1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Viết một kịch bản chương trình truyền thông: kịch bản (thể loại, Đề tài tự chọn) phát thanh hoặc truyền hình

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viết Một Kịch Bản Chương Trình Truyền Thông
Tác giả Mai Thị Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Quỳnh Chỉ, Đào Thị Huyền My
Người hướng dẫn Phạm Hữu Đức
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Quả thực dé xây dựng một kịch bản sát với thực té, dam bảo tác phẩm truyền hình khi diễn ra hấp dẫn, sinh động đòi hỏi người phóng viên không chỉ có những tưởng tượng, sắp đặt lời bình

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ

NGÀNH TRUYÊN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

KAKKAAKKAAKKA

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hữu Đức

Nhóm sinh viên thực hiện:

2123201040026 Mai Thị Diện Linh D2ITTPT01 TTPT

2123201040029 Nguyễn Ngọc Quỳnh Chỉ D2ITTPT01 TTPT

2123201040440 Đào Thị Huyền My D2ITTPT02 TTPT

Bình Dương, tháng 1Í năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DAU MỘT

KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ

Chương trình Truyền thông đa phương tiện

PHIEU CHAM DIEM BAI TẬP LỚN

Tên học phần: Kịch bản chương trình truyền thông (2+0) Mã học phần: TTPT014 Hoc ky 1; Nam hoc: 2023-2024;

Danh sach Sinh vién trong nhom:

Lớp/Nhóm: CNVH.CQ.01, 02, 03, 04

MSSV Họ và tên Lớp Ngành Diém

2123201040026 Mai Thị Diệu Linh D2ITTPT01 | TTPT

2123201040029 | Nguyén Ngoc Quynh Chi | D21TTPTO1 | TTPT

2123201040440 Dao Thi Huyén My D2ITTPT02 | TTPT

Chủ đề: Viết một kịch bản chương trình truyền thông/ kịch bản (/hế loại, đề tài tự

chọn) Phát thanh hoặc Truyền hình

PHAN I 7 DANH GIA BAO CAO — SAN PHAM

ae Nhat quan | vai sai sot | Vaichd | Rấtnhiều

› ` 0.5 ` nhỏ về không nhất | chô không

Ni Lapin | Lệphận ¿ Quên | Lày Ma

y Ly do chon thuyết phục, | kém thuyết P KH

thể loại, 0.5 có dân phục, có Ð Ð SULA

chủ tài chứng minh | dân chứng thuyé , ak

họa minh hoa phuc chứng ,

Kich Trinh bay 1 nhin va en ˆ > Sai format

ba ản chuyên ^ nhìn, cóít | không để x ws

nghiệp

Cau tric 1 Cấutrúc | Cấutrúc | Cấutrúc | Cấu trúc

hợplH,bô | hợplý,bô | chưa hợp chưa hợp

cục chặt cục một sô | lí; bô cục lí, bo cục

Trang 3

của loại Thể hiện rõ, | khá rõ, làm ome nang the

hình (Điện làm nôi bật noi bat bat đ là ma bật

ảnh, phát được tất cá | đượcđa | vài đc được đặc

thanh, 1 dac trung, phan dac say ae

truyén đặc điểm | trưng, đặc trưng, dac trưng, đã ©

hinh, của thê loại điểm của thể loại thể loại

thong )

Mới lạ hấp | Mớila, | Fmớila,ít | Không mới

dinva | hấpdẫn ít | hÃpdâm; | la it hap

Nội dung 2 nh P dọn | Không có | dẫn: không

Mihov | thờisg | Hnhthời | cé tinh thoi

- sự sự Vận dụng Vận dụng | Vận dụng | Vận dụng

kh: : thá và khai và khai và khai Khai thác Tết hiệu | thác khá | thác íthiệu | thác kém

các yêu tÔ 1 uả các ếu hiệu quả quả các hiệu quả

thế mạnh q tổ là ag các yếutố | yéutdla | các yếu tố

của thê loại manhcủa | làthế | thémanh | 1a thé manh

thể loại mạnh của của thê của thê loại

c a8 thể loại loại

PHÁN 2 3 DANH GIA VAN DAP

Kién thức Lan man Trình bày cốt lõi SH

dung -Á 2.0 thire cét loi | lam 16 nee , | đúng trọng | không sát 2 Nghệ ang

và trả trọng tâm, so van dé tin: Khong tra

lời 1.0 | vàhiềurõ | chưahiểu | thang piậu | lời được

° vấn để, có | rõ, giải tong đề van dé

hỏi giaithich | thích chưa sẵn tì nh

bày

Trang 4

nhận không (0) điểm bài tiêu luận

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tiêu luận là công trình nghiên cứu của riêng nhóm, dưới sự hướng dẫn

tận tình, trách nhiệm của giảng viên Phạm Hữu Đức Các số liệu/hình ảnh nêu trong tiểu

luận là trung thực, những kết luận của tiểu luận chưa từng được công bô trong bât kỷ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong tiêu luận đã được trích dẫn rõ nguồn gốc

Tôi xin chịu trách nhiệm với luận văn của mình

Binh Dương, ngày 2l tháng 12 năm 2023

Tac gia/Nhom

Ho va Tén

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành bài tiểu luận này, trước tiên, chúng em xin phép cảm on Ban giám hiệu nhà trường, các khoa, phòng và các thây cô đã tạo điều kiện về kiến thức và cơ sở học tập cho chúng em Đặc biệt gửi tới lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Hữu Đức đã giảng dạy

và giúp đỡ chúng em trong môn học này

Bài tiêu luận còn nhiều thiếu sót vì chúng em không tìm kiếm được đầy đủ các thông tin

và không có đủ kiến thức Mong nhận được sự góp ý của thầy cô đề bài tiêu luận càng

hoàn thiện hơn

Trang 7

PHAN MO DAU

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: " thời đại ngày nay là thời đại của bảo hình và báo hình

là mũi nhọn của các loại hình báo chí" Truyền hình chuyên tái thông tin tới công chúng bằng ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh

Truyền hình là phương tiện truyền thông có sức mạnh ảnh hưởng lớn và có khả năng xóa

bỏ ranh giới về khoảng cách về không gian và thời gian, tạo ra hiệu quả cảm thụ thông tin bằng hình tượng trực quan sinh động

Sức mạnh của truyền hình được phát huy trong tất cả các lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên ngày nay truyền hình đang phải đối mặt với những thách thức to lớn Số người xem truyền hình giảm đi do chia sẻ với nhiều loại hình báo chí khác Nhiều cuộc khảo sát cho thấy khán giả thiếu ý thức ràng buộc vào nhiều vấn đề mà

họ xem trong các chương trình truyền hình Phóng viên than vẫn thiếu kỹ năng nghề nghiệp, họ nói nhiều và phỏng vấn không có trọng tâm, bài viết câu thả và ít coi trọng khả năng kê chuyện của hình ảnh

Kịch bản truyền hình khó hay dễ? Quả thực dé xây dựng một kịch bản sát với thực té,

dam bảo tác phẩm truyền hình khi diễn ra hấp dẫn, sinh động đòi hỏi người phóng viên

không chỉ có những tưởng tượng, sắp đặt lời bình theo một tự duy lô gích hợp lý mà còn cần có một hình ảnh phù hợp đi kèm Hai yếu tô âm thanh, hình ảnh phải luôn đi kèm trong một kịch bản truyền hình và vì thế công việc của phóng viên vất vá, bận rộn hơn và phức tạp hơn khi làm một đề cương cho một tác phâm phát thanh hay báo in

Tất cả chúng ta là học trò trên con đường tiếng tới hoàn thiện- và chúng ta luôn là học trò Không bao giờ là muộn khi nhìn lại những thói quen cũ có lẽ là thói quen xấu và để tạo những thói quen tốt mới Một trong những vấn đề rất khó là định nghĩa thế nào là một

kịch bản hoàn hảo, kịch bản dự phòng, kịch bản sơ lược, kịch bản chỉ tiết các khái niệm

này có thê rành mạch ra được không hay giữa chúng có sự đan xen

PHẢN NỘI DUNG

I.Nội dung kiến thức

1 Khái niệm

a Kịch bản

Trang 8

trên văn bản với tư cách là một đề cương hay chỉ tiết đến từng chỉ tiết nhỏ (tùy theo yêu cầu của mỗi loại hình), là cơ sở chính cho “tập thê tác giả” làm nên, hoàn thiện tác phẩm cua minh

b Truyền thông

Truyền thông là một quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối quan hệ giữa con người với con người hay nói cách khác truyền thông (communication) là quá trình truyền đạt, chia sẻ thông tin; là một kiểu tương tác xã hội với sự tham gia của ít nhất 02 tác nhân

c Kịch bản chương trình truyền thông

Kịch bản chương trình truyền thông là khâu đầu tiên của việc sản xuất một sản phẩm truyền thông Kịch bản sẽ quyết định việc sản phẩm truyền thông đó sẽ đi đúng ý tưởng, chủ đề mong muốn

Tùy từng loại hình, khái niệm kịch bản được biến hóa phù hợp với tính chất, đặc trưng riêng của từng loại hình

Kịch bản truyền thông là một chương trình, một sự kiện, một sản phâm truyền thông

được phác thảo, mô hình hóa đến từng chỉ tiết, nội dung nhỏ nhất để nhóm sản xuất hoàn thiện sản phẩm đó

Kịch bản truyền thông bao gồm: kịch bản quảng cáo, kịch bản sự kiện, kịch bản phim,

kịch bản chương trình phát thanh — truyền hình, kịch bản MV

2 Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa

a Đặc điểm và vai trò

Một kịch bản có thể xem như xương sống của một sản phẩm truyền hình Mỗi thê loại của truyền hình lại có những kịch bản mang đặc trưng tính chất riêng, phù hợp với thể loại đó Chúng tôi xin bàn kỹ hơn về vấn đề này trong chương sau

Kịch bản báo chí truyền hình mang tính dự kiến, dự báo, chứ không phải ở dạng Ổn định Bởi vì phần lớn các chỉ tiết trong kịch bản đều là những dự kiến của phóng viên về những cái sắp xảy ra trong một tương lai gần Mặt khác nó không được phép hư cấu, vì vậy nó luôn dựa trên cơ sở người thật việc thật

Trang 9

Kịch bản truyền hình bao giờ cũng dự kiến được những nét chung nhất của vẫn đề mà nó

dé cap Cac sự kiện, van dé, dac biét la những chỉ tiết của các sự kiện, vấn đề mà truyền

hình đề cập thường hay thay đổi Thông thường cho đến lúc dựng được một chương trình hay tác phâm truyền hình thì bản thân chương trình và tác phẩm đó có khác nhiều so với

kịch bản lúc ban đầu Vì thế mà có nhiều kịch bản chỉ hoàn chỉnh sau khi đưa vảo giai

đoạn hậu ky

Kịch bán báo chí truyền hình được xây dựng trên cơ sở các sự kiện có thật và nghệ thuật

“ráp nối” các sự kiện bằng tư duy logic của tác giả Nó thường được thể hiện đưới dang:

vừa là kịch bản văn học vừa là kịch bản đạo điễn, trong kịch bản toát lên toàn bộ nội

dung của tác phẩm và biện pháp thể hiện tác phâm Kịch bản truyền hình được sử dụng tat cả các thủ pháp nghệ thuật điện ảnh đề thê hiện tác phẩm, nhưng chất liệu của nó là những sự kiện, cơn người có thật không được hư cấu Hơn nữa, nó được viết ra 6 dang

đề cương và sử dụng trong phạm vi hẹp nên nó không được dùng đề thưởng thức như một tác phẩm kịch bản điện ảnh hay văn học nói chung

Kịch ban, ngoài những tác dụng là “kim chỉ nam” cho họat động của phóng viên và quay phim, là “lính hồn” cho tập thê làm phim, giúp cho tác phẩm có chủ đề tư tưởng, đối tượng phục vụ, cách thể hiện tác phâm rõ ràng rành mạch, kịch bản còn là căn cứ đề phóng viên thu thập tài liệu, sử dụng có hiệu quả tiếng động hiện trường, chọn âm nhạc phù hợp với nội dung tư tưởng, tác phâm bởi vì xem kịch bản người phóng viên biết mình cần thu thập tài liệu gì, phỏng vấn ai, câu hỏi như thế nào? Hơn nữa, kịch bản

còn chỉ cho ta thay cảnh nào, chỉ tiết nào của sự kiện là chính và hình ảnh nào, chỉ tiết

nào là phụ đề từ đó xác định số cảnh cần quay và sắp xếp các sự kiện theo logic nhất định (nếu là kịch bản chi tiết), qua kịch bản người quay phim còn có thê biết quay cảnh nào,

góc độ nào có hiệu quả cao Nhờ có kịch bản mà toàn bộ tư liệu và hình ảnh quay về,

phóng viên đều có thể sử dụng vào các tác phẩm và đủ thể hiện toàn bộ nội dung mà tác phẩm muốn trình bày

Xây dựng kịch bản là công việc đầu tiên sau khi xác định đề tài, chủ đề Việc xây dựng kịch bản chính là sự xác định và thống nhất hành động đối với những việc cần làm của thành viên nói trên thông qua các bước quay, đựng và viết lời bình Đấy là kịch bản của một tác phâm truyền hình

Trang 10

Đối với cả một buôi truyền hình thì sao? Việc sắp xếp các chương trình truyền hình, chương trình nọ lại tiếp nối chương trình kia một cách logic, và sử dụng hình hiệu của

các chương trình như thế nào, cần có một kịch bản không Theo chúng tôi, chắc chắn phải

có kịch bản Nhưng chức năng kịch bản này không phải là sự thống nhất giữa các khâu và tập thể làm phim mà là sự thống nhất giữa các chương trình truyền hình nhỏ (bông hoa nhỏ, thời sự, chuyên đề, quảng cáo thời tiết) để tạo nên một tông thể chương trình lớn của một tờ báo hình với đúng nghĩa của nó

Như vậy thể hiện bằng ngôn ngữ âm thanh, hình anh, truyền hình thực sự mở rộng phạm

vi của mình: không chỉ thông tin thời sự, chính trị, truyền hình đã sang cả khu vực sân

khấu và điện ảnh, những vở kịch, sân khấu cô truyền hay bộ phim Giờ đây muốn xem, người ta không cần phải ra rạp xinê hay nhà hát đề thưởng thức Màn ảnh nhỏ đã đáp ứng

được nhu cầu này, nó thực sự là người bạn thân thiết trong gia đình và đó là sự kỳ diệu và

uyên chuyên của truyền hình

Một chương trình truyền hình là tổng hợp của nhiều thể loại báo chí và loại hình nghệ thuật khác nhau (sân khấu, điện ảnh) nên kịch bản các thê loại này cũng hết sức đa dạng

Tuy nhiên, truyền hình trước hết là một loại báo hình, nó mang các đặc tính của báo chí

Do đó vấn đề kịch bản truyền hình, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết trên phương diện kịch bản của các thê loại báo chí như tin truyền hình, phóng sự, bình luận, phỏng vấn trong chuong II

Đối với báo viết và phát thanh công việc chuẩn bị kịch bán đã là quan trọng, nhưng trong truyền hình thì kịch bản là cần thiết không thê thiếu được

Bởi vì, ngôn ngữ của báo viết là dùng chữ viết đề thể hiện (đôi khi còn dùng ảnh để minh họa), phát thanh thì đùng ngôn ngữ âm thanh đề tác động vào thính giác người nghe, nên khi đi thực tế phóng viên báo viết và phát thanh chủ động hơn trong việc thu thập tài liệu

và tiếp xúc đối tượng mà tác phâm đề cập, hơn nữa phương tiện kỹ thuật dùng trong quá trình làm tác phẩm gọn nhẹ và đơn giản hơn Còn trong truyền hình, do đặc trưng của ngôn ngữ truyền hình là nghe- nhìn, nó không những chỉ thể hiện bằng lời bình, âm nhạc, tiếng động hiện trường mà còn có cả hình ảnh Đối với truyền hình, hình ảnh là yêu tố tac động mạnh nhất tới người xem (60% nhìn và 30% nghe) Vì vậy khi đi thực tế ngoài việc thu thập, khai thác tài liệu như báo viết, phát thanh, người phóng viên truyền hình còn

Trang 11

trong lúc hàng trăm chi tiết của cuộc sông liên tục tác động vào nhãn quan, giác quan của phóng viên; không có kịch bản làm sao người quay phim có thể hiểu được ý đồ phóng

viên và nội dung tác phâm cần thẻ hiện để mà chọn lọc ghi lại những hình ảnh có giá trị,

mang day nội dung và ý nghĩa Hơn nữa, một tác phẩm truyền hình không phải là sản phẩm riêng biệt của người phóng viên như trên báo viết và phát thanh mà nó chỉ là sản pham của cả một tập thê gồm: phóng viên, quay phim, ánh sáng, kỹ thuật, lái xe Vì vậy kịch bản ngoài tác dụng cho phóng viên quay phim còn là “phương tiện” giúp cho nhóm lam phim hiểu được nội dung, hình thức tác phâm và nhìn vào kịch bản tự mỗi thành viên

còn có thê biết công việc của bản thân mình Nhờ có kịch bản tập thê làm phim thực hiện

công việc nhịp nhàng ăn ý, và góp phần làm giảm bớt sự tốn kém vật chất cho đoàn làm phim

Khác với kịch bản sân khẩu, kịch bản truyền hình thường chỉ sử dụng một lần giống như

kịch ban phim Boi vi kịch bản trong truyền hình và kịch bản điện ảnh sau khi dàn dựng

thành một tác phẩm hoàn chỉnh có thể phát sóng hoặc chiếu phim được coi như kịch bản

đã hoàn thành “nhiệm vụ” Muốn xem lại tác phâm người ta chỉ việc đem phát sóng hoặc chiếu lại tác phâm đã được dàn dựng và sử dụng lần trước chứ hiểm khi mang kịch bản

đó được dàn dựng lại Nói một cách khác, sau khi kịch bản truyền hình hoặc phim truyện được sử dụng, người ta đã có một “thành phâm” hoàn chính và muốn xem lại người ta đem “thành phâm” đó ra phát sóng và chiếu lại Còn một kịch bản sân khấu thì được nhiều đoàn sân khâu dàn dựng và biểu diễn, đồng thời sau buổi biểu điển thì “thành quả” chỉ còn lại ở tâm trí những người xem vở điễn, muốn trình điễn cho những khán giả xem thì lại đùng kịch bản đó đàn dựng từ đầu Nói cách khác mỗi lần biêu diễn là một lần các nghệ sỹ sân khấu lại sử dụng kịch bản một lần và một kịch bản sân khấu có thê được lưu

truyền từ thời đại này qua thời đại khác

Ngày đăng: 18/01/2025, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN