1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 26 - Lớp 1

19 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

    • Con gà

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

    • Ôn tập (Tiết 1)

    • So sánh các số có hai chữ số

Nội dung

GA lớp 1 Tuần 26 Ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH CV 896 8.3.2010 TĐ MT TV 4 26 25 Bàn tay mẹ Vẽ chim và hoa Tô chữ hoa C, D, Đ Vật mẫu Bộ chữ 9.3.2010 TD CT T ĐĐ 26 3 101 26 Bài thể dục-Trò chơi vận động Bàn tay mẹ Các số có hai chữ số ( t1) Cảm ơn và xin lỗi ( t1 ) Tranh 10.3.2010 TĐ T TNXH 5 102 26 Cái Bống Các số có hai chữ số ( t2) Con gà ĐDHT Tranh 11.3.2010 AN CT T TC 26 4 103 26 Hoà bình cho bé Cái Bống Các số có hai chữ số ( t3) Cắt dán hình vuông ( t1 ) Vật mẫu 12.3.2010 TĐ T KC SHL 6 104 2 26 Ôn tập So sánh các số có hai chữ số KT GHK II Sinh hoạt tuần 26 ĐDHT Tranh GV Nguyễn Thò Mỹ - 1 - GA lớp 1 Ngày dạy :8.3.2010 Tập đọc tiết 4 Bàn tay mẹ I/Mục đích yêu cầu: -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng … -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 II/Chuẩn bò: -Tranh vẽ minh hoạ trong SGK . -Bộ chữ. III/Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài cũ: Cái nhãn vở. -Thu, chấm nhãn vở học sinh làm. -Đọc bài: Cái nhãn vở. -Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc. -Nhận xét. 3-Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì?  Học bài: Bàn tay mẹ. a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu. -GV gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương…  Giải nghóa từ khó. b.Hoạt động 2: Ôn vần an – at. +Tìm trong bài tiếng có vần an. +Phân tích các tiếng đó. +Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at. +Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Hát. - Học sinh nộp. - Mẹ đang vuốt má em. - HS luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc bài. - Phân tích tiếng khó. - … bàn. - HS thảo luận tìm và nêu. - HS viết vào vở bài tập. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc. -Giáo viên đọc mẫu. Đọc đoạn 1. Đọc đoạn 2. +Bàn tay mẹ đã làm gì cho chò em Bình? - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc. - Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm GV Nguyễn Thò Mỹ - 2 - GA lớp 1 Đọc đoạn 3. +Bàn tay mẹ Bình như thế nào?  Giáo viên nhận xét, ghi điểm. b.Hoạt động 2: Luyện nói. -Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu. +Ở nhà ai giặt quần áo cho em? +Em thương yêu ai nhất nhà? Vì sao? 4-Củng cố: -Đọc lại toàn bài. +Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương. +Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? 5-Dặn dò: -Về nhà đọc lại bài. -Chuẩn bò: Cái Bống cho em bé. - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - Ai nấu cơm cho bạn ăn? Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - HS thi đọc trơn cả bài. - Học sinh nêu. Mỹ thuật tiết 26 Vẽ chim & hoa I/Mục tiêu : -Hiểu được nội dung đề tài vẽ chim và hoa . -Biết cách vẽ được tranh có đề tài chim và hoa. -Vẽ được tranh có chim và hoa. II/Đồ dùng dạy- học : -Sưu tầm tranh ảnh về một số loài chim và hoa . -Hình minh hoạ về cách vẽ chim và hoa . -Một vài tranh ảnh của HS về đề tài này . -Vỡ tập vẽ 1, bút chì đen, bút chì màu, bút dạ, sáp màu. III/Các hoạt động dạy-hoc ï chủ yếu : 1-Giới thiệu bài học: -GV giơí thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra: + Tên của hoa ( hoa hồng, hoa sen, hoa cúc, hoa đồng tiền…) + Màu sắc của các loài hoa. + Các bộ phận của hoa ( đài hoa, cánh hoa, nhò hoa…). + Tên của các loài chim ( chim sáo, chim bồ câu, chim yến… ) + Các bộ phận của chim ( đấu, mình, cánh, đuôi,chân… ) + Màu sắc của chim . -GV tóm tắt : Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp. 2-Hướng dẫn HS cách vẽ tranh : -GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh : + Vẽ hình : Có thể vẽ hình như SHD + Vẽ màu : Vẽ màu theo ý thích . -GV cho HS xem bài vẽ về chim và hoa ở Vở Tập vẽ 1 . GV Nguyễn Thò Mỹ - 3 - GA lớp 1 3-Thực hành : -GV theo dõi và giúp HS làm bài . -Hướng dẫn HS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy ở Vở Tập vẽ 1 . -Gợi ý cho HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn. -Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt. 4-Nhận xét , đánh giá : -GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về + Cách thể hiện đề tài + Cách vẽ hình + Màu sắc tươi vui, trong sáng. 5-Dặn dò : -Về nhà vẽ tranh chim và hoa. Tập viết tiết 25-26 Tô chữ hoa : C , D , Đ I/Mục tiêu: -Học sinh tô được các chữ C,D,Đ hoa. -Viết đúng các: vần an – at, anh- ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ , sạch sẽ… kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. II/Chuẩn bò: -Chữ mẫu C, D, Đ; vần an – at, anh –ach; từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài mới: -Giới thiệu: Tô chữ C,D,Đ hoa và tập viết các từ ngữ ứng dụng. a.Hoạt động 1: Tô chữ hoa. -Giáo viên gắn chữ mẫu. +Chữ C gồm những nét nào? Quy trình viết: Từ điểm liền nhau, đặt bút đến đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vò chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền. -GV viết mẫu +Chữ D, Đ gồm những nét nào ? Quy trình viết: Đặt bút viết nét lượn cong, lượn - Hát. - Học sinh quan sát. - Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau. - Học sinh viết bảng con. - Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên GV Nguyễn Thò Mỹ - 4 - GA lớp 1 vòng qua thân nét nghiêng, viết nét cong phải kéo từ dưới lên. -GV viết mẫu b.Hoạt động 2: Viết vần. -Giáo viên treo bảng phụ. -GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ. c.Hoạt động 3: Viết vở. -Nhắc lại tư thế ngồi viết. -Giáo viên cho học sinh viết từng dòng. -Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. -Thu chấm. -Nhận xét. 3-Củng cố: Thi đua: mỗi tổ tìm tiếng có vần an – at viết vào bảng con. -Nhận xét. 4-Dặn dò: -Về nhà viết phần còn lại - HS viết bảng con . - Học sinh đọc các vần và từ ngữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh nêu. - Học sinh viết theo hướng dẫn. - Học sinh thi đua giữa 2 tổ, tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng. Ngày dạy : 9.3.2010 Thể dục tiết 26 Bài thể dục – Trò chơi vận động I/Mục tiêu: -HS biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. II/Đòa điểm – phương tiện : -Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bò 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả . III/Nội dung và phương pháp lên lớp : 1-Phần mở đầu : -GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu bài học :1-2 phút . GV tiếp tục giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp .Các tổ trưởng tập báo cáo só số cho cán sự . Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV. -Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát : 1-2 phút -Xoay khớp cổ tay và các ngón tay ( đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn ) : 5-10 vòng mỗi chiều . -Xoay khớp cẳng tay và cổ tay( co hai tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay ). -Xoay đầu gối ( đứng hai chân rộng bằng vai và khu gối , hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó xoay theo vòng tròn ) : 5 vòng mỗi chiều . 2- Phần cơ bản : -Ôn bài thể dục đã học : 2-3 lần , mỗi đt 2x8 nhòp. -Chú ý sửa chữa động tác sai của HS . Tổ chức cho HS tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại . -Tâng cầu : 10- 12 phút . GV Nguyễn Thò Mỹ - 5 - GA lớp 1 -Dành 3-4 phút tập cá nhân ( theo tổ), sau đó cho từng tổ thi xem trong từng tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất . -Cho HS đứng thành hàng ngang , em nọ cách em kia 1-2 m .GV hô “ Chuẩn bò … Bắt đầ!” hoặc thổi còi để HS bắt đầu tâng cầu . Ai để rơi cầu thì đứng lại , ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất . 3- Phần kết thúc : -Đi thường theo 2-4 hàng dọc theo nhòp và hát : 1-2 phút . -Tập động tác điều hoà của bài TD, mỗi đt 2x8 nhòp . -GV cùng HS hệ thống bài : 1-2 phút -GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1-2 phút . Chính tả tiết 03 Bàn tay mẹ I/Mục đích yêu cầu: -Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn: “Hằng ngày, … chậu tả lót đầy”. trong bài Bàn tay mẹ ( 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút )ï. -Điền đúng vần an hay at, chữ g hay gh vào chỗ trống. -Làm được bài tập 2,3. II/Chuẩn bò: -Bảng phụ có ghi bài viết. -Vở viết, bảng con. II/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài cũ: -Sửa bài ở vở bài tập. -Nhận xét. 3-Bài mới: Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ. a.Hoạt động 1: Hướng dẫn. -Giáo viên treo bảng phụ. +Tìm tiếng khó viết. +Phân tích tiếng khó. -Viết vào bảng con. -Viết bài vào vở theo hướng dẫn. b.Hoạt động 2: Làm bài tập. Điền vần an hay at ? +Tranh vẽ gì? -Cho học sinh làm bài. - Hát. - Học sinh đọc đoạn cần chép. - … hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai. - … đánh đàn. tát nước. - 2 học sinh làm bảng lớp. - Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK. GV Nguyễn Thò Mỹ - 6 - GA lớp 1 Điền : g hay gh nhà ga cái ghế -GV nhận xét 4-Củng cố: -Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. -Khi nào viết bằng g hay gh. 5-Dặn dò: -Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài. - HS đọc thầm yêu cầu - 4 HS lên bảng thi làm nhanh - Cả lớp làm bài vào vở BT - HS sửa bài . Toán tiết 101 Các số có hai chữ số I/Mục tiêu: -Học sinh nhận biết về số lượng. -Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. -Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. I/Chuẩn bò: -Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50. -Bộ đồ dùng học toán. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài cũ: -Gọi 2 em làm bảng lớp. 50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 = -Nhận xét. 3-Bài mới: Giới thiệu: Học bài Các số có 2 chữ số. a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30. -Yêu cầu lấy 2 chục que tính. -Gắn 2 chục que lên bảng  đính số 20. -Lấy thêm 1 que  gắn 1 que nữa. +Bây giờ có ? que tính?  gắn số 21. +Đọc là hai mươi mốt. +21 gồm mấy chục, và mấy đơn vò? -Tương tự cho đền số 30. +Tại sao em biết 29 thêm 1 được 30? -Giáo viên gom 10 que rời bó lại. -Cho học sinh làm bài tập 1. + Phần 1 cho biết gì? - Hát. - 2 em lên bảng làm. - Lớp tính nhẩm. - Học sinh lấy 2 chục que. - Học sinh lấy 1 que. - … 21 que. - Học sinh đọc cá nhân. - … 2 chục và 1 đơn vò. - … vì lấy 2 chục cộng 1 chục, bằng 3 chục. - Đọc các số từ 20 đến 30. - Học sinh làm bài. - … đọc số. GV Nguyễn Thò Mỹ - 7 - GA lớp 1 + Yêu cầu gì? + Phần b yêu cầu gì?  Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số. b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40. -Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30. -Cho học sinh làm bài tập 2. c.Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. -Thực hiện tương tự. -Cho học sinh làm bài tập 3. d.Hoạt động 4: Luyện tập. -Nêu yêu cầu bài 4. 4-Củng cố: +Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau? +Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau? 5-Dặn dò: -Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo. - … viết số. - Viết số vào dưới mỗi vạch của tiasố - Học sinh sửa bài ở bảng lớp. - HS thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - … viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược các dãy số. - … cùng có hàng chục là 2, khác hàng đơn vò. - … cùng có hàng chục là 3, khác hàng đơn vò. Đạo đức tiết 26 Cảm ơn – xin lỗi ( tiết 1 ) I/Mục tiêu: -HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. -Biết cảm ơn hoặc xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. II/Chuẩn bò: -Hai tranh bài tập 1. -Vở bài tập. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài cũ: +Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì em đi thế nào? +Nêu các loại đèn giao thông. 3-Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi. a.Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Hát. - Học sinh nêu. GV Nguyễn Thò Mỹ - 8 - GA lớp 1 -Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1. + Trong từng tranh có những ai? + Họ đang làm gì? + Họ đang nói gì? Vì sao? Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi. b.Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2. -Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết. + Trong từng tranh có những ai? + Họ đang làm gì? Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi. c.Hoạt động 3: Liên hệ. -Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. +Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai? +Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi? +Vì sao lại nói như vậy? +Kết quả là gì? -Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng. 4-Củng cố: -Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi theo các tình huống sau: + 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên. + 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác. 5-Dặn dò: -Thực hiện điều đã được học. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. - … bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, …. - Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện và nói lời cảm ơn bạn. - Học sinh thực hiện và nói lời xin lỗi bạn. Ngày dạy:10.3.2010 Tập đọc tiết 5 Cái Bống I/Mục đích yêu cầu: -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. -Hiểu được nội dung bài: tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2. -Học thuộc lòng bài đồng dao. II/Chuẩn bò: -Tranh vẽ SGK . III/Hoạt động dạy và học: Tiết 1 GV Nguyễn Thò Mỹ - 9 - GA lớp 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn đònh: 2-Bài cũ: -Đọc bài SGK. +Bàn tay mẹ đã làm những việc gì? +Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đ/v mẹ. 3-Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì?  Học bài: Cái Bống. a.Hoạt động 1: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu. -Tìm và nêu những từ cần luyện đọc. -Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc. bống bang khéo sảy khéo sàng mưa ròng  Giáo viên giải nghóa từ khó. b.Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach. -Tìm trong bài tiếng có vần anh. -Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.  Giáo viên nhận xét.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Hát. - … Bống đang sáng thóc. - Học sinh dò theo. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc từ: + Đọc câu. + Đọc đoạn. + Đọc cả bài. - HS tìm : gánh . - HS thi nói câu có vần anh , ach Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc câu 1. +Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? -Đọc 2 câu cuối. +Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?  Giáo viên nhận xét, ghi điểm. b.Hoạt động 2: Học thuộc lòng. -Đọc thầm bài thơ. -Đọc thành tiếng. -Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng. -Nhận xét, ghi điểm. c.Hoạt động 3: Luyện nói. -Nêu đề tài luyện nói. +Tranh vẽ gì? -Giáo viên đọc câu mẫu. - Học sinh dò bài. - Học sinh đọc. - Bống sảy, sàng gạo. - Bống gánh đỡ mẹ. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh nêu. - Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghó ra. GV Nguyễn Thò Mỹ - 10 - [...]... bài: Hòa bình cho bé -Hình ảnh tượng trưng cho hòa bình III/Hoạt động dạy và học: GV Nguyễn Thò Mỹ - 13 - GA lớp 1 Hoạt động của giáo viên 1- n đònh: 2-Bài cũ: -Cho học sinh hát lời 1, 2, 3, 4 bài Quả -Nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu Học bài: Hòa bình cho bé a.Hoạt động 1: Dạy hát -Giáo viên hát mẫu -Giới thiệu bảng lời ca -Giới thiệu tranh ảnh minh họa -Giáo viên cho đọc lời ca -Giáo viên dạy hát từng... động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60 -Yêu cầu lấy 5 chục que tính -Giáo viên gài lên bảng +Em lấy bao nhiêu que tính? +Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa, có bao nhiêu que tính?  Ghi 51 -Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến GV Nguyễn Thò Mỹ - 11 - GA lớp 1 60 -Giáo viên ghi số Đến số 54 dừng lại hỏi +54 gồm mấy chục và mấy đơn vò? +Đọc là năm mươi tư -Cho học sinh thực hiện đến số 60 -Cho... yêu cầu: -HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút - iền đúng vần anh, ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống -Làm bài tập 2, 3 II/Chuẩn bò: -Bảng phụ có ghi bài thơ -Vở viết, bảng con III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1- n đònh: 2-Bài cũ: -Gọi HS viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ -Chấm vở học sinh -Nhận xét GV Nguyễn Thò Mỹ - 14 - Hoạt động... II/Chuẩn bò: -Bảng phụ, bảng gài, que tính -Bộ đồ dùng học toán III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1- n đònh: 2-Bài cũ: -2 học sinh lên bảng điền số trên tia số 52 48 +Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 60, từ 69 về 60 GV Nguyễn Thò Mỹ - 15 - Hoạt động của học sinh - Hát GA lớp 1 3-Bài mới: Giới thiệu Học bài: Các số có 2 chữ số tt a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80 -Y/c HS lấy... khoanh vào số bé nhất Bài 4: Nêu yêu cầu bài -Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu - 4-Củng cố: - ưa ra 1 số phép so sánh yêu cầu học sinh giải thích đúng, sai 62 > 26 đúng hay sai? 59 < 49 60 > 59 5-Dặn dò: -Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số -Chuẩn bò: Luyện tập Kể chuyện - tiết 02 Kiểm tra giữa học kỳ 2 SINH HOẠT TUẦN 26 GV Nguyễn Thò Mỹ - 19 - … đúng vì số hàng chục 6 lớn hơn 2 ... Nguyễn Thò Mỹ - 14 - Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh viết bảng lớp GA lớp 1 3-Bài mới: Giới thiệu: Viết bài Cái Bống a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết -Giáo viên gài bảng phụ -Phân tích tiếng khó -Giáo viên đọc cho học sinh viết -GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ lục bát -Thu vở chấm -Nhận xét b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập +Tranh vẽ gì? - Học sinh đọc bài trên bảng Tìm tiếng khó...GA lớp 1 4-Củng cố: -Thi đọc thuộc lòng bài thơ -Khen những em học tốt Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 5-Dặn dò: -Học lại bài: Cái Bống - Toán Mỗi cặp 2 em tiết 10 2 Các số có hai chữ số (tt) I/Mục tiêu: -HS nhận biết về số lượng -Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 -Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 II/Chuẩn bò: -Que tính, bảng gài -Bộ đồ dùng học toán III/Hoạt... các bộ phận của con cá +Ăn thòt cá có lợi gì? GV Nguyễn Thò Mỹ Hoạt động của học sinh - - 12 - Hát GA lớp 1 -Nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Con gà a.Hoạt động 1: Quan sát và làm vở bài tập Cho học sinh quan sát tranh vẽ -Cho HS quan sát và làm vào phiếu bài tập - +Nêu yêu cầu bài 1 - +Bài 2 yêu cầu gì? - b.Hoạt động 2: Đi tìm kết luận +Hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà +Gà di... cho phù hợp - … đầu, mình, lông, chân - … bằng chân Gà trống mào to, biết gáy, gà mái bé hơn biết đẻ trứng, … - … thòt, trứng, lông Học sinh lên nhìn tranh và chỉ - Lớp chia thành 2 nhóm và tham gia chơi Ngày dạy 11 .3.2 010 Âm nhạc tiết 26 Hoà bình cho bé (Tiết 1) I/Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/Chuẩn bò: -Hát chuẩn... hơn 9 và bé hơn 10 0, số đó gồm mấy chữ số? -Nhận xét 5-Dặn dò: GV Nguyễn Thò Mỹ - 16 - … đúng ghi Đ, sai ghi S … Đ Học sinh làm bài Sửa bài miệng Học sinh viết, đọc, phân tích GA lớp 1 -Tập đọc, viết, đếm các số đã học từ 20 -> 99 -Chuẩn bò: So sánh các số có 2 chữ số Thủ công tiết 26 Cắt, dán hình vuông I/Mục tiêu : -HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông -Kẻ, cắt và dán được hình vuông; có thể kẻ, . vuông ( t1 ) Vật mẫu 12 .3.2 010 TĐ T KC SHL 6 10 4 2 26 Ôn tập So sánh các số có hai chữ số KT GHK II Sinh hoạt tuần 26 ĐDHT Tranh GV Nguyễn Thò Mỹ - 1 - GA lớp 1 Ngày dạy :8.3.2 010 Tập đọc. sợ. -Chấm vở học sinh. -Nhận xét. - Hát. - Học sinh viết bảng lớp. GV Nguyễn Thò Mỹ - 14 - GA lớp 1 3-Bài mới: Giới thiệu: Viết bài Cái Bống. a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. -Giáo. GA lớp 1 Tuần 26 Ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH CV 896 8.3.2 010 TĐ MT TV 4 26 25 Bàn tay mẹ Vẽ chim và hoa Tô chữ hoa C, D, Đ Vật mẫu Bộ chữ 9.3.2 010 TD CT T ĐĐ 26 3 10 1 26 Bài thể dục-Trò chơi

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w