Xử lý và phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài “nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định chọn trường Đại học của sinh viên (Trang 52 - 56)

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu

Đối tượng phỏng vấn: sinh viên hiện đang theo học tại các trường đại học trên khắp Hà Nội như: Đại học Thương Mại, Học viện Bưu chính viễn thông, Đại học Công đoàn,

……

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với sinh viên ở các trường Đại học để thu thập dữ liệu, xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này.

Số người được phỏng vấn: 10 người

Phương pháp xử lý: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn, thực hiện tổng hợp và mã hoá dữ liệu theo các nhóm thông tin.

- Tổng hợp dữ liệu: Dữ liệu từ các cuộc phỏng vấn được ghi lại, sắp xếp và phân loại dựa trên các chủ đề chung liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học. Mỗi cuộc phỏng vấn được mã hóa để cho phép so sánh và phân tích dễ dàng hơn giữa những người tham gia.

- Mã hóa dữ liệu: Mục đích của mã hóa là xác định các chủ đề và mẫu chính trong dữ liệu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng. Mã hóa giúp chuyển đổi dữ liệu thô thành các nhóm cụ thể, dễ phân tích hơn, cho phép xác định các mối quan hệ cơ bản.

- Phân nhóm thông tin: Nhóm thông tin được mã hóa cho phép phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố khác nhau. Các nhóm này được tổ chức thành các chủ đề chính

liên quan đến lựa chọn trường đại học, giúp dễ dàng xác định các liên kết và tương tác giữa các yếu tố.

- Kết nối dữ liệu: Kết nối dữ liệu giúp so sánh kết quả phỏng vấn với các giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Quá trình này xác định khoảng cách giữa kết quả mong đợi và phát hiện trong thế giới thực, cho phép điều chỉnh các giả định lý thuyết.

3.3.2 Nghiên cứu định lượng

Số người tham gia điền Google Form là 300 người, 254 phiếu đều hợp lệ.

Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất và kế thừa từ các nghiên cứu trước.

Biến độc lập Đặc điểm nhà trường 1

. Tôi chọn trường vì trường có vị trí gần nhà, thuận lợi cho việc đi lại.

2 .

Cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp, rộng rãi, nhiều cây xanh là yếu tố tôi quan tâm khi chọn trường đại học.

3

. Danh tiếng, thương hiệu của trường đại học đã thu hút tôi chọn trường 4

. Trường có đa dạng ngành đào tạo là yếu tố thúc đẩy tôi chọn trường.

Kết quả thi tốt nghiệp 1

. Tôi chọn trường dựa trên kết quả thi tốt nghiệp.

2 .

Kết quả thi tốt nghiệp cao giúp tôi dễ dàng lựa chọn các trường đại học có uy tín và chất lượng.

3 Điểm thi tốt nghiệp cao giúp tôi có cơ hội nhận học bổng từ trường đại học.

. 4

. Điểm thi tốt nghiệp càng cao thì sự lựa chọn trường của mình càng nhiều.

Nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với học sinh 1

.

Tôi chọn trường vì có các hoạt động truyền thông và tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp kịp thời và đúng lúc.

2 .

Đội ngũ tuyển sinh của trường đã xây dựng hình ảnh đẹp, ấn tượng, thu hút tôi chọn trường.

3 .

Trải nghiệm thực tế tại trường giúp tôi cảm thấy hứng thú và quyết định chọn trường dễ dàng hơn.

4 .

Trường có thông tin qua các phương tiện truyền thông như tivi, radio khiến tôi yên tâm khi chọn trường.

Giới tính 1

. Tôi cảm thấy môi trường học tập tại trường đại học phù hợp với giới tính của mình.

2

. Giới tính của tôi ảnh hường đến việc lựa chọn ngành học phù hợp khi chọn trường.

3

. Tôi chọn trường vì trường tạo môi trường học tập thoải mái cho tất cả giới tính.

4

. Cùng một ngành học nhưng nam, nữ có quyết định lựa chọn trường học khác nhau.

Thu nhập gia đình 1

. Thu nhập gia đình tôi ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn trường của tôi.

2 Tôi chọn trường đại học vì có nhiều chương trình học bổng phù hợp với điều kiện

. tài chính của gia đình.

3

. Trường đại học có học phí hợp lý phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình tôi.

4

. Thu nhập gia đình tốt giúp tôi chọn được trường có chất lượng cao.

Biến phụ thuộc

Quyết định chọn trường đại học của sinh viên 1

. Tôi nghĩ chọn trường đại học là một quyết định quan trọng cho tương lai của tôi.

2 .

Tôi vẫn chọn trường đại học này, nếu có cơ hội thay đổi quyết định lựa chọn của mình.

3

. Tôi sẽ giới thiệu trường này đến những học sinh ¤¤¤¤¤¤chuẩn bị dự thi vào đại học.¤¤¤

4

. Tôi hài lòng với trường tôi đã chọn/ tôi đang học.

Phân tích thống kê mô tả: Phân tích thống kê mô tả là kĩ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng. Bất kì một nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích này, ít nhất là để thống kê về đối tượng điều tra.

Dữ liệu được xử lý sau khi nhận được dữ liệu từ phiếu điều tra online Google Form và xuất ra file Excel. Sử dụng hàm Vlookup để mã hoá dữ liệu nhận được, và dễ dàng trong việc tính toán trên phần mềm SPSS. Sau đó nhập các dữ liệu đã được mã hoá và tiến hành gọi biến trên ứng dụng SPSS. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm Excel và SPSS. Sau đó là các bước:

1. Thống kê tần số 2. Lập các thống kê mô tả 3. Phân tích độ tin cậy của thang đo

4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 5. Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài “nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định chọn trường Đại học của sinh viên (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)