Phân loại - Nguồn vốn: + Nợ phải trả: Vay ngân hàng rd, phát hành trái phiếu rd ưu đãi rf Bước 1: Xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt 1.. CPSD vốn từ phát hành
Trang 1BT Dạng 1: Chi phí sử dụng vốn của DN
1 Khái niệm
- SP sử dụng vốn:
+ Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của NĐT
+ Giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ
+ Tỷ suất sinh lời tối thiểu mà DN đòi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư mới
2 Phân loại
- Nguồn vốn:
+ Nợ phải trả: Vay ngân hàng (rd), phát hành trái phiếu (rd)
ưu đãi (rf)
Bước 1: Xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt
1 CPSD vốn vay trước thuế (r dt )
a Vây ngân hàng
Công thức: (công thức số 1)
Trong đó:
Vt: Số tiền đi vay
Tt: Số tiền (bao gồm cả gốc và lãi phải trả ở kỳ thứ t)
n: Số kỳ trả nợ
rdt: CP sử dụng vốn vay trước thuế
Trang 2=> Sử dụng phương pháp nội suy để tìm rdt
Trang 3Áp dụng CT (1), ta có:
Nhắc lại: (Công thức rút gọn, công thức số 2)
Trang 4-Áp dụng CT (2):
Trang 5b Phát hành trái phiếu Công thức số 3
Trong đó:
Trang 6Công thức số 4
VD4:
Trang 7Áp dụng CT (4), ta có:
Trang 8* TH TP vô hạn (trái phiếu vĩnh cửu)Công thức số 5
VD7:
TH1: tự làm ở nhà
TH2:
Trang 92 CPSD vốn từ phát hành cổ phiếu ưu đãi (rf ) Công thức:
Công thức số 6
Trong đó:
Trang 10- Giá ròng phát hành 1 cp ưu đãi:
- Cổ tức 1 CPƯĐ
3 CPSD lợi nhuận để lại tái đầu tư (r e )
(Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông thường đối với cổ phần thường của công ty)hiểu
Trang 11a PP mô hình định giá tài sản CAPM(Capital Asset Pricing Model)
Công thức: Công thức số 7
Trong đó:
Nhớ thêm:
Trang 12b PP chiết khấu dòng tiền
(DCF) (Discount Cash Flow)
Trang 13Nhắc lại: TCDN1, g, ROE
+ Thu nhập 1 cổ phần thường, EPS
+ Cổ tức 1 cổ phần thường, DPS
Trang 14a Cổ tức 1 cổ phần thường lần lượt ở các năm
Trang 15b Đề cho:
Áp dụng CT (8) xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại
Trang 164 CPSD vốn từ phát hành cổ phiếu thường mới
TH1: tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng nămCông thức:
Công thức số 9
Trong đó:
Trang 17VD15:
Trang 18TH2: TH cổ tức tăng trưởng không đều giữa các năm
Công thức: (công thức số 10)
Trong đó:
g: tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm bắt đầu từ năm n + 1
=> Áp dụng pp nội suy để tìm rc
Trang 19- Cổ tức 1cp chi trả cho cổ đông thường tại thời điểm
≠
Trang 22- Xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt:+ CPSD vốn vay sau thuế:
Vay ngân hàng A:
Trang 23 Vây ngân hàng B
Nhắc lại: Công thức số 12
Trong đó:
r: lãi suất tính theo năm
rk: lãi suất quy định tính theo kỳ nhỏ hơn 1 năm (vd: 1 tháng, quý; 6 tháng, )
m: số lần (số kỳ) tính lãi trong năm đó
- Áp dụng CT (12), xác định SP sử dụng vốn vay trước thuế:
* Lưu ý: câu “vay ngân hàng với lãi suất 4,5%/6 tháng” = “vay ngân hàng với lãi suất 9%/năm” tính lãi theo kỳ 6 tháng
Nhắc lại: Công thức số 13
Trong đó:
Trong TH lưu ý
ởNHB
Trang 24 Vay ngân hàng C
theo quý, 1 năm có 4 quý
+ CPSD LN để lại tái đầu tư
- Áp dụng CT (8), ta có:
- Áp dụng CT (11), xác định CPSD vốn bình quân của dự án
KL: Vậy dự án phải đạt tỷ suất sinh lời tối thiểu là 9,14% thì mới chấp nhận dự án
Trang 25Bước 3: Xác định điểm gẫy
(Chi phí sử dụng vốn cận biên)
- Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn cận biên là chi phí của 1 đồng vốn cuối cùng khi vốn mớiđược tăng thêm
- 1 số trường hợp hay gặp:
Để gia tăng NV tài trợ, công ty đã
Tăng vay nợ mới
Tăng phát hành CPƯĐ mới
Phát hành thêm CPT mới
=> Làm gia tăng CPSD vốn => Xuất hiện điểm gãy
(đk cần: tăng vốn |đk đủ: tăng chi phí sử dụng vốn)
- Bao giờ công ty cũng sẽ ưu tiên sử dụng hết LN để lại (CPSD vốn thấp hơn), mới phát hành thêm CPT mới (CPSD vốn cao hơn)
Công thức: công thức số 14
BP i = Tổng số vốn của nguồn vốn i có CP thấp hơn
Tỷ trọng của nguồn vốn i
VD25:
Trang 26- Xác định CPSD vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt + Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
+ CPSD LN để lại tái đầu tư
- Áp dụng CT (8), ta có:
+ CPSD vốn từ phát hành CPT mới
- Xác định điểm gãy
Trang 27CPSD vốn bình quân tăng dần theo quy mô vốn huy động
Có n điểm gãy thì sẽ có n + 1 WACC
VD26:
Trang 28Bước 4: Lựa chọn dự án đầu tư
Trang 29CPSD vốn từ phát hành cổ phiếu thường mới
- Xác định các điểm gãy:
+ Điểm gãy khi sử dụng hết 250 trđ vốn vay:
Trang 30Vẽ đồ thị thể hiện: WACC và IRR
- Đường WACC: dựa vào bảng trên, theo thứ tự WACC từ thấp đến cao
- Đường IRR: Sắp xếp các dự án theo thứ tự có IRR từ cao xuống
thấp => Thể hiện vào đồ thị
Lưu ý: Nhớ cộng dồn quy mô vốn huy động
- Lựa chọn các dự án có đường IRR nằm trên đường WACC
Trang 31WACC, IRR (%)
KL: Chọn dự án A và C vì có IRR > WACC
→ Quy mô vốn huy động = 1500 + 2500 = 4000 (trđ)
? Quy mô vốn huy động tối ưu?
Cộng dồn
- Sửa đề: B có IRR = 13%
=> Xác định CPSD vốn bình quân của dự án B:WACCB =
=> Chọn 2 dự án A và C
Quy mô vốn huy động = 1500 + 2500 = 4000 (trđ)Quy mô vốn huy động tối ưu =
BTVN: Câu 3 đề 1, đề 2, đề 3, đề 4, đề 6, đề 8, đề 9
Trang 32VD21:
Trang 33BT Dạng 2: Đòn bẩy tài chính, Điểm cân bằng EBIT - EPS
I Đòn bẩy tài chính
1 Khái niệm
Đòn bẩy tài chính là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong tổng NV của DN nhằm hy vọng
gia tăng tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) hay thu nhập 1 cổ phần thường (EPS) của công ty Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính thể hiện ở chỉ tiêu Hệ số nợ của DN Hệ số nợ càng cao thể hiện DN có đòn bẩy tài chính ở mức cao và ngược lại Hiểu: ROE
Trang 34Hệ số nợ: D+ED
D + E: Tổngnguồn vốn E: Nợ
TH
TH1: BEP > r: D/E càng lớn thì ROE càng tăng và rủi ro tài chính tăng
TH2: BEP < r: D/E càng lớn thì ROE càng giảm và rủi ro tài chính tăng
TH3: BEP = r: ROE không phụ thuộc vào D/E và rủi ro tài chính phụ thuộc vào D/E
VD30:
Trang 35Nhắc lại kiến thức:
- Sản lượng tiêu thụ: Q (Quantity)
- Giá bán 1 sản phẩm: p (Price)
- Chi phí biến đổi 1 sản phẩm: v (Variable Cost)
- Tổng chi phí cố định: F (Fixed Cost)
(Không bao gồm VP lãi vay)
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
EBIT = ∑ Doanh thu − ∑ Chi phí (0 bao gồm CP lãi vay và thuế)
- Chi phí lãi vay: I
- Lợi nhuận trước thuế: EBT, EBIT
- Lợi nhuận sau thuế: NI (Net Income)
Quay lại VD30
Đề cho
Trang 36=> Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
=> Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
So sánh:
- Hệ số nợ của công ty A
So sánh
Trang 37Công ty nên điều chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng hệ số nợ để khuých đại tỷ suất lợi nhuận VCSH ROE
3 Tác động của đòn bẩy tài chính tới EPS
(Giống với ROE)
Trang 38b, Với mức doanh thu = 600 (trđ)
=> Sản lượng tiêu thụ = 600/0,01 = 60.000 (sp) (Vận dụng KQ ở ý (a))
CP lãi vay: I = 280 x 10% = 28 (trđ)
Áp dụng CT (tự ghi)
=> Xác định Mức độ ảnh hưởng của ĐBTC tại mức doanh thu 600 trđ là:
Nếu thay đổi 1% EBIT thì sẽ thay đổi 1,25% ROE hoặc EPS
Áp dụng CT ( )
=> Xác định Mức độ ảnh hưởng của Đòn bẩy tổng hợp tại Mức doanh thu 600trđ là:
Nếu thay đổi 1% Doanh thu hay sản lượng tiêu thụ thì sẽ thay đổi bao nhiêu 2,14% ROE hoặc EPS
Trang 39Từ ý nghĩa của Đòn bẩy tổng hợp ta có:
Nếu giảm 20% doanh thu thì ROE sẽ giảm: 2,14 x 20% = 42,8%
- Tại mức Doanh thu = 600 trđ, ta có:
EBT=0
- Sản lượng hòa vốn kinh tế: - Sản lượng hòa vốn tài chính:
Trang 40Q x (p - v) - F = 0 Q x (p - v) - F - I = 0
- Doanh thu hòa vốn kinh tế - Doanh thu hòa vốn tài chính
- Công suất hòa vốn kinh tế - Công suất hòa vốn tài chính
- Thời gian đạt điểm hòa vốn kinh tế - Thời gian đạt điểm hòa vốn tài chính
VD30:
c, Tại mức Doanh thu 600 trđ, xác định Mức độ ảnh hưởng của ĐB kinh doanh Trên cơ sở
đó cho biết: nếu doanh thu thực tế đạt 800 trđ thì EBIT thay đổi ntn? DOL = 1,71
ROE/DFL
d, Xác định Sản lượng, doanh thu hòa vốn kinh tế; Sản lượng, doanh thu hòa vốn tài chính
Trang 41II Điểm cân bằng EPS
1 Khái niệm
Điểm cân bằng EPS là 1 mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế mà với mức lợi nhuận đó đạtđược sẽ đem lại Thu nhập 1 CPT (EPS) là như nhau dù cho tài trợ với tỷ trọng vay nợ khác nhau trong cơ cấu NV của 1 dự án đầu tư hay của 1 DN
2 Cách xác định
Cho EPS của các phương án bằng nhau
Trong đó:
Bài 152 SBT:
Trang 42Công thức: EPS
Trang 44b, Xác định điểm cân bằng EPS giữa các phương án tài trợ:
Đồ thị điểm cân bằng EBIT - EPS
NX:
- Tại mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế là 380 trđ
- Nếu công ty dự kiến mức EBIT > 840 trđ thì công ty nên lựa chọn phương án 2 vì PA2 có EPS cao nhất
- Nếu công ty dự kiến mức EBIT < 840 trđ thì công ty nên lựa chọn phương án 1 vì PA2 cóEPS cao nhất
Trang 45+ Đây là loại chứng khoán vốn, tức là VCSH
+ Cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, thời gian hoàn trả vốn
+ Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào KQKD của công ty và chính sách phân chia lợi nhuận của công ty cổ phần
+ Cổ đông thường (Chủ sở hữu) có các quyền đối với công ty: quyền quản lý, kiểm soát công ty, quyền đối với tài sản, quyền chuyển nhượng sở hữu cổ phần
- Hình thức:
* Quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới của cổ đông
(tự tìm hiểu)
→ Mục đích:
(1) Bảo về quyền kiểm soát của cổ đông hiện hành
(2) Bảo vệ cho các cổ đông hiện hành tránh được thiệt hại về sụt giá do hiện tượng loãng giá cổ phiếu
Giải thích:
(1) => Khi phát hành CP thường, công ty sẽ bán 1 lượng cổ phiếu nhất định cho các cổ đông hiện hành thì sẽ giúp bảo đảm được tỷ lệ sở hữu của các cổ đông hiện hành
(2) => Loãng giá cổ phiếu: giá cổ phiếu sẽ bị sụt giảm đi so với trước khi phát hành thêm
do EPS = LNST−Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi
Số CP thường đang lưu hànhKhi phát thêm CPT mới sẽ làm tăng thêm số CPT đang lưu hành
Nếu LNST giảm hoặc tăng không tương xứng thì làm cho EPS sụt giảm
+ Quyền ưu tiên mua CP mới của cổ đông:
Công ty sẽ ấn định số vốn cần huy động và giá ghi bán 1 CP mới
Trang 46Số lượng CP mới =Số vốn cần huy động
Giá ghi bán 1 CP mới
Số CP thường đang lưu hành
Số CP mới dự kiến phát hành Giá CP sau khi phát hành−Giá bán ưu đãi
Số quyền mua cần thiết
VD: Công ty A hiện đang có 1.500.000 cp thường đang lưu hành, giá hiện tại là 14000 đ/cp.Công ty quyết định phát hành thêm 500.000 cp mới và giành quyền ưu tiên mua cho các cổđông hiện hành với giá ghi bán ấn định là 12000 đ/cp
- Số quyền mua cần thiết = 1500000500000 = 3
=> Cổ đông hiện hành cứ có 3 cp cũ thì mua được 1 cp mới với giá 12000 đ/cp
- Thị giá cp sau đợt phát hành mới
= 1500000 x 14000 + 500000 x 12000 = 13500 (đ/cp) 1500000 + 500000
- Sau khi phát hành CP mới, các cổ đông ở ngoài cty phải mua với mức giá 13500 đ/cp Tuynhiên các cổ đông hiện hành chỉ phải mua với giá là 12000 đ/cp
Giá trị 1 quyền mua =
Số quyền mua để mua 1 CP mới =
Trang 47Câu 2 đề 10
Trang 48- Doanh thu thuần = 30000 x 0.5 = 15000 (trđ)
- Số lượng cp thường đang lưu hành = 60000.06 =100000 (cp)
- Tổng lượng cổ tức dự kiến trả cho cổ đông thường:
* Xác định CP sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ cho dự án
A - CP sử dụng vốn vay sau thuế:
Trang 49- CPSD lợi nhuận để lại tái đầu tư
Xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm:
Áp dụng CT (8), ta có:
- CP sử dụng vốn từ phát hành cổ phiếu thường mới
Trang 50Áp dụng CT ( ), ta xác định CPSD vốn bình quân của dự án A
* Xác định IRR của dự án A
Nhắc lại TCDN2:
Trong đó:
NPV: giá trị hiện tại thuần của dự án
IRR: tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án
CFo: vốn đầu tư bỏ ra ban đầu cho dự án
CFt: dòng tiền thuần của dự án ở kỳ thứ t
n: thời gian thực hiện dự án
=> Áp dụng pp nội suy để tìm IRR
Ta có:
NPV =
Trang 51So sánh:
b - Số cổ phiếu thường mới phát hành:
1350/0.054 = 25000 cp
- Số quyền mua cần thiết = 100.000/25.000 = 4
→ Cổ đông hiện hành cứ có 4 cổ phiếu cũ thì có quyền mua 1 cp mới với mức giá ưu đãi là 54000 đ/cp
- Thị giá của cổ phần sau khi phát hành cổ phiếu mới:
(6.000.000.000 + 1.350.000.000)/(100.000 + 25.000) = 58.800 đ/cp - Giá trị 1 quyền mua:
- Số tiền ông A nhận được khi bán quyền mua là:
Trang 52- Số cpt mới ông A mua thêm:
- Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của ông A lúc này:
- Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của ông A trước đợt phát hành:
- Như vậy, tỷ lệ sở hữu cp của ông A bị giảm đi:
2 Trái phiếu doanh nghiệp
- Khái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành thểhiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp phải thanh toán lợi tức và tiền vay vào nhữngthời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái phiếu
- Đặc trưng:
+ Đây là chứng khoán nợ
+ Chủ sở hữu trái phiếu không có quyền kiểm soát, quản lý công ty
+ Có kỳ hạn nhất định
+ Lợi tức được xác định từ trước
+ Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định thuế TNDN
- Hình thức:
Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu có quyền mua cp (tự đọc)
Trang 53* Trái phiếu chuyển đổi
- Khái niệm: là loại trái phiếu có thể được chuyển đổi thành cổ phiếu thường theo 1 tỷ lệ nhấtđịnh tủy theo sự thỏa thuận của công ty khi phát hành trái phiếu
+ Giá chuyển đổi =
- Phân biệt: IV, CV
Mệnh giá trái phiếu
Trang 55b, Trái phiếu có kỳ hạn 5 năm Đã phát hành cách đây 2 năm => Còn 3 năm nữa thì đáo hạntính lãi: 6 tháng/1 lần => Số lần TP còn được hưởng lãi 3 x 2 = 6 (lần)
Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT:
- Giá trị đầu tư của 1 TP là:
- Tổng giá trị đầu tư của 100 TP là:
- Tổng giá trị chuyển đổi của 100 TP sang cổ phiếu là:
Trang 56KL: NĐT nên chuyển đổi TP thành cổ phiếu
Lợi nhuận kinh tế của công ty có thể được tính bằng cách trừ chi phí sử dụng vốn chủ đầu
tư khỏi thu nhập sau thuế Do đó, ta có:
Lợi nhuận kinh tế = Thu nhập sau thuế - Chi phí sử dụng vốn chủ
Chi phí sử dụng vốn chủ đầu tư được tính bằng cách nhân vốn chủ đầu tư bình quân với tỷ
lệ chi phí sử dụng vốn, ta có:
Chi phí sử dụng vốn chủ = Vốn chủ đầu tư bình quân x Tỷ lệ chi phí sử dụng vốn = 10.000
x 0.14 = 1.400
Áp dụng vào công thức tính lợi nhuận kinh tế, ta có:
Lợi nhuận kinh tế = 1600 - 1400 = 200
Vậy, lợi nhuận kinh tế của công ty là 200$
Câu 22:
Hệ số nợ là tỷ lệ giữa tổng số tiền nợ và tổng số vốn chủ sở hữu hoặc tổng số tài sản củadoanh nghiệp
Với tổng số vốn chủ sở hữu là 600 và tổng số vốn kinh doanh là 1000, ta có thể tính tổng
số tiền nợ như sau:
Tổng số tiền nợ = Tổng số vốn kinh doanh - Tổng số vốn chủ sở hữu = 1000 - 600 = 400
Hệ số nợ được tính bằng cách chia tổng số tiền nợ cho tổng số vốn chủ sở hữu, ta có:
Hệ số nợ = Tổng số tiền nợ / Tổng số vốn chủ sở hữu = 400 / 600 = 0.67
Vậy, hệ số nợ là 0.67
Câu 8, 43
Trang 57Chính sách cổ tức của công ty cổ phần
=> 2 chính sách: c/s ổn định cổ tức, c/s thặng dư cổ tức
1 Chính sách ổn định cổ tức
(ưu tiên trả cổ tức cho cổ đông trước, phần còn lại sử dụng để tái đầu tư)
- Nội dung: Công ty cổ phần sẽ xác định 1 mức cổ tức cố định hàng năm tính trên mỗi cổphần và sẽ duy trì mức cổ tức đó 1 cách ổn định Công ty sẽ tăng mức trả cổ tức hàng nămchỉ khi nào công ty chắc chắn đạt được LN cao trong tương lai để cho phép gia tăng cổ tức
và duy trì cổ tức ở mức cao đó
- Ưu điểm:
+ C/s này đưa ra tín hiệu về sự ổn định trong kinh doanh
+ Tạo ra thu nhập thực tế để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại của các cổ đông
+ Là yếu tố để ổn định thành phần cổ đông của công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý
+ Giúp công ty dễ dàng được niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán
(ưu tiên sử dụng lợi nhuận để lại để tái đầu tư trước, còn lại dùng để trả cổ tức cho cổ đông)
- Nội dung: Cổ tức chi trả cho cổ đông là phần còn lại sau khi công ty đã dành LN sau thuế
để tái đầu tư trong điều kiện duy trì cơ cấu NV tối ưu của công ty Mô hình này chịu ảnhhưởng rất lớn bởi các cơ hội đầu tư và khả năng nguồn tiền giành để tài trợ cho đầu tư NĐT
sẽ ưu thích tái đầu tư hơn nhận cổ tức nếu việc đầu tư đem lại tỷ suất sinh lời cao hơn so vớiđầu tư nơi khác
- Ưu điểm:
+ Trường hợp công ty đang có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng và đem lại tỷ suất sinh lờitrên vốn cổ phần cao hơn so với mức trung bình của thị trường, khi đó các cổ đông sẽ dễdàng chấp nhận việc trả cổ tức thấp để dành lợi nhuận tái đầu tư
+ Công ty sẽ giảm CP sử dụng vốn, do sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư, công ty không mất CP phát hành như việc phát hành CPT mới
+ Giúp cổ đông hoãn thuế thu nhập cá nhân, do thuế chỉ đánh khi thu nhập hiện thực hóa+ Tránh được việc chia sẻ quyền kiểm soát, quản lý công ty
- Nhược điểm:
+ Cổ tức của cổ đông bị biến động NĐT đánh giá rủi ro cao Làm giảm giá CP của công ty