trái dấu.

GV: Nhưng đòng điện này xuất hiện trong thời gian ngắn đến khi hai

bản tụ trung hòa điện Dòng điện trong trường hợp (a) rất nguy hiểm vì

cường độ rất lớn.

Bài §:

GV giúp học sinh trả lời câu hỏi thông qua các ví dụ tự các em lấy Ví

đụ như hiện tượng điện giật khi tay chân người bị ướt hoặc đứng trong vũng

nước gan cột điện Từ đó GV cùng HS phân tích để rút ra kết luận Khi cơ

thể người bị ướt thì điện trở giảm nên cường độ dòng điện qua cơ thể rất

lớn Vậy hiện tượng điện giật gây nguy hiểm cho người là do cường độ lớn

Il Bài tập định lượng

a.N=?

b v=?

Ap dung công thức I= 4 =q=lt (1) để tìm lượng điện tích

chuyển qua thiết diện thẳng trong 2s.

Tìm N dựa vào công thức q = Ne = N =3 @)

Trang 30

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DÂN

(ILÈ—©4{1)—+2}——>4(N))

_ Á3)—+{4)}—-4\V)) (sy ~ ~ ~

4 Kết quả tinh

a N= 6.10” electron.

b vy =0,01 mm/s.

B Tiến trình hướng dẫn học sinh

GV: Với các dữ kiện dé cho, làm thế nào để tính được số electron?

HS: Tính lượng điện tích chuyển qua dây dẫn q theo I và t, sau đó đựa

vào công thức q = Ne tính được N,

GV: Tính vận tốc trung bình như thế nào, có liên quan đến các dữ kiện

Trang 31

26-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.§ PHAM THE DAN

B Tiến trình hướng dẫn học sinh

GV: Trước khi giải một bài toán mạch điện các em hãy phân tích

mạch được mắc như thế nào?

| Nee

GV: Với mach như thế này thi khó xác định, vậy phải làm cho mach

đơn giản hơn đựa vào đữ kiện R„ = 0, ta có thể suy ra điểu gì?

HS: Vc = Vụ nên chập hai điểm M và B, vẽ lại mạch ta có sơ đổ

SVTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Trang 32

-9T-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

2 Các mối liên hệ cần xác lập

Vì AB là dây dẫn nên tính điện trở chỉ việc áp dụng công thức R = px

Câu (b) muốn tinh I, phải tim I, và 1, nên cin tim Rac và Reg

Câu (a) chỉ cần áp dụng công thức nên học sinh sé làm được

Câu (b), đầu tiên GV yêu cẩu học sinh phân tích mạch điện, sau đó

hướng dẫn các em vẽ lại mach đơn giản hơn để dé nhận xét Ampe kế có

R,= 0 nên chập điểm C và D Sau đó yêu cầu HS nhận xét mạch vẽ.

GV: Theo mạch điện cũ ta tính I, như thế nào?

HS: I, = lạ-l, Từ đó đi tìm lạ, 1, theo công thức định luật Ohm cho đoạn

Trang 33

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHO: T.$ PHAM THE DÂN

Nếu thay R=#,=6Q mạch cấu không

cân bằng, phải chuyển mạch ABCD + Y8CD

Trang 34

-28-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S PHAM THE DAN

4 Kết quả

a Rao=4Q ; 121,5A.

b Rin = tw = 1,64.

B Tiến trình hướng dẫn hoc sinh

GV: Đối với dạng bài tập mạch cấu các em phải nhận xét mạch đó

có cân bằng hay không để có cách giải phù hợp, câu (a) các em có nhận xét

HS: Mạch cầu không cân bằng, do đó phải chuyển mạch A -» Y và ấp

dụng định luật Ohm để giải

GV giúp HS cách vẽ lại mach để tính toán

Xác định số 6 của mạch sau khi , pp I

mắc thêm 1 6 (Rag nt Ry) // Rp | ¬ 8

Tính điện trố tương đương của mạch J

dyfa theo cách mắc đã xác định, coi Ra»

như một ẩn số chưa biết để lập phương trình

3 Kết quả tín

B Tiến trình hướng dẫn học sinh

GV: Đây là đạng mạch điện đơn giản chúng ta phải dựa vào sự đặc

biệt (số ô là vô tận) để giải bằng cách mắc thêm 1 6 thì điện trở sẽ không

thay đổi

SVTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY 80

Trang 35

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.§ PHAM THẾ DÂN

HS: Vẽ lại hình mắc thêm ô.

GV: Các em có nhận xét gì về mạch mới này?

Hồ ¿cớ

GV: Coi mạch AB như một điện trở Ray lớn, GV vẽ mạch đơn giản để

HS nhận xét.

HS: (Ray nt Ry) / Ry.

GV: Sau đó sử dung ccông thức tính điện trở cho mach mắc nốt tiếp

vả song song lập phương trình bậc hai theo Rag ta sẽ tim được Rag.

a Mạch điện trong bài nhìn phức tạp nhưng chúng đều có tính chất đối

xứng, phải dựa vào các tính chất này để đưa vé dạng mạch quen thuộc với

học sinh.

Tính Rac vẽ lại mach, chú ý các điểm nút có phân nhánh: điểm B, F

Từ đó sử dụng các công thức tinh điện trở tính.

b Rạp: Tại điểm O điện thế là như nhau nên tách thành hai điểm O,, O;

có ¥, =,„ Vẽ lại mạch như sau:

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

Rao: Do tính chất đối xứng nên Vạ =Vp = chập hai điểm BeD Về lại

mạch

4 } `

-# \

⁄ \8/ es ỡ

Sau khi vẽ lại mạch, sử dung công thức tính điện trổ trong mach

nối tiếp hay song song để tính

3 Kết quả tính

1 § 7

a Rac= rW b Ran= is” Rao = Tid

B Tiến trình hướng dẫn học sinh

GV: Khi các điện trở được mắc đối xứng thì ta có kết luận gì về điện

thế cũng như cường độ dòng điện?

HS: Điện thế sẽ đối xứng

GV: Đúng vậy, đối với mạch điện phức tạp chúng ta sẽ dựa vào tính

chất này để làm Hai điểm đối xứng nhau sẽ có điện thế bằng nhau do đó ta

có thể chập hai điểm này lại, ngược lại ở một nút có nhiều nhánh ta có thể

tách ra thành nhiều điểm có điện thế bằng nhau,tuỳ từng trường hợp mà ta

tách hoặc chập điểm

GV giúp HS tim điểm đối xứng ở mỗi mạch Yêu cầu HS vẽ lại mạch

$ GV đặt thêm câu hỏi phát triển tư đuy HS:

¢ Ở hình (1) nếu dòng điện đi vào A ra D thì Rap = ?

¢ Ở hình (2) nếu dòng điện đi vào A ra C thì Rac =?

HD: HS vẫn phải tim ra các điểm đối xứng, sau đó phải chuyển mạch

tam giác thành mạch sao, mạch điện tương đối phức tạp nên chỉ đành cho HS

°

(2

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY

Trang 37

-32-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THE DAN

II Bài tập trắc nghiệm

« Bail

GV: Nhắc lại quy ước vẻ chiéu dòng điện?

HS: Chiểu ddng điện là chiéu chuyển động của các điện tích (+), đi từ

nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

GV: Vậy so sánh với câu phát biểu ta chọn đáp án nào?

HS: Chọn (a).

GV: Phát biểu có nói rõ điện tích là (-) hay (+) không?

HS: Không, vậy chọn (đ) vì điện tích (+) thì mới đi từ nơi điện thế caođến nơi có điện thế thấp còn điện tích (-) thì ngược lại

GV: Nhiệt độ tăng thì điện trở ting chỉ đúng cho vật chất nào?

HS: Kim loại còn bán dẫn thì điện trở lại giảm khi nhiệt độ tăng Chon (a)

GV: Khi xoắn dây các đại lượng nào sẽ thay đổi?

HS: Chiểu dài giảm 2 lắn, thiết điện tăng hai lắn vậy điện wd giảm 4lần Chọn (d)

* Bais

GV nhận xét câu lựa chon của HS,sẽ có học sinh trả lời giảm n lắn vìmắc mạch thành n đoạn song song Sau đó GV đưa ra chú ý dây dẫn bị cắt

thành n đoạn thì điện trở đã giảm n lần, khi mắc vào mạch song song thì

điện trở lại giảm n lin nên tóm lại sẽ giảm nỶ dn, chọn (d) nhưng phải ghi

kết quả cụ thể

SVTH: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Trang 38

-38-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHO: T.§ PHAM THE DAN

GV: Các lựa chon gắn giống nhau nên phải cin nhấc kĩ khi chon, vi

thế phải phân tích mạch mắc song song,loại bỏ những lựa chọn sai.

HS: Lựa chọn (a) theo lý thuyết là sai, ta phải dựa vào công thức:

1 I1 1 |

nào?

HS: a giảm nên R sẽ tăng Chọn (c).

GV: Lưu ý lựa chọn (b) có vẻ đúng nhưng do tương quan tỷ lệ nghịch

cắn chú ý điểm này để không bị nhắm

« Bài8

HS phải làm trước sau đó so sánh với các lựa chọn để tìm câu trả lờiđúng Mạch điện cần vẽ lại để thuận lợi cho việc tính toán, trong phẩn bàitập HS đã làm Kết quả thu được Ras == Chon (d).

* Bài?

Mạch điện bài này tương đối đơn giản, có thể tính toán thông thường

theo định luật Ohm tuy nhiên trong giờ kiểm tra thì nên chú ý tới các giá trịđiện trở để có sự lựa chọn nhanh nhất

sai Yêu clu HS phải thực hiện tính toán trước vì khi thay đổi cách mắc

mạch thì điện trở thay đổi và tỷ số sẽ thay đổi Kết quả tính 1 “s chọn

?

(đ).

SVTH: NGUYEN THỊ THU THỦY 34

Trang 39

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.§ PHAM THẾ DAN

CHU ĐỀ 2

ĐIỆN TRO PHY TRONG CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN

A Tóm tắt lý thuyết

1 Điện kế

Điện kế là dụng cụ có thể đo được cả hiệu điện thế và cường độ dòng

điện (tQy vào đơn vị trên thang do),

Goi Rg: điện trở của điện kế.

I;: cường độ dòng điện lớn nhất qua điện kế.

Uạ: hiệu điện thế lớn nhất qua điện kế U,=1,Ry.

Thông thường U,, I, nhỏ để đo được các giá trị lớn người ta phải mắc

thêm điện trở phy hoặc sơn.

2 Ampe kế ¡Ra i

Gồm điện kế mắc song song với i;

—-sơn có điện trở nhỏ Ry fh |

Ung dụng: Mở rộng thang do của von kế n lan thi độ nhạy giảm n lin.

4 Sai số của phép đo

Khi mắc dụng cụ đo vào mạch thì làm cho giá trị đo bị sai lệch so với giá

trị thực tế.

Gọi R là giá trị thực tế, R' là giá trị đo của dung cụ

a Sai số tuyệt đối của phép do:

Trang 40

-35-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: T.$ PHAM THẾ DAN

B Phương pháp giải bài tập

Khi làm phải phân tích các điện ưở phụ mắc thêm với mục đích gì để áp

dụng các công thức cho phù hợp.

Nếu để bài yêu cầu mở rộng thang do của vônkế, ampe kế lên n lan cắn mắc

thêm bao nhiêu điện trở phụ và mắc như thế nào, ta phải đựa vào đặc điểm của

từng dung cu:

¢ Ampe kế cẩn điện trở nhỏ để không ảnh hưởng tới mạch đo nên mắc

thêm điện trở phụ (sơn) song song.

e Vôn kế cin điện trở lớn để không ảnh hưởng tới mạch đo nên điện trở

phụ được mắc nối tiếp.

Khả năng đo của các dung cụ tăng bao nhiêu lấn (tức là giá trị I vạch chia độ

tăng lên) thì độ nhạy (khả năng đo giá trị nhỏ) giảm đi bấy nhiêu lần

Do các điện trở luôn có điện trở nên các giá trị đo luôn sai số Muốn tínhphạm vi sai số chúng ta phải tính giá trị điện trở phụ cần mắc

C Hệ thống bài tập

I Bài tập định tính

¢ Bài I: Vì sao khi chế tạo vôn kế hay ampe kế người ta phải làm cho điện

trở của ampe kế rất nhỏ còn vôn kế thì rất lớn Làm được điều này như thế

nào?

« Bài 2: Hãy giải thích ý nghĩa của câu nói: "Khi mắc thêm các điện trở phụ

vào vôn kế hay ampe kế, nếu thang đo mở rộng bao nhiêu ln thì độ nhạy giảm đi bấy nhiêu lần”

© BàL3: Một điện kế có hai sơn S,Symắc ————=—=(@)——————

theo sơ đổ như hình Nếu sử dụng chốt

(1-2) thì dòng điện lớn nhất đo được là hy

Nếu sử dung chốt (2-3) thì đồng điện lớn

nhất đo được là lạ |

a I, và lạ có mối liên hệ gì với nhau? * 4

b Nếu sử dung chốt (1-3) thì dòng (1) (2) (3)

điện lớn nhất đo được là bao nhiêu?

© Bài $4: Dùng von kế có điện trở Ry và ampe kế có điện trở Ry để xác định

điện trở Ry Người ta có thể sử dụng hai kiểu sơ đổ như hình Hãy cho biết

trong trường hợp nào nên dùng kiểu sơ dé (1), trường hợp nào nên dùng kiểu

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thanh Hải, BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH &amp; CÂU HOI THỰC TẾ VAT LÝ 11,NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 2001 Khác
[2] Bùi Quang Hân, GIẢI TOÁN VAT LÝ 11, NXB GIÁO DỤC HA NỘI 2001 Khác
[3] Nguyễn Mạnh Hùng, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PTTH,KHOA VAT LÝ TRƯỜNG ĐHSP. TPHCM 2001 Khác
(4] David Halliday, CƠ SỞ VẬT LÝ (TẬP 4), NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 2002 Khác
[5] Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Phúc Thuần - Phạm Qui Tư - Nguyễn Đức Thâm,SGK VẬT LÝ 11, NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 2001 Khác
(6] Vũ Thanh Khiết - Lương Duyên Bình - Bùòi Quang Hân - Vũ Quang, BÀI TẬPVẬT LÝ 11, NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 1995 Khác
(7] Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Phúc Thuần - Bùi Gia Thịnh, SÁCH GIÁO VIÊNVẬT LÝ 11, NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 1998 Khác
(8] Lê Nguyên Long, GIẢI TOÁN VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP, NXB GIÁO DỤC HÀ NỘI 2002 Khác
[12] Nguyễn Đức Tham (chủ biên) PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC VAT LÝ ỞTRUONG PHỔ THONG, NXB ĐHSP HA NỘI 2002 Khác
(13] Phạm Hữu Tòng, PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI TẬP VAT LÝ, NXB GIAO DỤC HÀ NỘI 1989 Khác
[14] Phạm Hữu Tong, BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ, NXBGIÁO DỤC HÀ NỘI 1994 Khác
(15] Nguyễn Văn Thỏa - Nguyễn Viết Kính, HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬPVAT LÝ SƠ CAP (TAP 1), KHOA VAT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TONG HỢPHÀ NỘI 1986 Khác
[16] Tạp chí Vật lý phổ thông các năm 1994 - 2001, các sách báo có liên quan,MỘT SỐ THONG TIN VE REN LUYỆN KỸ NANG LAM BÀI TRAC NGHIỆM TẠI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w