1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài “nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định chọn trường Đại học của sinh viên

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Trường Đại Học Của Sinh Viên
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực – Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,22 MB

Nội dung

Đểgiải đáp vấn đề này, nhóm 4 - Phương pháp nghiên cứu khoa học đã thực hiện nghiên cứuvới đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học củasinh viên".. Tổng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 15

1.1 Bối cảnh nghiên cứu 15

1.2 Tổng quan nghiên cứu 16

1.3 Mục đích nghiên cứu & Mục tiêu nghiên cứu 35

1.3.1 Mục đích nghiên cứu 35

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 36

1.4 Câu hỏi nghiên cứu 36

1.4.1 Câu hỏi chung: 36

1.4.2 Câu hỏi cụ thể: 36

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 36

1.5.1 Mô hình nghiên cứu 36

1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 37

1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 37

1.7 Phương pháp nghiên cứu: 37

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 38

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 38

2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 38

2.2 Cơ sở lý thuyết 44

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45

3.1 Tiếp cận nghiên cứu 45

3.2 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu 46

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 47

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 47

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 48

Trang 3

3.3.1 Nghiên cứu định tính 48

3.3.2 Nghiên cứu định lượng 49

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51

4.1 Kết quả xử lý định tính 51

4.1.1 Đặc Điểm Trường Học 52

4.1.2 Kết Quả Thi Tốt Nghiệp 52

4.1.3 Nỗ Lực Giao Tiếp Của Trường Đại Học 52

4.1.4 Giới Tính 52

4.1.5 Thu Nhập Gia Đình 52

4.2 Kết quả sử lý định lượng 53

4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 53

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 55

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) chi tiết 58

4.2.4 Phân tích tương quan Pearson 61

4.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 62

4.3 Hạn chế của đề tài 65

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

5.1 Kết luận 65

5.2 Kiến nghị, đề xuất giải pháp 66

PHỤ LỤC 68

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn 68

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 70

Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo 76

Trang 4

Giảng viên

trưởng

Trang 5

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

gian

Công việc hằng ngày

Kết quả mong đợi

Mức độ hoàn thiện

Deadline Phụ

trách

Tìm tài liệu liên quan đến

đề tài và chọn

ra những tài liệu tốt nhất

Tìm được những tài liệu hay, phù hợp với đề tài

Đã tìm được tài liệu 20/9

Cả nhóm

1.2 Tổng quan nghiên cứu

Dựa vào tàiliệu tham khảo viết khoảng trống+ lý

do chọn nhân tố làm biến

Đã hoàn thiện

24/9

Cả nhóm làm tổng quan, Nguyễn Huyền Trang, Khánh Hà làm phần khoảng trống+ lí

do chọn nhân tố

1.1 Trình bày bối cảnh nghiên cứu và tuyên bố đề tàinghiên cứu

Nêu đầy đủ

12h 26/9

Chu Nguyễn Huyền Trang

1.3 Mục đích,mục tiêu nghiên cứu1.6 Đối tượngnghiên cứu

Nêu đầy đủ

12h 26/9

Nguyễn Thị Minh Châu

5 24/9 1.4 Câu hỏi

nghiên cứu1.5 Giả thuyết

Nêu đầy đủ 1.4 Câu

hỏinghiên

Nguyễn Thị HuyềnTrang

Trang 6

và mô hình

nghiên cứu

cứu 18h25/91.5 Giảthuyết và

mô hìnhnghiêncứu 21h24/9

đề liên quan

18h 26/9

Hoàng Thu Trang

12h 26/9

Nguyễn Duy Cường

Thiết kế

nghiên cứu

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu1.7

Phương pháp nghiên cứu1.6 Phạm

vi nghiên cứu

00h01'26/9

Nguyễn Thị KhánhHà

Nguyễn Thị KhánhHà

10 00h01' Thảo luận và Hoàn thiện 00h01' Cả nhóm

Trang 7

Hoàng Thu Trang

00h01'29/9

Hoàng Ngọc Hà

Hoàng Ngọc Hà

Lưu Thu Thủy

Trang 8

phương trình

Minh, Khánh Hà

00h017/10

Hoàng Ngọc Hà

00h017/10

Hoàng Thu Trang

19 12h 5/10

Kết luận kết

quả chung

Trình bày, cho ra kết quả

00h017/10

Hoàng Ngọc Hà, Hoàng Thu Trang

20 00h016/10

4.3 Hạn chế

của đề tài

Trình bày, cho ra kết quả

12h 6/10

Mai Phương

12h 6/10

Mai Phương

6/10

5.1 Kết luận Trình bày,

cho ra kết quả

00h017/10

Hoàng Ngọc Hà

Trang 9

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 4 LẦN I Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Lớp học phần: 241_SCRE0111_07

Buổi làm việc nhóm lần thứ: I

I Thành viên tham gia:

Có tham gia Không tham gia

32 Nguyễn Thị Minh Châu

33 Nguyễn Duy Cường

34 Hoàng Ngọc Hà

35 Nguyễn Thị Khánh Hà

36 Nguyễn Ngọc Tiến Minh

37 Nguyễn Mai Phương

38 Lưu Thanh Thủy

39 Chu Nguyễn Huyền Trang

40 Hoàng Thu Trang

41 Nguyễn Thị Huyền Trang

II Địa điểm làm việc: Họp online (Google meet)

III Thời gian: Từ 21:30 đến 22:30, ngày 17 tháng 9 năm 2024

IV Nội dung cuộc họp:

Thành viên nhóm giới thiệu, bầu chọn nhóm trưởng, thư ký

Phân công công việc cho từng thành viên

Nhóm trưởng phổ biến đề tài cho cả nhóm

V Kết luận:

Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Khánh Hà

Trang 10

Thư ký: Nguyễn Thị Minh Châu

Phân công nội dung:

Tìm 2 tài liệu liên quan

đến đề tài nghiên cứu

Tìm 1 giả thuyết về nhân

tố mục tiêu

Nguyễn Thị Khánh HàNguyễn Thị Minh ChâuNguyễn Duy CườngNguyễn Thị Huyền TrangChu Nguyễn Huyền TrangHoàng Ngọc HàLưu Thanh ThủyNguyễn Mai PhươngHoàng Thu TrangNguyễn Ngọc Tiến Minh

00:01 ngày 20 tháng 9năm 2024

Word Nguyễn Thị Huyền Trang

Lưu Thanh ThủyThuyết trình Chu Nguyễn Huyền Trang

Nguyễn Ngọc Tiến Minh

SPSS

Nguyễn Duy CườngNguyễn Ngọc Tiến MinhNguyễn Thị Khánh HàCác thành viên tìm hiểu, tra cứu và thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài sau đó hoàn thành vào bảng Google sheet

VI Nhiệm vụ của mỗi thành viên:

Mỗi thành viên cần hoàn thành đúng, đủ nhiệm vụ được phân công theo thời gian đãthống nhất (ngày 20 tháng 9 năm 2024)

Nhóm trưởng kiểm tra số lượng nộp bài

Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2024 NHÓM TRƯỞNG THƯ KÝ

Hà Châu

Nguyễn Thị Khánh Hà Nguyễn Thị Minh Châu

Trang 11

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 4 LẦN II Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Có tham gia Không tham gia

32 Nguyễn Thị Minh Châu

33 Nguyễn Duy Cường

34 Hoàng Ngọc Hà

35 Nguyễn Thị Khánh Hà

36 Nguyễn Ngọc Tiến Minh

37 Nguyễn Mai Phương

38 Lưu Thanh Thủy

Trang 12

39 Chu Nguyễn Huyền Trang

40 Hoàng Thu Trang

41 Nguyễn Thị Huyền Trang

II Địa điểm làm việc: Họp online (Google meet)

III Thời gian: Từ 21:30 đến 22:30, ngày 21 tháng 9 năm 2024

IV Nội dung cuộc họp:

Cả nhóm họp lại chốt các yếu tố ảnh hưởng

Tìm ra khoảng trống nghiên cứu

V Kết luận:

Có 5 yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Trong đó có 2 yếu tố còn gây tranh cãi => Khoảng trống nghiên cứu

Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2024 NHÓM TRƯỞNG THƯ KÝ

Hà Châu

Nguyễn Thị Khánh Hà Nguyễn Thị Minh Châu

Trang 13

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Bảng thống kê theo giới tính

Bảng 4.2: Bảng thống kê theo học phí được chi trả

Bảng 4.3: Bảng thống kê theo số trường đã tìm hiểu

Bảng 4.4: Bảng thống kê theo tham khảo ý kiến

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Đặc điểm nhà trường” tínhBảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Đặc điểm nhà trường”

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Kết quả thi tốt nghiệp”

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Kết quả thi tốt nghiệp”

Bảng 4.9: Hệ số Cronback’s alpha của biến độc lập “Nỗ lực giao tiếp”

Bảng 4.10: Hệ số Cronback’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Nỗ lực giao tiếp”Bảng 4.11: Hệ số Cronback’s alpha của biến độc lập “Giới tính”

Bảng 4.12: Hệ số Cronback’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Giới tính”Bảng 4.13: Hệ số Cronback’s alpha của biến độc lập “Thu nhập gia đình”

Bảng 4.14: Hệ số Cronback’s alpha của từng biến quan sát đo lường

Bảng 4.15: Hệ số Cronback’s alpha của biến độc lập “Quyết định chọn trường của sinhviên”

Bảng 4.16: Hệ số Cronback’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định chọntrường của sinh viên”

Bảng 4.17: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập

Bảng 4.18: Bảng phương sai trích của các biến phụ thuộc

Bảng 4.19: Bảng ma trận xoay nhân tố của biến độc lập

Trang 14

Bảng 4.20: Bảng phân tích tương quan Pearson

Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model SummaryBảng 4.22: Bảng ANOVA^a

Bảng 4.23: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients^a

Trang 15

DANH MỤC VIẾT TẮT

DD1

Tôi chọn trường vì trường có vị trí gần nhà, thuận lợi cho việc đi lại

DD2 Cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp, rộng rãi, nhiều cây xanh là yếu

tố tôi quan tâm khi chọn trường đại học

DD3 Danh tiếng, thương hiệu của trường đại học đã thu hút tôi chọn

Tôi chọn trường dựa trên kết quả thi tốt nghiệp

KQ2 Kết quả thi tốt nghiệp cao giúp tôi dễ dàng lựa chọn các trường đại

Nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với học sinh

TT1 Tôi chọn trường vì trường có các hoạt động truyền thông và tư vấn

tuyển sinh, hướng nghiệp kịp thời và đúng lúc

TT2 Đội ngũ tuyển sinh của trường đã xây dựng hình ảnh đẹp, ấn tượng,

thu hút tôi chọn trường

TT3 Do đã được đến tham quan trực tiếp tại Trường, xem khung cảnh, cơ

sở vật chất được giới thiệu về trườngkhiến tôi cảm thấy hứng thú

và quyết định chọn trường dễ dàng hơn

Trang 16

TT4 Trường có thông tin qua các phương tiện truyền thông như tivi, radio

khiến tôi yên tâm khi chọn trường

IF1 Thu nhập gia đình tôi ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn

trường của tôi

IF2 Tôi chọn trường đại học vì có nhiều chương trình học bổng phù hợp

với điều kiện tài chính của gia đình

IF3 Trường đại học có học phí hợp lý, phù hợp với điều kiện tài chính

của gia đình tôi

IF4

Thu nhập gia đình tốt giúp tôi chọn được trường có chất lượng cao

D

Quyết định chọn trường đại học của sinh viên

D1 Tôi nghĩ chọn trường đại học là một quyết định quan trọng cho

tương lai của tôi

D2 Tôi vẫn chọn trường này, nếu có cơ hội thay đổi quyết định lựa chọn

của mình

D3 Tôi sẽ giới thiệu trường này đến những học sinh (người thân quen)

chuẩn bị dự thi vào đại học

Trang 17

Tôi hài lòng với trường tôi đã chọn/ tôi đang học

Trang 18

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế cũng như trong sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân lực đang trở thành nguồn động lực chủyếu đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước, yếu tố con người chính là vũ khícạnh tranh quan trọng nhất Trong đó, lực lượng sinh viên là nguồn nhân lực quan trọngcủa nền kinh tế

Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam đã có sự pháttriển mạnh mẽ, với số lượng các trường đại học, cao đẳng gia tăng đáng kể Sự mở rộngnày không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội mà còn để hỗ trợcho quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển nguồn nhânlực Trước bối cảnh đó, quyết định chọn trường đại học của học sinh trở thành một bướcquan trọng, ảnh hưởng lớn đến tương lai học tập và sự nghiệp của họ

Thực tế đã ghi nhận có không ít học sinh cuối cấp 3 ở Việt Nam chưa xác định rõtrường học mình muốn đặt mục tiêu sẽ dự thi Hiện nay có nhiều học sinh đang bị mấtphương hướng và rất lúng túng trong việc chọn trường và ngành học sao cho phù hợp vớibản thân và nghề nghiệp tương lai của mình.Theo kết quả khảo sát của Báo Người LaoĐộng cho thấy trên 60% học sinh thừa nhận rằng mình không được hướng nghiệp khi lựachọn ngành nghề đăng kí tuyển sinh vào Đại học Việc chọn trường và ngành học thực sựquan trọng và vô cùng cần thiết đối với học sinh khi đứng trước ngưỡng cửa đại học rộnglớn

Trong quá trình lựa chọn trường đại học, học sinh thường phải cân nhắc đến nhiềuyếu tố khác nhau như chất lượng giáo dục, danh tiếng trường, cơ sở vật chất, chương trìnhđào tạo, mức học phí và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp Các yếu tố này không chỉ đến

từ bản thân học sinh mà còn có sự ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, thầy cô và xã hội Ngoài

ra, với sự phát triển của công nghệ thông tin, học sinh hiện nay cũng có nhiều nguồnthông tin phong phú để tham khảo, từ đó tạo nên quá trình ra quyết định phức tạp vàmang tính cá nhân cao

Bối cảnh kinh tế - xã hội cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọntrường Sự khác biệt về điều kiện kinh tế gia đình, nơi sinh sống, và mục tiêu học tập cóthể dẫn đến sự khác biệt trong lựa chọn của các học sinh Các học sinh ở khu vực thànhthị thường có xu hướng lựa chọn những trường đại học lớn với cơ sở vật chất tốt, trongkhi học sinh ở nông thôn có thể gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận các trường đại họcdanh tiếng hoặc chi phí học tập cao Hơn nữa, sự cạnh tranh trong thị trường lao độngcũng là một yếu tố thúc đẩy học sinh và gia đình họ tìm kiếm những cơ sở giáo dục có thểcung cấp cho họ nền tảng vững chắc để gia nhập vào thị trường lao động sau này

Trang 19

Dưới bối cảnh phức tạp và đa dạng này, việc hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đại học của học sinh Việt Nam là vô cùng cần thiết Vậy nhữngyếu tố nào đã ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của các bạn học sinh? Đểgiải đáp vấn đề này, nhóm 4 - Phương pháp nghiên cứu khoa học đã thực hiện nghiên cứuvới đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học củasinh viên" Với hy vọng nghiên cứu sẽ tìm ra những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn và từ đógiúp học sinh và phụ huynh có cái nhìn toàn diện hơn khi đưa ra quyết định học tập quantrọng này.

1.2 Tổng quan nghiên cứu

Phương phápnghiên cứu,phương pháp thuthập và xử lý sốliệu

Kết quảnghiên cứu

H2: Yếu tố bản thân học sinh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Yếu tố tiếp cận quảng bá có ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Yếu tố tư vấn từ người xung quanh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Dựa trên nhiều công trình nghiên cứu ở trên thếgiới và ở ViệtNam: nghiên cứu của Chapman (1981), nghiên cứu của Hossler

& Gallagher (1987) , nghiên cứu của Trần Văn Quí và Cao Hào Thi

Phương pháp định tính và định lượng, phương pháp thu thập số liệu, phân tích khám phá nhân

tố, điều chỉnh hệ thống thang đo, phân tích hồi quy,phương pháp phân tầng

Các giả thuyết đều được chấp thuận

2 Mai Thị H1: Yếu tố về sự Nghiên cứu Phương pháp Các giả

Trang 20

H2: Yếu tố về học phí

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Ảnh hưởng của người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Yếu tố về chất lượng giảng dạy của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Yếu tố về điểm thiđại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Yếu tố về tỉ lệ có việc làm, thu nhập cao của sinh viên sau khi tốt nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

của:

Trần Văn Quí

và Cao Hào Thi, (2009), Nguyễn Minh

Hà, (2011), Nguyễn Phương Toàn,(2011)Nguyễn Văn Tài & Ctg, (2015),

Lê Thị Mỹ Linh và cộng

sự, (2020), Chapman D

W (1981), Hossler and Gallagher

(1987), Joseph Sia Kee Ming

(2010),Russayani Ismail

(2012), Benjamin Ghansah

(2016)

định tính và định lượng, thu thập thông tin, xây dựng thang đo

thuyết đều được chấp thuận

Các giả thuyết đều

Trang 21

H2: Danh tiếng trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên.

H3: Hoạt động truyền thông có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Yếu tố thuộc về bản thân học sinh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Các cá nhân có ảnh hưởng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

(1989), Nguyễn Thị Kim Chi (2018)

phương pháp địnhlượng

được chấp thuận

H2: Nhân tố thuộc về môi trường (lời khuyêncủa mọi người) có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học

Dựa trên nghiên cứu của Chapman(1981), nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2009), nghiên cứu của Lưu NgọcLiêm (2010), nghiên cứu của Nguyễn

Phương pháp định tính và định lượng

Các giả thuyết đều được chấp thuận

Trang 22

của sinh viên.

H3: Nhân tố thuộc về trường học gồm chi phí, chương trình học,

cơ hội việc làm ra trường, danh tiếng của trường, các hoạt động ngoại khóa, cơ sở vật chất, mạng lưới cựu sinh viên có ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Thị Kim Chi (2018)

H2: Nỗ lực truyền thông giao tiếp của nhàtrường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Các cá nhân ảnh hưởng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Nghiên cứu của Borchert

M (2002)

Nghiên cứu của ChapmanD.W (1981)

Phương pháp phân tích tổng hợp, thảo luận nhóm, điều tra xã hội học và thống

kê toán học

Các giả thuyết đều được chấp nhận

H2: Lời khuyên của người thân quen, bạn

Glasser (1998), Chapman (1981), Nguyễn Thị Kim Chi (2018),

Phương pháp nghiên cứu định tình

Thống kê mô tả, kiểm định thang

đo (Cronbach’s Alpha), phân tích

Các giả thuyết đều được chấp thuận

Trang 23

H3: Khả năng của bản thân có ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đại học của sinh viên.

H4: Danh tiếng của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Nỗ lực truyền thông của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Các hoạt động hỗ trợ của trường trong tưởng lai có ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Nguyễn Thị Minh Hương (2021), Ming (2010), Nguyễn Phước Quý Quang và cộng sự (2020)

nhân tố khám pháEFA, phân tích tương quan và kiểm định các giả thuyết

H2: Ngành nghề đào tạo được kỳ vọng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên

H3: Nỗ lực giao tiếp

Dựa trên lý thuyết về hành vi lựa chọn của khách hàng,

mô hình nghiên cứu của Chapman(1981), Quí

và Thi (2009), Ming

Phương pháp hệ

số tin cậy Cronbach’s Alpha,Phương pháp phân tích nhân tố khám phá(EFA),Phân tích hồi Binary Logistic

Các giả thuyết H3, H5, H6, H7được chấp tuận, các giả thuyết còn lại bị bác bỏ

Trang 24

H4: Triển vọng nghề nghiệp được kỳ vọng

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên

H5: Hình ảnh thương hiệu được kỳ vọng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên

H6: Đối tượng tham chiếu được kỳ vọng cóảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên

H7: Cơ hội trúng tuyểnđược kỳ vọng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên

(2010), Nguyễn Phương Mai (2015)

H2: Yếu tố đặc điểm của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Yếu tố đặc điểm của bản thân sinh viên

có ảnh hưởng đến quyết định chọn

Mô hình của Chapman (81), Mô hìnhcủa Litten (82), Mô hìnhcủa Jackson (82),

Mô hình của Hossler và Gallagher (1987), Cabrera và

La Nasa (2000)

Khảo sát, thống kê, phân tích số liệu

Giả thuyết nghiêncứu

Mô hình nghiên cứu và thang đo Thu thập số liệu Phân tích hồi quy

Các giả thuyết đều được chấp thuận

Trang 25

H5: Yếu tố nỗ lực của nhà trường để đưa thông tin đến học sinh sắp tốt nghiệp THPT

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H2: Hoạt động đào tạo

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Cơ sở hạ tầng, cơ

sở vật chất có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Chi phí học tập có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Quảng cáo có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Yếu tố cục bộ có

Các lý thuyết

về động cơ, Các lý thuyết

về hành vi, Các lý thuyết

về marketing,Kotler và Fox(1985), Hossler và Gallagher (1987), nghiên cứu của Chapman(1981), Ming (2010), Le (2015)

Nghiên cứu sơ bộ: phương pháp định tínhNghiên cứu chínhthức: phương pháp định lượng

Các giả thuyết H1,H4,H5,H3,H6,H2 được chấp thuận, các giả thuyết H7, H8, H9

bị bác bỏ

Trang 26

ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên.

H7: Đăng ký có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H8: Kết quả thi tốt nghiệp quy định mối liên hệ giữa việc đăng

ký của sinh viên và quyết định lựa chọn trường đại học công lập khu vực Bắc Trung

Bộ của sinh viên có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H9: Có sự khác biệt trong quyết định chọn trường đại học giữa các nhóm sinh viên theo giới tính, mức thunhập gia đình và chuyên ngành khác nhau có ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đại học của sinh viên

H2: Chất lượng và uy tín của trường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học

Dựa theo mô hình nghiên cứu Nguyen(2011)

&Trần and Cao(2009)

Phương pháp nghiên cứu định lượng , SPSS, The KMO, Phương pháp phân tích thành phần chính bằng phương pháp quay Varimax

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 27

H5:Cơ sở vật chất và

vị trí địa lí địa lí có ảnhhưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Trang 28

H2:Nhóm nỗ lực truyền thông giao tiếp của nhà trường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên.

H3: Nhóm các cá nhân

có ảnh hưởng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Nhóm đặc điểm trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Dựa trên cơ

sở lý thuyết

mô hình nghiên cứu của Chapman(1981), và môhình nghiên cứu của Joseph (2010),

- phân tích định tính và định lượng

- phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA

Các giả thuyết H2 H3 H4 được chấp nhận Giả thuyết H1

H2: Những người xungquanh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Chương trình giảng dạy có ảnh

Dựa trên mô hình nghiên cứu của Chapman (1981)

Nghiên cứu định lượng

Mô hình phương trình cấu trúc - bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) và sửdụng phần mềm Smart PLS 4.0.9.2 (Ringle et al., 2022) để khảosát mức độ ảnh

Các giả thuyết H3,H4,H5,H6,H7,H8,H9 đc chấpnhận, Giả thuyết H1,H2 bị bác bỏ

Trang 29

H4: Nguồn nhân lực

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Học phí có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Cơ sở vật chất và trang thiết bị có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H7: Hoạt động tiếp thị

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H8: Danh tiếng của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H9: Cá nhân trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên (university personality)

hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Dựa trên cơ

sở lí thuyết của Chapman(1981), Ming

Sử dụng phỏng vấn sâu (định tính) kết hợp với bảng hỏi để khảo

Các giả thuyết đều

đc chấp

Trang 30

của sinh viên.

H2: Lời khuyên của người thân quen, bạn

bè có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Khả năng của bản thân có ảnh hưởng đếnquyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4:Danh tiếng của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Nỗ lực truyền thông của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Các hoạt động hộ trợ của trường đại học trong tương lai có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

(2010), cũng như xuất pháttừbối cảnh của giáo dục đại học Việt Nam

sát SV (định lượng) Phương pháp xử

lí dữ liệu được thực hiện bao gồm: thống kê mô

tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám pháEFA, phân tích tương quan và kiểm định các giả thuyết

đó có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của

Nghiên cứu của D.W.Chapman,Cabera và

La Nasa, K.Freeman, M.J.Burn,

Phương pháp định tính,pp định lượng, Thang đo

và độ tin cậy của biến quan sát được đánh giá bằng hệ số

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 31

giao tiếp của một

trường đại học với các

Cronbach's Alpha

và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp lấy mẫu, yêu cầu để thang đo được chấp nhận là loại

bỏ các biển số có tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6 phương pháp hồi quy đa biến, Phântích bằng phần mềm SPSS, thang

đo likert , phươngpháp thu dữ liệu

sơ cấp, thứ cấp

Trang 32

tố trên đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh sẽ chịu ảnh hưởng bởi yếu tố đặc trưng về giới tính của học sinh.

H2: Nhóm yếu tố Cá Nhân có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Nhóm tham khảo

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Thông tin từ trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Mức học phí có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H6: Danh tiếng trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Phương pháp thu thập số liệu: về kích thước mẫu phù hợp, theoHair và các cộng sự (2006)

Cronbach’s Alpha,Phân tích nhân tô' khám pháEFA và Phân tích

mô hình hồi quy tuyến tính bội

Các giả thuyết đều được chấp nhận

16 Nguyễn Văn

Hiếu (2018)

-Các yếu tố

H1: Sự định hướng củacác cá nhân có ảnh hướng có ảnh hưởng

Các khái niệm công cụ,Thuyết lựa

Phương pháp định tính, phươngpháp định

H1,H2,H3,H4,H5,H7 được chấp

Trang 33

H2: Đặc điểm cá nhân của học sinh có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của các học sinh đó.

H3: Danh tiếng của trường đại học có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của họcsinh lớp 12

H4: Đặc điểm cố định của trường đại học sẽ

có tác động thuận chiều đến việc chọn trường đại học của họcsinh lớp 12

H5: Cơ hội trúng tuyển

có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12

H6: Nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với học sinh có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của họcsinh lớp 12

H7: Các cơ hội trong tương lai có ảnh hưởngđến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12

chọn duy lý (Rational Choice Theory) (Homans,1961),Kết quả một số nghiêncứu trước đây

và mô hình nghiên cứu

lượng,Phương pháp thu thập dữ liệu,Hệ số t in cậyCronbach s Alpha,Phân tích nhân tố khám pháEFA,Kiểm định

đa cộng tuyến,Xây dựng thang đo

nhận.H6 Không được chấp nhận

Mô hình nghiên cứu của Chapman

Phương pháp phân tích tổng hợp Phương phápthảo luận nhóm

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 34

H3: Nỗ lực truyền thông giao tiếp của nhàtrường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên H4: Các cá nhân ảnh hưởng có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên.

(1981) về đề xuất mô hình tổng quát trong việc chọn trường đại học của các sinh viên, và

mô hình nghiên cứu của Joseph (2010)

đề xuất mô hình khung khái niệm cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên tại Malaysia

Phương pháp điềutra xã hội học

H2: Yếu tố bản thân học sinh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Yếu tố tiếp cận quảng bá có ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Burns, 2006;

Chapman,2008; Trần Văn Quí &

CaoHào Thi (2009);

Hossler &

Gallagher, 1987;

Trần Văn Quí

& Cao HàoThi (2009)(Chapman, 2008; Trần

Giả thuyết nghiêncứu Mô hình nghiên cứu và thang đo Thu thập

số liệu Phân tích khám phá nhân tốĐiều chỉnh hệ thống thang đo Phân tích hồi quy

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 35

H4: Yếu tố tư vấn từ người xung quanh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên.

VănQuí & Cao Hào Thi, 2009)(Chapman, 2008; Trần VănQuí & Cao Hào Thi, 2009

H2: Ảnh hưởng từ những người quan trọng đối với sinh viên

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Ảnh hưởng của đặc điểm của tổ chức

có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Ảnh hưởng của giáo án giảng dạy có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H5: Ảnh hưởng từ học phí có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

Yếu tố xã hội (Rowan-Kenyon et al.,2008;

Srivastava &

Dhamija, 2022), yếu tố tài chính (Foskett et al., 2006;

Hübner, 2012; Lillis &

Tian, 2008) các yếu tố liên quan đến hoạt động tiếp thị (Rutter et al., 2016)

Hầu hết các nghiên cứu đãdựa trên mô hình của Chapman (1981)

Cỡ mẫu và thu thập dữ liệu

Đo lường các yếutố

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 36

H6: Ảnh hưởng của cơ

sở vật chất và trang thiết bị có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H7: Ảnh hưởng từ hoạtđộng tiếp thị có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viênH8: Ảnh hưởng của danh tiếng của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H9: University personality có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H2: Đặc điểm của trường đại học có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H3: Ảnh hưởng từ người khác có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

H4: Nỗ lực giao tiếp từ

Các quan điểm kinh tế,

xã hội và tập thể (Kitsawad, 2013; Kim &

Gasman, 2011)các nhóm mục tiêu (Kim &

Gasman, 2011), các bước riêng biệt của quy trình

Khảo sát, thống kê, phân tích số liệu

Giả thuyết nghiêncứu

Mô hình nghiên cứu và thang đo Thu thập số liệu Phân tích hồi quy

Các giả thuyết đều được chấp nhận

Trang 37

quyết định (Pitre, 2006);

hoặc trong một số nghiêncứu khác, các

mô hình toàn diện hơn đã được sử dụng

để khám phá mối quan hệ giữa các yếu

tố đã chọn (Cabrera &

La Nasa, 2000;

Vrontis, Thrassou &

Melanthiou, 2007)

* Khoảng trống nghiên cứu:

Nghiên cứu các yếu tố nói chung và yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại

học của sinh viên luôn được rất nhiều tác giả ở các quốc gia nghiên cứu và đưa ra kếtluận Nó cũng là một vấn đề hết sức được quan tâm tại Việt Nam Nhóm tác giả nhận thấyrằng, ở hầu hết các bài nghiên cứu đều chấp nhận yếu tố “đặc điểm nhà trường” có ảnhhưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên, chẳng hạn như bài nghiên cứu

“Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọ trường đại học của học sinh THPT tại ViệtNam: bằng chứng khảo sát năm 2020” của nhóm tác giả Lê Thị Mỹ Linh, Khúc Văn Quý(2020), và bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường đại học

mở Tp.HCM- tạp chí khoa học trường đại học mở Tp.HCM” - SỐ 6 (2) 2011 của nhómtác giả TS Nguyễn Minh Hà, ThS Huỳnh Gia Xuyên, ThS Huỳnh Thị Kim Tuyết năm2011, hay bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học

Trang 38

của học sinh phổ thông trung học, tạp chí phát triển KH&CN Tập 12, số 12” của 2 tác giảTrần Văn Qúi, Cao Hào Thi( 2009) Tuy nhiên thì ở bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định của sinh viên khi chọn vào học tại trường đại học Tây Đô, Tạp chíNghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô” của tác giả TháiPhương Phi và Nguyễn Phước Quý Quang( 2022) lại bác bỏ yếu tố này Chính vì thế,nhóm tác giả quyết định đưa nhân tố “đặc điểm nhà trường” làm 1 biến trong đề tàinghiên cứu.

Ngoài ra, nhận thấy sự mâu thuẫn rằng ở đa số các bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu

tố “Nỗ lực giao tiếp của trường đại học” có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đạihọc của sinh viên, tuy nhiên vẫn có bài nghiên cứu bác bỏ yếu tố trên, nhóm tác giả quyếtđịnh thêm yếu tố “Nỗ lực giao tiếp của trường đại học” làm một biến trong đề tài nghiêncứu

Ngoài ra, trong các nghiên cứu trước đây mà nhóm tìm được, yếu tố “Giới tính” ítđược đề cập ở các bài nghiên cứu trước đó, yếu tố này mới chỉ xuất hiện ở bài nghiên cứu

“Factors Affecting Students' Decision to Choose Regional Public Universities: AnEmpirical Study from Vietnam- The Journal of Asian Finance, Economics and Business”của nhóm tác giả Lê Thị Thanh Thủy, Trần Minh Tuấn, Lê Hoàng Bá Huyền Qua đó,nhóm tác giả quyết định yếu tố “giới tính” làm biến tiếp theo trong đề tài nghiên cứu.Tương tự, nhóm tác giả nhận thấy yếu tố “kết quả thi tốt nghiệp” cũng ít được đề cập ởcác bài nghiên cứu, ở bài nghiên cứu “Factors Affecting Students' Decision to ChooseRegional Public Universities: An Empirical Study from Vietnam- The Journal of AsianFinance, Economics and Business” của nhóm tác giả Lê Thị Thanh Thủy, Trần MinhTuấn, Lê Hoàng Bá Huyền(2011) yếu tố “kết quả thi tốt nghiệp” bị bác bỏ, tuy nhiên thìđến với bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học củahọc sinh THPT tại thành phố Đà Nắng” của tác giả Mai Thị Quỳnh Như( 2022) thì yếu tốnày được chấp nhận Chính vì thế, nhóm đưa yếu tố “ kết quả thi tốt nghiệp đại học” làmbiến trong bài nghiên cứu Hơn nữa, nhóm nhận thấy yếu tố “thu thập gia đình” ít được đềcập ở các bài nghiên cứu trước đó Do đó, nhóm quyết định đưa yếu tố “thu nhập giađình” làm biến trong bài nghiên cứu

Tổng kết lại, nhóm tác giả đã quyết định nghiên cứu 5 nhân tố sau đây ảnh hưởngđến quyết định chọn trường đại học của sinh viên:

1 Yếu tố đặc điểm nhà trường( Đã được đề cập trong các nghiên cứu trướcđó)

2 Yếu tố nỗ lực giao tiếp của trường đại học ( Đã được đề cập trong cácnghiên cứu trước đó)

3 Yếu tố giới tính( Ít được nghiên cứu)

Trang 39

4 Yếu tố kết quả thi tốt nghiệp( Đã được đề cập trong các nghiên cứu trướcđó).

5 Yếu tố thu nhập gia đình( Ít được nghiên cứu)

- Gỉa thuyết nghiên cứu:

+ Gỉa thuyết 1( H1): Đặc điểm nhà trường có ảnh hưởng đến quyết địnhchọn trường đại học của sinh viên

+ Gỉa thuyết 2( H2): Yếu tố nỗ lực giao tiếp của trường đại học có ảnhhưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên

+ Gỉa thuyết 3( H3): Giới tính có ảnh hưởng đến quyết định chọn trườngđại học của sinh viên

+ Gỉa thuyết 4( H4): Kết quả thi tốt nghiệp có ảnh hưởng đến quyết địnhchọn trường đại học của sinh viên

+ Gỉa thuyết 5( H5): Thu nhập gia đình có ảnh hưởng đến quyết định chọntrường đại học của sinh viên

1.3 Mục đích nghiên cứu & Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động củachúng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên Qua đó:

a, Đối với sinh viên

- Giúp sinh viên định hướng được quyết định chọn trường đại học một cách đúngđắn, phù hợp với năng lực, sở trường của bản thân

- Việc định hướng đúng sẽ giúp các bạn sinh viên chọn đúng trường và học đúngngành giúp cho tương lai sinh viên khi ra trường sẽ không gặp phải tình trạng làmtrái ngành mình học hay phải đào tạo lại từ đầu

b, Đối với nhà trường

- Giúp nhà trường nắm bắt được các yếu tố tác động đến chọn trường đại học củasinh viên, yếu tố nào tác động mạnh mẽ nhất đến quyết định đó.Từ đó nhà trường

có thể xây dựng các chiến lược tuyển sinh hiệu quả nhằm thu hút được nhiều sinhviên

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

a, Mục tiêu chung

- Tìm ra các yếu tố cá nhân có tác động đến quyết định chọn trường đại học của sinhviên

Trang 40

- Đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho sinh viên và Nhà Trường để họ có những điềuchỉnh, thay đổi, lựa chọn phù hợp, hiệu quả hơn.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

1.4.1 Câu hỏi chung:

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên?

- Các yếu tố tác động như thế nào đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên?

- Giới tính có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên không?

- Thu nhập gia đình có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viênkhông?

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5.1 Mô hình nghiên cứu

Quyết định chọntrường đại học củasinh viên

Đặc điểm trường học

Kết quả thi tốt nghiệp

H1 H2

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN