NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 – CƠ BẢN Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 1: (IV.24-40-1) Đơn vị của công là: A. Kw. B. kgm. *C. kwh. D. km. Câu 2: (IV.24-40-1) Biểu thức công của một lực: A. F.s B. m.g.h. *C. F.s.cos α . D. F.s.sin α . Câu 3: (IV.24-41-1) Đơn vị của công suất là: A. kwh. B. J. *C. HP. D. N.m. Câu 4: (IV.23-38-1) Biểu thức định luật II Niu-tơn có thể viết dưới dạng: *A. . .F t p∆ = ∆ ur uur B. . .F p t∆ = ∆ ur ur C. . . F p ma t ∆ = ∆ ur r D. . .F p ma∆ = ur ur Câu 5: (IV.24-41-1) Chọn đáp án đúng: Công suất được xác định bằng: A. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. Giá trị công có khả năng thực hiện. C. Tích của công và thời gian thực hiện được. *D. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Câu 6: (IV.24-40-1) Công của lực ma sát: A. Luôn luôn là hằng số. B. Bằng công của lực kéo. *C. Luôn luôn là công âm. D. Phụ thuộc vào chiều chuyển động. Câu 7. (IV.24-40-2) Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: A. 0 0 . B. 60 0 . C. 180 0 . *D. 90 0 . Câu 8: (IV.25-43-2) Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của: A. trọng lực tác dụng lên vật đó. B. lực phát động tác dụng lên vật đó. *C. ngoại lực tác dụng lên vật đó. D. lực ma sát tác dụng lên vật đó. Câu 9: (IV.25-43-2) Động năng là đại lượng được xác định bằng: A. nửa tích khối lượng và vận tốc. B. tích khối lượng và bình phương một nửa vận tốc. C. tích khối lượng và bình phương vận tốc. *D. tích khối lượng và một nửa bình phương vận tốc. Câu 10: (IV.23-39-2) Xét hệ gồm hai vật va chạm trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Biểu thức thể hiện sự bảo toàn động lượng của hệ sẽ là: A. , , 1 1 2 2 1 1 2 2 .m v m v m v m v+ = + *B. , , 1 1 1 2 2 2 ( ) ( ).m v v m v v− = − ur uur ur uur C. , , 2 2 2 1 1 1 ( ) ( ).m v v m v v− = − uur ur uur ur D. , , 1 1 2 2 1 1 2 2 m v m v m v m v+ = + uur ur ur uur . Trong đó: m 1 , m 2 lần lượt là khối lượng vật 1 và vật 2. 1 2 ,v v ur uur lần lượt là vận tốc của vật 1 và vật 2 trước va chạm. , , 1 2 ,v v ur uur lần lượt là vận tốc của vật 1 và vật 2 sau va chạm. Câu 11: (IV.23-39-2) Khi khối lượng tên lửa giảm một nửa và vận tốc của nó tăng lên gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ: A. tăng gấp 8. B. tăng gấp 4. *C. tăng gấp 2. D. không đổi Câu 12:(IV.23-38-3) Một quả bóng bay với động lượng p ur đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 0 r B. p ur C. 2 p ur *D. 2 p− ur Câu 13: (IV.24-40-3) Vật có khối lượng m, đặt trên đoạn đường ngang không ma sát. Do tác dụng của một lực kéo ngang, vật bắt đầu chuyển động, và sau thời gian nào đó thì đạt vận tốc v. Công của lực kéo được tính theo biểu thức: A. F k .s *B. 2 2 mv . C. 2 0 2 mv . D. mgsin α .s Câu 14: (IV.27-46-3) Một con lắc đơn có chiều dài 50cm. Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là: (bỏ qua mọi sức cản) A. 1,16m/s. B. 22,4m/s. C. 11,6m/s. *D. 2,24m/s. Câu 15: (IV.27-46-3) Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: (cho g = 10m/s 2 ) *A. 0,2m. B. 0,4m. C. 2m. D. 20m. _________________ Chương V: CHẤT KHÍ Câu 1: (V.29-49-1) Biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là: *A. p 1 V 1 = p 2 V 2 . B. 1 2 1 2 p p V V = . C. 1 1 2 2 p V p V = . D. p ~ V. Câu 2: (V.28-48-1) Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: A. chỉ có lực hút. *B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 3: (V.30-50-1) Trong hệ toạ độ (p,T), đường đẳng tích là: A. đường hypebol. *B. đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ. C. đường thẳng không đi qua góc toạ độ. D. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p o . Câu 4: (V.29-49-1) Để xác định trạng thái của một lượng khí nhất định ta cần tập hợp ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. *B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 5: (V.31-51-1) Phương trình trạng thái khí lí tưởng là: *A. pV T = hằng số. B. pT V = hằng số. C. VT p = hằng số. D. 1 2 2 1 1 2 p V p V T T = . Câu 6: (V.31-52-1) Trong hệ toạ độ (V,T), đường đẳng áp là: A. đường thẳng song song với trục hoành. B. đường thẳng song song với trục tung. C. đường hypebol. *D. đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ độ. Câu 7: (V.30-50-2) Quá trình có liên quan tới định luật Sác-lơ là: A. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. thổi không khí vào một quả bóng bay. *C. đun nóng khí trong một xilanh kín. D. đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 8: (V.31-52-2) Không liên quan đến đẳng quá trình là công thức: A. p T = hằng số. *B. p V = hằng số. C. p 1 V 1 = p 3 V 3 . D. V T = hằng số. Câu 9: (V.30-50-2) Trong quá trình đẳng tích: A. áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. *B. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 10: (V.28-48-2) Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là do: A. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. B. chất khí thường có thể tích lớn. *C. trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. chất khí thường được đựng trong bình kín Câu 11: (V.30-50-2) Khi hạ nhiệt độ của một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. áp suất khí tăng. B. áp suất khí không đổi. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. *D. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 12: (V.29-49-3) Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí có giá trị là: A. 0,75at. B. 1at. *C. 1,5at. D. 1,75at. Câu 13: (V.30-50-3) Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí có giá trị: A. 36 o C. B. 72 o C. C. 78 o C. *D.87 o C. Câu 14: (V.31-52-3) Ở nhiệt độ 273 o C thể tích của một lượng khí 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 o C khi áp suất khí không đổi sẽ có giá trị là: A. 5 lít. B. 10 lít. *C. 15 lít. D. 20 lít. Câu 15: (V.31-51-3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40cm 3 khí hydrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C. Thể tích lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và nhiệt độ 17 o C sẽ là: A. 40 cm 3 . B. 43 cm 3 . *C. 40,3 cm 3 . D. 403 cm 3 . ________________________________________ Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Câu 1: (VI.32-55-1) Nội năng của một vật là: A. tổng động năng và thế năng của vật. *B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2: (VI 32-55-2) Thả một thỏi đồng có khối lượng 0,4kg ở nhiệt độ 80 0 C vào 0,25kg nước ở 18 0 C. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c 1 = 400J/kg.độ và c 2 = 4200J/kg.độ. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là: A. 80 0 C. B. 18 0 C. C. 49 0 C. *D. 26,2 0 C Câu 3: (VI.33-56-2) Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh nằm ngang nhiệt lượng 1,5 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N .Độ biến thiên nội năng của khí là : A. ∆U = 5 J. *B. ∆U = 0.5 J. C. ∆U = 1 J. D. ∆U = 10 J. Câu 4: (VI.33-56-1) Hệ thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là: A. ∆U =Q + A . B. ∆U = A C. ∆U = 0 *D. ∆U = Q Câu 5: (VI.33-56-2) Hệ thức phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt là: A. ∆U = Q + A với ∆U > 0;Q < 0; A > 0 B. ∆U = A + Q với A > 0;Q< 0. *C. Q + A = 0 với A > 0. D. Q + A = 0 với A < 0. Câu 6: (VI.33-56-1) Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị là: A. Q < 0 và A <0 B. Q < 0 và A > 0 *C. Q >0 và A < 0 D. Q > 0 và A > 0 Câu 7: (VI.33-56-1) Quá trình làm lạnh khí đẳng tích có hệ thức là: A. ∆U = Q với Q > 0. B. ∆U = A với A > 0 *C. ∆U = Q với Q < 0. D. ∆U = A với A < 0 Câu 8: (VI.33-57-3) Có 6,5g H 2 ở 27 0 C được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đôi. Cho nhiệt dung riêng đẳng áp của H 2 là c p = 14,3kJ/kg.độ. Công do khí thực hiện nhận giá trị: A. 8,1.10 2 J. B. 8,1.10 3 J. C. 8,1.10 4 J. *D. 8,1.10 5 J Câu 9: (VI.33-57-3) Có 2,2kg khí CO 2 giãn nở đẳng áp và nhiệt độ tăng thêm 200 0 C. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 246,9.10 2 J. *B. 246,9.10 3 J. C. 246,9.10 4 J. D. 246,9.10 5 J. Câu 10: (VI.33-57-3) Có 10g khí ôxi ở áp suất 3at, nhiệt độ 10 0 C. Người ta đốt nóng và cho khí giãn nở đẳng áp đến thể tích 10lít. Biết nhiệt dung riêng của ôxi trong quá trình đẳng áp là: c p = 0,91.10 3 J/kg.độ. Lấy 1at = 9,81.10 4 N/m 2 . Nhiệt độ cuối của khối khí là: A. 113,32K *B.1133,2K. C. 11332K. D. một giá trị khác Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ Câu 1: (VII.37-63-3) Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có trọng lượng P = 68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10 - 3 N/m thì lực F để kéo bức vòng nhôm ra khỏi mặt nước là: * A. F ≈ 9.06.10 -2 N B. F =1.13.10 -2 N C. F = 22.6.10 -2 N D. F = 2.26.10 -2 N Câu 2: (VII.36-61-2) Nguyên tắc hoạt động không liên quan đến sự nở vì nhiệt là của dụng cụ: A. nhiệt kế kim loại. *B. đồng hồ bấm giây. C. ampekế nhiệt. D. băng kép. Câu 3: (VII.34-59-1) Đặc điểm và tính chất không liên quan đến chất kết tinh là: A. có cấu trúc tinh thể. B. có nhiệt độ nóng chảy xác đĩnh. *C. có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. có dạng hình học xác định . Câu 4: (VII.34-59-1) Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng ? A. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. *B. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. Câu 5: (VII.36-61-2) Một thanh dầm cầu sắt có độ dài là 10 m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 . Độ dài của thanh dầm khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C là: A. tăng xấp xỉ 1,2 mm. B. tăng xấp xỉ 36 mm. C. tăng xấp xỉ 4,8 mm. *D. tăng xấp xỉ 3,6 mm. Câu 6: (VII.36-61-3) So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài: A. sắt, đồng, nhôm. B. sắt, nhôm, đồng. C. đống, nhôm, sắt. *D. nhôm, đồng, sắt. Câu 7: (VII.35-60-2) Một thanh phép dài 5 m, có tiết diện 1.5 cm được giữ chặt một đấu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10Pa. Để thanh dài thêm 2.5 mm thì lực kéo F tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng: *A. 1.5.10 4 N B. 3.10 5 N C. 6.10 10 N D. 15.10 7 N Câu 8: (VII.35-60-1) Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc bị nén ) phụ thuộc yếu tố: A. tiết diện ngang của thanh. *B. độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. C. độdài ban đầu của thanh. D. độ lớn của lực tác dụng. Câu 9: (VII.34-59-1) Chất rắn kết tinh là: A. Nhựa đường. *B. kim loại. C. thuỷ tinh. D. cao su. Câu 10: (VII.36-61-3) Một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50 cm. Hệ số nở dài của đồng là 17.10 -6 K -1 . Để diện tích của đồng tăng thêm 16 cm² cần nung nóng tới nhiệt độ t là: A. t ≈ 500°C B. t ≈100°C *C. t ≈ 188 °C D. t ≈ 800° C