1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mi thuat- tuan 25- moi

2 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Ngô Quang Tám Giáo án Thuật 1 Ngày soạn: 01/ 3 / 2010 Ngày giảng: 11/03 /2010 Tiết 25: BÀI 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I ) Mục tiêu: - Làm quen với tranh dân gian - Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn cây ráy. - Bước đầu nhận biết vẻ đẹp của tranh dân gian. II ) Chuẩn bị: *) Giáo viên: - Một số tranh dân gian - Hình tranh “Lợn ăn cây ráy” phóng to chưa có màu và có màu. - Một số bài vẽ của Hs các năm trước. *) Học sinh: - Vở tập vẽ và giấy A 4 . - Bút chì, thước, tẩy, màu vẽ các loại. III ) Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát. 2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 3) Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1 (4’) Giới thiệu về tranh dân gian: - Gv giới thiệu vài nét về tranh dân gian: Tranh dân gian là do nhân dân sáng tác ra và được lưu truyền từ đời này sang đời khác là một dòng tranh nổi tiếng ở nước ta. Trong những ngày lễ tết người dân (miền bắc) hay đi chợ mua tranh về treo trang trí cho ngôi nhà của mình. Và tranh này còn gọi là Tranh Tết. - Gv giới thiệu cho các em một số tranh dân gian đó: Tranh Gà đàn, Tranh Phú quý…trong đó có tranh lợn ăn cây ráy. - Tranh Lợn ăn cây ráy là loại tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Gv treo tranh H, Tranh vẽ gì? H,Trong tranh con lợn được vẽ như thế nào? H, Con lợn gồm những bộ phận nào? H,Trên mình con lợn có hình gì? * Trên mình con lợn có vòng xoáy âm dương biểu thị ước mơ của người xưa muốn có một cuộc sống ấm no, phồn thịnh. H, Gv mời một Hs lên bảng chỉ từng bộ phận. H, Ngoài hình ảnh con lợn còn có hình ảnh gì? Gv treo bức tranh chưa tô màu và một bức đã tô màu. @ Học sinh hoạt động cả lớp @ Học sinh hoạt động cả lớp Hoạt động 1 - Hs chú ý lắng nghe. - Bức tranh vẽ Lợn ăn cây ráy. - Tranh vẽ con lợn to, các nét rõ ràng… - Mắt, mũi, miệng, tai, mình, đuôi, chân… - Trên mình con lợn có những vòng xoáy - Hs lên bảng. - Ngoài ra còn có cây ráy, mô đất… GV: Nguyễn Thị Thu Sương Trường Tiểu học Ngô Quang Tám Giáo án Thuật 1 H, Bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao? H,Muốn bức tranh đẹp hơn chúng ta phải làm gì? - Tranh 2 đẹp hơn vì đã được vẽ màu hoàn chỉnh làm nổi bật con lợn. - Chúng ta phải vẽ màu. Hoạt động 2(4’) Hướng dẫn Hs cách vẽ màu: - Chọn màu tùy thích, nên chọn những màu khác nhau để vẽ từng chi tiết: mắt, mũi, miệng… - Chọn màu thích hợp vẽ màu nền để làm nổi rõ con lợn. - Vẽ màu bộ phận nào trước cũng được. - Vẽ đều màu không lan ra ngoài. - Gv giới thiệu tranh của các bạn Hs năm trước. Hoạt động 2. @ Học sinh hoạt động cả lớp - Hs chú ý lắng nghe. - Hs chú ý quan sát. Hoạt động 3 (20’) Thực hành. - Gv nhắc Hs tô đều màu và chú ý không lan ra ngoài. - Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu. Hoạt động 3 @ Học sinh hoạt động cá nhân - Hs chú ý lắng nghe. - Hs tiến hành vẽ bài. Hoạt động 4 (2’) Nhận xét đánh giá - Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: H, Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? H,Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương. 4) Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau: Bài 26: Vẽ chim và hoa. +Quan sát các loại chim và hoa. +Mang đầy đủ đồ dùng học tập. Hoạt động 4 @ Học sinh hoạt động cả lớp - Hs quan sát, nhận xét về: + Màu sắc, độ đậm nhạt. - Chọn bài mình thích. GV: Nguyễn Thị Thu Sương . đời này sang đời khác là một dòng tranh nổi tiếng ở nước ta. Trong những ngày lễ tết người dân (mi n bắc) hay đi chợ mua tranh về treo trang trí cho ngôi nhà của mình. Và tranh này còn gọi là. ý lắng nghe. - Bức tranh vẽ Lợn ăn cây ráy. - Tranh vẽ con lợn to, các nét rõ ràng… - Mắt, mũi, mi ng, tai, mình, đuôi, chân… - Trên mình con lợn có những vòng xoáy - Hs lên bảng. - Ngoài ra. cách vẽ màu: - Chọn màu tùy thích, nên chọn những màu khác nhau để vẽ từng chi tiết: mắt, mũi, mi ng… - Chọn màu thích hợp vẽ màu nền để làm nổi rõ con lợn. - Vẽ màu bộ phận nào trước cũng được. -

Ngày đăng: 01/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w