Bảngđiểmcânbằng- hệ thốngquảnlý thực hiệnchiếnlược Có nhiều trường hợp người lãnh đạo biết doanh nghiệp của mình phải làm gì, hướng tới đâu nhưng các cộng sự, nhân viên của họ lại không hiểu và không cùng hướng tới mục tiêu chung. Tình trạng các bộ phận đều hoàn thành chỉ tiêu nhưng khi "lắp ráp" với nhau thì không đạt được mục tiêu chung đã đề ra khá phổ biến. Lúc này, phương pháp bảngđiểmcânbằng (Balance scorecard) sẽ là công cụ hữu ích đối với các lãnh đạo doanh nghiệp. "Bảng điểmcân bằng" là phương pháp nhằm chuyển tầm nhìn và chiếnlược của tổ chức thành những mục tiêu cụ thể, những phép đo và chỉ tiêu rõ ràng bằng việc thiết lập một hệthống đo lường hiệu quả trong quảnlý công việc. Hệthống này giúp định hướng hành vi của toàn bộ các bộ phận và cá nhân trong công ty - để mọi người cùng hướng tới mục tiêu chung cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và làm cơ sở cho hệ thốngquảnlý và đánh giá công việc. Những phép đo của "phương pháp bảngđiểmcân bằng" thể hiện sự cânbằng giữa bốn khía cạnh: tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, đào tạo và phát triển. Các phép đo được lựa chọn là công cụ dành cho người lãnh đạo truyền đạt tới người lao động và các bên liên quan những định hướng về kết quả và hiệu quả hoạt động mà qua đó tổ chức sẽ đạt được những mục tiêu chiếnlược của mình. Như vậy, "phương pháp bảngđiểmcân bằng" được đưa ra trên tinh thần không giấu diếmchiến lược, sẵn sàng chia sẻ và chuyển chiếnlược của tổ chức thành những mục tiêu, phép đo cũng như những chỉ tiêu cụ thể. Việc giải thích định hướng chiếnlược yêu cầu xác định rõ ràng những gì còn mơ hồ trong định hướng chiếnlược của tổ chức. Bên cạnh đó, để thựchiệnchiếnlược thành công thì mọi phòng ban, bộ phận trong tổ chức đều phải hiểu rõ chiếnlược và thựchiện công bằng, không phân biệt. Việc phổ biến và truyền đạt hệthống đánh giá cũng là cơ hội liên kết mọi người, mọi bộ phận trong tổ chức. Đối với rất nhiều tổ chức, "phương pháp bảngđiểmcân bằng" có xuất xứ từ một công cụ đo lường được mô tả như là “Hệ thốngquảnlý chiến lược”. Mục đích ban đầu của hệthống là nhằm cânbằng các chỉ số tài chính với định hướng giá trị trong tương lai của công ty, nhưng ngày càng nhiều tổ chức thử nghiệm khái niệm này như là các công cụ để gắn kết các hoạt động ngắn hạn với chiếnlược của công ty. Thựchiện theo cách này, phương pháp bảngđiểmcânbằng làm giảm đi được rất nhiều vấn đề liên quan đến việc áp dụng chiếnlược hiệu quả. Bà Nguyễn Nam Phương đến từ Công ty Cổ phần Phát triển Năng lực Tổ chức OCD đồng thời là giảng viên cao cấp của Trung tâm Đào tạo Quản trị Kinh doanh INPRO cho rằng: “Ưu điểm của "phương pháp bảngđiểmcân bằng" là quán triệt và đồng nhất được mục tiêu chiếnlược của cả cấp trên và cấp dưới, hướng toàn bộ tổ chức vào những khâu chính để thựchiện sự đột phá. Phương pháp này đòi hỏi sự đồng tâm của toàn tổ chức, cần nhiều thời gian và nguồn lực”. Phương pháp bảngđiểmcânbằng rất phổ biến và được ưa chuộng trên thế giới. Ở Việt Nam, "phương pháp bảngđiểmcân bằng" đã và đang được áp dụng tại các tổ chức có yếu tố nước ngoài và các công ty lớn như FPT, Phú Thái, GAMI hay SEAREFICO… Cũng theo Bà Nam Phương, để thựchiện thành công công cụ này, bên cạnh việc áp dụng tốt, các tổ chức nên có sự điều chỉnh liên tục để phương phàp này ngày càng phù hợp với chiến lược, mục tiêu và hoạt động của mình. . chức, "phương pháp bảng điểm cân bằng& quot; có xuất xứ từ một công cụ đo lường được mô tả như là Hệ thống quản lý chiến lược . Mục đích ban đầu của hệ thống là nhằm cân bằng các chỉ số tài. Bảng điểm cân bằng - hệ thống quản lý thực hiện chiến lược Có nhiều trường hợp người lãnh đạo biết doanh nghiệp của mình. vững của doanh nghiệp và làm cơ sở cho hệ thống quản lý và đánh giá công việc. Những phép đo của "phương pháp bảng điểm cân bằng& quot; thể hiện sự cân bằng giữa bốn khía cạnh: tài chính,