1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình Đào tạo ngành y hc cổ truyền tại Đại hc y dược

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Việc Xây Dựng Chương Trình Đào Tạo Ngành Y Học Cổ Truyền Tại Đại Học Y Dược
Người hướng dẫn TS. Lê Đức Sơn
Trường học Đại học Y Dược
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

re 11 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TÁC THÔNG NHẬT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH Y HỌC CÔ TRUYÉN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢCTHÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH.... Thự

Trang 1

TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG

TRINH DAO TAO NGANH Y HOC CO TRUYEN TAI DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHI MINH HOC PHAN TRIET HOC

NGANH: QUAN LY GIAO DUC

; KHOA: 34 (2023-2025) GIANG VIEN GIANG DAY: TS LE DUC SON

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 01 năm 2024

Trang 2

TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG

TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH Y HỌC CÔ TRUYEN TAI DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHI MINH HOC PHAN TRIET HOC

NGANH: QUAN LY GIAO DUC

; _ KHOA: 34 (2023-2025) GIANG VIEN GIANG DAY: TS LE DUC SON

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 01 năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tiểu luận này là công trình do cá nhân tôi thực hiện Các tải liệu sử dụng trong tiêu luận này được trích dẫn đầy đủ và chính xác, được ghi trong phần danh mục tài liệu tham khảo

NGƯỜI THỰC HIỆN

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trinh học tập và thực hiện tiểu luận, tôi đã nhận được sự giup do tan tinh cua giang vién phu trach hoc phan Triét hoc va cac ban hoc vién củng khóa Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đầu tiên tôi xin trân trọng gửi đến TS Lê Đức

Sơn, người đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết đề truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm

cũng như hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua

Trân trọng cảm ơn các bạn học viên cùng khóa đã có những góp ý, trao đổi để bài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn

Tôi trân trọng cảm ơn Trưởng đơn vị và Quý đồng nghiệp của Đơn vị

ĐBCLGD khoa Y học cô truyền, ĐH Y Dược TP.HCM đã hỗ trợ, tạo điều kiện đề tôi

dành thời gian hoàn thành tiểu luận

Mặc dù đã cố gang that nhiéu trong quá trình thực hiện, song bài tiểu luận không thê tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chia sẻ ý kiến của quý Thay Cô và bạn bè để tiểu luận được hoàn chỉnh hơn

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài - c2 121111211 1111221121211 12111111 n ren 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ eeceeeeeseseeeseececececeacsecccescccscceeeecesseeseesesesecauauaeseseceeeanes 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 5+ S221 521211111211 11111112121121211 xen xe 2

4 Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu - - c1 22 22111211221 121 1111122218111 e2 3

5 Bố cục của tiểu luận - n S11 11 131115 1512111111555 1111112121211 55 1 TH Ha 4

CHƯƠNG l: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TÁC THỐNG NHẬT GIỮA LÝ

LUẬN VÀ THỰC TIỀN TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.1 Lý luận chung về mối quan hệ biện chứng s1ữa lý luận và thực tiễn -csccse 5 LADD KRG iG IY UG nan radAg.,AAAAẢẦĂẢ 5

DL.2 KRGG WII AAC TEN ccc cccc ccc cc se cese cess ceseeeeessesetvseesseesscessictisesseesitesiiessieesseesies 5

1.1.3 Ý nghĩa của mỗi quan hệ biện chứng giữa lÿ luận và thực tiễn trong hoạt động nhận thức và thực tIÊH CỦA COH HGHỜI, Q cà HT HH HH 111k ch 6 1.2 Xây dựng chương trình đào tạo và các yếu tố tác động đến việc xây dựng chương

iï 6o: li ¡80 2n na 7

1.2.1 Xây dựng chương trình đào tạo đại HỌC à ccccnnn ng tk kg 7

122 Các yếu 16 tdc động đến việc xây dựng chương trình đào tạo đại học 8 1.3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình 6x10: 122 .H 9

TIỂU KẾT CHƯNG l 222-222 2222222212221112211222111221121112111211 711 re 11

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TÁC THÔNG NHẬT GIỮA LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIẾN TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH Y

HỌC CÔ TRUYÉN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢCTHÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH 12

2.1 Thực trạng về việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Y học cô truyền tại Đại

¡19 @9):302si9) 2 AI 12 2.2 Thực trạng về việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trinh đào tạo ngành Y học cô truyền tại Đại học Y Dược

VN 2.1 T88 12 2.2.2 HAN CHE ướaaadaadadảảảảảỶảỶ 13

Trang 7

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế ccETEn1111121111212111 21a 13 2.3 Một số giải pháp vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong

việc xây dựng chương trinh đào tạo ngành Y học cô truyền tại Đại học Y Dược

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, hướng tới mục tiêu dân ø1àu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; một nước Việt Nam hùng cường, phén vinh, hạnh phúc thì việc nâng cao chất lượng đào tạo trong hệ thông cơ sở giáo dục quốc dân nói chung và cơ sở đào tạo đại học nói riêng luôn là sự quan tâm của Đảng và nhan dan ta Dé nang cao chat lượng đảo tạo việc đầu tiên cần thực hiện đó là xây dựng chương trình dao tao dựa trên nguyên tắc thống nhất sIữa lý luận và thực tiễn và điều này có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động giáo đục và đào tạo hiện nay

Mối quan hệ biện chứng giữa lí luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác - Lénin luôn được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo con người và biến đổi xã hội Trên cơ sở phân tích nội dung về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình đào tạo để đề ra những biện pháp nhằm vận dụng nguyên tắc này vào việc xây dựng chương trình đảo tạo tại Đại học Y Dược TPHCM

Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 6 năm 2021 quy định về chuẩn

chương trình đào tạo: xây đựng, thâm định và ban hành chương trình đảo tạo các trình

độ của giáo dục đại học Thông tư đã đưa ra những quy định chung, chuẩn chương trinh đảo tạo các trình độ của giáo dục đại học, xây dựng, thâm định và ban hành chuẩn chương trình cho các lĩnh vực và ngành đảo tạo, xây dựng thâm định và ban hành chương trình đảo tạo và tô chức thực hiện (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2021)

Trong bối cảnh mới, đặc biệt là Luật Giáo dục năm 2019 có hiệu lực; Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được triển khai, Đại học Y Dược TPHCM cần thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới của luật giáo dục vừa nâng cao chất lượng đảo tạo của nhà trường Việc xây dựng chương trình đảo tạo tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong triết học Mác - Lênin sẽ góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo của nhà trường

Đại học Y được TPHCM là cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe, việc xây dựng chương trình đào tạo cần có đội ngũ chất lượng cao, giàu kinh nghiệm tham gia xây dựng để chương trình đáp ứng được yêu cầu vẻ lý luận cũng như thực tiễn đổi đôi của

Trang 9

Tuy nhiên việc xây dựng chương trình đảo tạo ngành Y học cô truyền hiện nay vẫn chưa bám sát yêu cầu đáp ứng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của

cô truyền tại Đại học Y Dược TPHCM

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trọng nghiên cứu: Vận dụng nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn trong

Trang 10

việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Y học cô truyền tại Đại học Y Dược TPHCM

3.2 Phạm ví ngÌHÊn cửu:

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung sau:

- Thực trạng về việc vận dụng nguyên tắc thống nhất gitra ly luan và thực tién trong việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Y học cô truyền tại Đại học Y Dược

TPHCM

- Các yếu tô ảnh hưởng đến việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận

và thực tiễn trong việc xây đựng chương trình đảo tạo ngành Y học cô truyền tại Đại

học Y Dược TPHCM

- Một số biện pháp cần thiết và khả thí để vận dụng nguyên tắc thông nhất giữa

lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Y học cô truyền

tại Đại học Y Dược TPHCM

Phạm vi về không gian: Trường Đại học Y Dược TPHCM

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp các vấn đề lí luận có liên quan đến việc vận dụng nguyên tắc thống nhất s1ữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình đảo tạo đại học, phương pháp phân loại - hệ thống hóa lý thuyết,

phương pháp cụ thê hóa lý thuyết dé xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

Bên cạnh đó đề tài xem xét và sử dụng sô liệu có săn liên quan đến đề tài đê làm

Trang 11

cơ sở nghiên cứu

5 Bố cục của tiểu luận

Chương 1: Lý luận chung về mỗi quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình đảo tạo đại học

Chương 2: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng chương trình đảo tạo ngành Y học cô truyền tại Đại học Y Dược thành

phố Hồ Chí Minh

Trang 12

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE NGUYEN TAC THONG NHAT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN TRONG VIỆC XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Lý luận chung về mỗi quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn

1.1.1 Khải niệm lý luận

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ly luận là hệ thống những tri thức, được

khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy

luật của các sự vật hiện tượng trong thế giới và được biểu đạt bằng hệ thống, nguyên

lý, quy luật, phạm trù Lý luận là kết quả của quá trình phát triển cao của nhận thức, là trình độ cao của nhận thức

Lý luận có 3 đặc trưng: 1) Lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính lô gic chặt chẽ; 2) Cơ sở của lý luận là những trị thức kinh nghiệm thực tiễn Lý luận là những tri thức được khái quát từ những tri thức kinh nghiệm Không có trí thức kinh

nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để khái quát thành lý luận; 3) Lý luận xét về bản

chất có thể phản ảnh được bản chất sự vật hiện tượng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh, 2020)

1.1.2 Khái niệm thực tiễn

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính, mang tính lịch sử, có mục đích của con người nhằm cải tạo tự nhiên và

xã hội Do vậy, thực tiễn có ba đặc trưng sau:

- ÄMột là, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất, chứ không phải là hoạt động tính thần (hay còn gọi là hoạt động lý luận) Đó là những hoạt động mà con người phải sử dụng công cụ vật chất, lực lượng vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm thay đôi chúng Ví dụ hoạt động sản xuất ra của cải vật chất như xây nhà, đắp đê, trồng lúa,v.v

- Hai là, thực tiễn là những hoạt động có tính lịch sử — xã hội Nghĩa là hoạt động thực tiễn là hoạt động của con người, diễn ra trong xã hội với sự tham gia của đông đảo người, và trải qua những giai đoạn lịch sử phát triển nhất định Trình độ và

Trang 13

hình thức của hoạt động thực tiễn có sự thay đôi qua các thời kỳ khác nhau của lịch sử

xã hội

- Ba là, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm trực tiếp cải tạo tự nhiên

và xã hội phục vụ con người tiến bộ Đặc trưng này nói lên tính mục đích, tính tự giác của hoạt động thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn, con người phải sử dụng các phương tiện, công cụ vật chất để tác động và tự nhiên, xã hội nhằm cải tạo, biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích, phục vụ cho nhu cầu của mình

Thực tiễn có ba hình thức cơ bản gồm:

- Tủ? nhất, hoạt động sản xuất vật chất Đây là những hoạt động sản xuất ra

của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và trao đổi của con người, là hoạt động quyết định sự tổn tại và phát triển của xã hội loài người, thông qua đó con người ngày càng hoàn thiện

- Thứ hai, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động cải tạo các quan hệ chính trị

- xã hội Đây là hoạt động của con người trong các lĩnh vực chính trị - xã hội nhằm cải tạo, biến đổi xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, hoàn thiện các thiết chế xã hội

- Thứ ba, hoạt động thực nghiệm khoa học Đây là hình thức hoạt động thực tiễn đặc biệt vì trong thực nghiệm khoa học, con người chủ động tạo ra những điều kiện nhân tạo để vận dụng thành tựu KHCN vào nhận thức và cải tạo thế gidi Vai tro của hình thức hoạt động nảy ngày cảng quan trọng do sự phát triển của KHCN (Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2020)

1.1.3 Ý nghĩa của mỗi quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người

Phải có quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Quan điểm thực tiễn yêu cầu:

- Một là, nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con người Đường

lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, Chính sách của địa phương của ngành chỉ đúng đắn, phù hợp khi nó đáp ứng được nhu cầu của TT, phù hợp với TT, xuất phát từ thực tiễn của địa phương, của ngành và đất nước

Trang 14

- Hai là, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải gan voi hanh, bam sat TT, huong vao thực tiễn Vận dụng LL vào CMVN, vào công tác cán bộ

- Ba là, phải chú trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện phát triển lý luận cũng như chủ trương, đường lối, chính sách TT luôn vận động và biến đổi không ngừng vì vậy cần phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, bố sung và phát triển nhận thức nâng lên thành LL để LL ay quay lại phục vụ cho TT Việc tông kết

TT làm cho con người có thêm nhiều trí thức mới, bài học kinh nghiệm Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta phải luôn chú ý đến việc tổng kết thực tiễn để có

những định hướng phù hợp với tình hình đất nước và thời đại Đây mạnh công tác

nghiên cứu LL, tông kết có hệ thống sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, rút ra những kết luận đúng đắn

Phải lay thực tiễn làm tiêu chuân kiểm tra sự đúng sai của lý luận Phải luôn tôn trọng TT, căn cứ vào TT để kiểm tra tính đúng đắn của nhận thức lý luận cũng như đường lối, chủ trương, chính sách Một đường lối, chủ trương đúng đắn hay sai lầm chỉ có thê nhận biết qua thực tiễn, vận dụng vào TT

Trong hoạt động thực tiễn phải chủ động ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm (là khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn,

đề cao vốn kinh nghiệm bản thân, coi thường, hạ thấp lý luận, không chịu nâng cao

trình độ lý luận) và bệnh giáo điều (khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đối

hóa ly luận, cường điệu vai trò của LL, coi thường và hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn; hoặc vận dụng kinh nghiệm của người khác, npành khác, địa phương khác, nước khác một cách rập khuôn máy móc, không tính đến điều kiện thực tiễn cụ thể của minh)

Trong công tác, mỗi cán bộ phải gương mẫu thực hiện phương châm “nói đi đôi với làm”, tránh nói một đẳng, làm một nẻo; nói nhiều làm ít; nói mà không làm (Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2020)

1.2 Xây dựng chương trình đào tạo và các yếu tố tác động đến việc xây dựng chương trình đào tạo đại học

1.2.1, Xây dựng chương trình dao tạo đại học

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:04

w