Tóm lại, một đề tài nghiên cứu được gọi là tốt khi: + Có phạm vì giới hạn: vì phạm vi càng hẹp vấn đề sẽ càng được đào sâu, trong khi một vấn đề có phạm vi rộng sẽ dễ dẫn đến nguy cơ dàn
Trang 1Đồng Tháp, Tháng 3/2024
Trang 2
2 Ý tưởng nghiên cứu -s- s91 11211 1111111111111 1101211121 1211011101121 ung 16 2.1 Ý tưởng nghiên cứu là gì! - 5 s22 11 1111221111 1101121212101 121gr tu 16
2.2 Vi sao can phai c6 y tuong dé nghién CUU? 2c ccseseecessessessessesseeesteeeees 17
2.3 Các cơ chế hinh thanh y tong nghién CUUL ccc ccc ceececeseseeeseeseseseeseees 18
P Nga an /WđŸỶẼÝỶÝỶÝỶÝỶÝ 19
2.5 Những nguồn ý tướng cho đề tài nghiên cứu s- 222 Set 215211112 2x sxe 19 2.6 Một số nguồn ý tưởng phổ biến s5 S2 2E S21 E11211211212112111 21121 1811 ae 20 2.6.1 Những vấn đề chợt lóe ra ngay trong đầu bạn 5 sec s2 se2 20 2.6.2 Những vấn đề đang “nóng” và được quan tâm s22 20 2.6.3 Những đề tài chưa từng được nghiên cửu tại Việt Nam hoặc đã được nghiên cứu tại Việt Nam với số lượng hạn TT 20 2.6.4 Những đề tài mà piảng viên hướng dẫn của bạn đang thực hiện 21
3.1 Định nghĩa mục tiêu nghiên Cứu - c1 2222112211211 15 122 11121111811 18x ra 22 3.2 Phân loại mục tiêu nghiên cứu - 0 2011211211121 11 121101111111 211 1122111121 te 22
3.2.1 Mục tiêu tổng quát + 5:21 S1 1 121121121121111211 10111 11122 2e ta 23
3.2.2 Mục tiêu cụ thể - án s21 1 1211111111111111112151211 121101121151 181 nga 23
Trang 33.3 Đặc điểm mục tiêu nghiÊn CỨU - - L1 12111211211 111 112212011181 1111 101111111111 x6 23 3.3.1 Specific (Phai cụ thé, rõ ràng, có tính logic với tên đề tài và nội dung 0Ì 3101190Ề011)0 0N .d 23 3.3.2 Measurable (Phải thể hiện đo lường, ước lượng được) 24 3.3.3 Achievable (Tính khả tH1) - - - 2C 2 2201122012123 11323 115111151111 511 18x se 24 3.3.4 Reasonable (Phải hợp ly và hợp pháp) 0 2222221222122 rrrey 25
3.3.5 Timely (Có thời gian quy định cụ thể) 5- 2222 2222212121212 z6 26
3.4 Khi nào một vấn đề nên được nghiên CỨU - -.- c2 2 2221211121221 212kg 26 3.5 Các yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu -:- cc c2 222222 28 3.6 Tại sao cần phải phát triên mục tiêu nghiên cứu? 2+2 2x22 2xx cxez 28 3.7 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào? 2a ng 1111111511111 1215 errey 29 3.8 Làm thế nào để xác định được mục tiêu nghiên cứu khoa học phù hợp với đề tài CUA MTN? 29
4.1 Khái niệm câu hỏi nghiên cứu - c1 2021211211 1211121 121112 11121 812181211111 ca 30 4.2 Đặc điểm của câu hỏi nghiên cứu khoa học - 22c 122111222212 222erre 30 4.3 Nguồn gốc của câu hỏi nghiên cứu S2 S2112112122111111211121 1 xe2 31 4.4 Các loại câu hỏi nghiên cứu trong khoa học 2 2222122221122 xe 33 4.5 Quy trình xác định câu hỏi nghiên cứu - - c2 22221222112 1121115 511112 se 34
4.6 Làm thế nào để xác lập câu hỏi nghiên cứu tốt -s- 22+ 228221222222 xe2 35
4.7 Tiêu chuẩn và cách xây dựng câu hỏi nghiên cứu - 5+ 5c s22 36 4.7.1 Câu hỏi nghiên cứu mang tính chất quy luật 2-5 s2 szczszzrsze2 36 4.7.2 Câu hỏi có cơ sở thực tiễn hoặc lý thuyết lecetectteesaaeeeceseeeseeceseceseeceseteneettttees 37 4.7.3 Các nhân tố, yếu tố trong câu hỏi có phạm vi, ý nghĩa rõ ràng 37 4.7.4 Câu hỏi có khả năng trả lời Ẩược c2 2 221122112221 11 1151112211 37
4.7.5 Câu hỏi thảo luận -.- 12012112111 1111111111111 111111111111 11 E11 1 HH Ho 38
4.8 Câu hỏi nghiên cứu định tính và định lượng 22 222222222 222222 cszzsx se 38
2
Trang 44.8.1 Câu hỏi nghiên cứu định tính - - 122212112112 E2 hy hy Hà re 39
4.8.2 Câu hỏi nghiên cứu định lượng - - 2 22 22222212221 251 135125111151 51 22211 xe2 39
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s- + 5e s91 E21211111211111111221 2 1x rrteg 39 5.1 Khái niệm đối tượng nghiÊn CỨU 0 221221112112 1122111211111 1111111 121 1xx rry 39 5.2 Phân loại nghiên cứu 2 2 1221221 12111211111 1111111101111 1112011111111 1E 1E xk 40
5.4 Một số thuật ngữ liên quan đến việc nghiên cứu -: + ccc 2x22 42
6.1 Khái niệm giả thuyết nghiên COU ccc csc esseesessessesccscseceeseseeseseseesesseeees 43
6.2 Đặc điểm giả thuyết nghiên cứu 5+ s21 2121871112112111111 21211 te 44 6.3 Vai trò của giả thuyết trong nghiên cứu -: 5s sec 1221211121211 te 45 6.3.1 Khởi điểm của mọi nghiÊn CứỨU - 12: 2 2112111221 1211122121 1511111111112 45 6.3.2 Định hướng nghiÊn CỨU - 2 20 2112212211121 1121 111111 112211012181 1111 15a 45 6.3.3 Tiền đề thực hiện các nghiên cứu khoa học - -.- 0 2c 222cc 45
6.3.4 Cơ sở phát triển nghiên cứu 2 St 121 11211 11211112112111221212 t0 46
6.3.5 Tạo nên nghiÊn CỨU c2 2 122122211211 121 1511121111 1101 110111811011 181 1c rrrg 46
6.4 Ví dụ về giả thuyết nghiên cứu -s- + 2s 2 12112111211 1111211 1tr 46
6.5 Chức năng của giả thuyết nghiên cứu 5-5 211121 511215112111 rteg 46 6.6 Nội dung khoa học của giả thuyết nghiên cứu s- 5-2222 22211221212 x.teg 46 6.7 Phân loại giả thuyết nghiên cứu - 5s EE22112122111211111121 1211 re 47
6.8 Cách xây dựng giả thuyết nghiên cứu 5 s21 1121121221111 yeu 48 6.9 Cách kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu 55-5 221212112111 212121121 ce2 49
n9 0 (.4l1AlyAaAAAa 49
an “1B äẼä 50
6.10 Quan hệ giữa giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu - 55s: 50
mac nẽ ẽ 5I
Trang 57.1 Chọn đề tài nghiÊn CỨU - L1 1221 12111221121 1121 111111112111 0111111111111 kg 51 7.2 Lưu ý khi đặt tên đề tài nghiÊn CỨU - - c1 2012211211121 111 1122111711811 81c ray 54
7.2.1 Thời điểm đặt tên đề tài -: 22 2212211 rre 54
7.2.2 Những lưu ý khi đặt tên đề tải à-Sc T121 1121212221 rae 55 7.2.3 Những điều cần tránh khi đặt tên đề tài 2 52 2 22222112 teg 55
7.3 Cách lựa chọn đề tài nghiên cứu hay 1 2212112112211 221112118111 811 5821 cay 56 7.4 Cách đặt tên đề tài nghiên cứu ấn "o0 57 7.5 Cấu trúc cơ bản của tên đề tài nghiên cứu s- 25s 2 1112212211122 57 7.6 Ví dụ đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học 121121211211 11222 12x rye 58
§ Tổng kết lý thuyẾt s1 2E112112121111 2112111122 1221 12121212111 58 8.1 Tổng kết lý thuyết và vai trò + TT 2111111 11 1121210112111 cg rau 58
8.2 Quy trình tổng kết nghiên cứu: - + 2s 2 2121122121111 111122111128 tre 59
Trang 6hà Họ và tên Nhiệm vụ Đánh giá
1 | Pham A Ngoan Noi dung, PPT, thuyét trinh | 100%
2 | Nguyén Tran Bao Tran Ndi dung, PPT, thuyết trình | 100%
3 | Trrong Mỹ Nghi Tìm nội dung, thuyết trình | 90%
4 | Huynh Thi Kim Ngan Tìm nội dung 90%
5 | Pham Thi Quang Tam Tìm nội dung 90%
BANG DANH GIA PHAN CONG NHIEM VU
Trang 7CHƯƠNG 3: VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU
1 Khái quát vấn đề nghiên cứu
1.1 Vẫn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu (research proplem) là vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt ra như
là một bức xúc, một khó khăn, một vấn nạn cần được giải quyết Như vậy, để tìm được vấn để nghiên cứu, ta phải tự hỏi liệu có vấn đề gì gây ra bức xúc, lo ngại, quan ngại cho cá nhân ta hay cho mọi người, hay là cho xã hội
Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho nhà khoa học và người nghiên cứu Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ thế, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm
đề kiểm chứng, trả lời
Ví dụ: Câu hỏi: “Có bao nhiêu học sinh đến trường hôm nay?” Câu trả lời được thực hiện đơn giản bằng cách đếm số lượng học sinh hiện diện ở trường Nhưng một câu hỏi khác đặt ra: “Tại sao bạn đến trường hôm nay?” Rõ ràng cho thấy rằng, trả lời câu hỏi này thực sự hơi khó thực hiện, thí nghiệm khá phức tạp vì phải tiến hành điều tra học sinh
Ngày nay, các nhà khoa học không ngừng quan sát, theo dõi sự vật, hiện tượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, trong thế giới xung quanh và dựa vảo kiến
thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiến thức mới, giải
thích các qui luật vận động, mỗi quan hé gitta các sự vật một cách khoa học Bản chất của quan sát là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thị giác, thính giác, xúc piác, khướu giác va vi giac Cac p1ác quan này g1úp cho nhà nghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vẫn đề” nghiên cứu Khi quan sát phải khách quan, không được chủ quan, vi quan sát chủ quan thường dựa trên các ý kiến cá nhân và niềm tin thì không thuộc lĩnh vực khoa học
Một vấn đề nghiên cứu được xác định rõ ràng và đúng đắn là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của dự án nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu cũng là khâu đầu tiên trong tat cả các dự án nghiên cứu khoa học Vấn đề nghiên cứu được xác định từ nhiều nguồn khác nhau Trong ngành kinh doanh, chúng ta có thê phân loại
chúng thành hai nguồn chính, (1) từ lý thuyết và (2) từ thị trường
Về lý thuyết:
Trang 8+ Một nguồn quan trọng trong nghiên cứu khoa học hàn lâm cho vấn đề nghiên
cứu là từ lý thuyết Những gì những nghiên cứu trước đã làm, những øì chưa làm và những gì chưa được làm hoàn chỉnh là nguồn quan trọng trong nghiên cứu khoa học
Vì vậy, tông kết lý thuyết và nghiên cứu đã có (literature review) là công việc mà nhà nghiên cứu luôn luôn phải thực hiện cho bat kỳ dự án nghiên cứu nao
+ Vấn đề nghiên cứu góp phần mở rộng kiến thức, phát triển lý luận khoa học
Thông qua việc nghiên cứu giải quyết vẫn đề, nhà nghiên cứu có thê bô sung những kiến thức mới, làm sáng tỏ những vẫn đề chưa được biết đến, hoặc phát triển những lý thuyết mới
và thị trường:
+ Thị trường cũng là nguồn chính của vấn đề nghiên cứu trong kinh doanh
Hàng loạt vấn đề thị trường vướng phải mà nhà nghiên cứu có thé phat triển chúng thành vấn đề nghiên cứu cụ thê cho mình Các vẫn dé này có thể xuất hiện thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí, truyền hình, các hội thảo kinh doanh của các tổ chức hiệp hội kinh doanh, của các tổ chức nhà nước về quản lý kinh doanh, vv
+ Vấn đề nghiên cứu góp phân giải quyết những vấn đề cấp thiết của xã hội Thông qua việc nghiên cứu giải quyết vấn để, nhà nghiên cứu có thể đưa ra những giải
pháp hữu ích, góp phần cải thiện cuộc sống của con người
Ví dụ: Đề tài “Ảnh hưởng của biến động giá cả thị trường đến nền kinh tế Việt Nam” Mục đích của việc nghiên cứu để tài này là dé hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của biến động 214 cua thị trường đến nền kinh tế của Việt Nam Phân tích về hệ quả của biến động giá cả hàng hóa, những ảnh hướng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tất cả các chủ thể trong nền kinh tế: cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Từ hàng hóa nông nghiệp đến tài nguyên năng lượng, bao gồm cả kim loại quý, thị trường hàng hóa đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển và ổn định của bất kỳ khu vực kinh té nao Hiểu được nguyên nhân và tác động của biến động giá cả hàng hóa sẽ giúp các chủ thé
kinh tế có thế phòng ngừa rủi ro liên quan Nghiên cứu này giúp cho chính phủ và các
nhà quản lý kinh tế có cái nhìn sâu hơn về cách thức quản lý rủi ro và tôi ưu hóa cơ hội trong bối cảnh biến động giá cả của thị trường thế giới Vấn đề nghiên cứu ở đây là
“Biên đông giá cả hàng hóa và tác động đôi với nên kinh tế Việt Nam ”
Trang 9Chức năng chính của xác định vấn đề nghiên cứu là giúp nhà nghiên cứu quyết định mình sẽ nghiên cứu điều gì.Vấn để nghiên cứu giúp xác định mục tiêu nghiên cứu Nó ảnh hướng đáng kể đến tất cả các bước vận hành tiếp theo trong quá trình nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, chiến lược chọn mẫu, phương thức đo lường, quy trình, thu thập và xử lý dữ liệu
Đối với kinh tế học vĩ mô, thông thường ta băn khoăn, lo lắng về các bất ôn về
kinh tế vĩ mô, ví dụ như vẫn đề lạm phát, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính
sách tài khóa, đầu tư và hiệu quả đầu tư cho các hoạt động kinh tế quốc gia, vấn đề tái cầu trúc nền kinh tế, vấn đề thất nghiệp, tiền lương Các vấn đề dạng này thường tạo
ra tâm lý bức xúc và bắt ôn của tất cả ác thành phần trong xã hội và được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
Các vấn đề của kinh tế phát triển thường có tính bao quát rất cao và gắn chặt với các vấn đề xã hội, văn hóa và thể chế Các vấn đề về tăng trưởng và phát triển,
chuyên dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động, phân bố phúc lợi và công bằng xã
hội như nghèo đói và bất bình đăng, sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên và tri thức của con người cho tăng trưởng và phát triển bền vững thường được quan tâm nghiên cứu
1.2 Mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu
Theo dõi thực tê Theo dõi lý thuyết
Câu hỏi nghiên cứu khoa học là một câu hỏi cụ thể và rõ ràng mà người nphiên cứu đặt ra đề tìm hiểu, khám phá, giải quyết hoặc nghiên cứu một vấn đề cụ thê trong
8
Trang 10lĩnh vực khoa học Câu hỏi nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trone quá trình nghiên cứu, hình dáng hướng dẫn và phạm vi của nghiên cứu
Một số đề tài nghiên cứu đòi hỏi những kĩ năng đặc biệt hoặc sự đầu tư thời gian và công sức nhiều hơn bình thường, nhưng nhìn chung đối với sinh viên nghiên cứu khoa học, một đề tài có kết quả tốt nếu làm việc một cách có phương pháp, có sự tìm tòi và có chút thông minh Về mặt phương pháp, một đề tài tốt phải khuyến khích một quá trình học tập có tính sáng tạo và lâu đài của sinh viên về các phương pháp nghiên cứu cũng như trình bày ý tưởng và kết quả thu thập được
Khi xác định vấn đề nghiên cứu, thường ta có tâm lý hướng đến những vẫn đề nghiên cứu quan trọng, được xã hội quan tâm, có ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh tế-xã hội Tuy nhiên một vấn đề nghiên cứu được gọi là tốt đối với xã hội lại chưa chắc
là tốt, hoặc phù hợp với nhà nghiên cứu Khi chọn lựa một vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu buộc phải suy nghĩ xem liệu có đủ năng lực giải quyết vấn đề đặt ra hay không
Khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu ta cần lưu ý các vấn đề sau:
+ Ta cần phải thích thú với vấn đề: Nghiên cứu là một hành vi mang tinh ty
nguyện rất cao, và hiếm khi nào nhà nghiên cứu buộc phải tham gia thực hiện một
nghiên cứu mà họ không quan tâm, không thích thú Sự thích thú của nhà nghiên cứu
tạo ra động lực nghiên cứu
+ Vấn đề phải có ý nghĩa thực tiễn và có đóng góp đối với cộng đồng khoa học
và xã hội Nếu thực hiện lại một đề tài đã làm thì rất phí công, hoặc sẽ chẳng có ai đọc Vấn đề cảng có ý nghĩa thực tiễn và được xã hội quan tâm thường được chú ý nhiều hơn, và để xuất nghiên cứu cũng được phê duyệt nhiều hơn
+ Sự tương thích giữa tầm cỡ của vấn để nghiên cứu và khả năng giải quyết của nhà nghiên cứu là một vấn đề quan trọng, cần được cân nhắc cần thận Vấn đề của ta nên cụ thể, không quá rộng về phạm vi và không quá khó về học thuật so với kiến thức
và khả năng giải quyết của người nghiêu cứu
+ Nguồn lực của ta có đủ để giải quyết vấn đề nghiên cứu hay không Nghiên cứu cần rất nhiều nguồn lực khác nhau như nhân lực, vật lực, tải lực, quỹ thời gian va thậm chí cần các kỹ năng quản lý, điều phối của người lãnh đạo nghiên cứu Các nguồn lực này thay đôi tủy theo nhu cầu và quy mô của các vẫn đề nghiên cứu khác
Trang 11nhau và khả năng cung ứng nguồn lực của nhà nghiên cứu hoặc tô chức nghiên cứu Vì vậy chỉ nên chọn những vấn đề nghiên cứu phù hợp với nguồn lực của ta
+ Một vấn đề nghiên cứu phải có tính khả thí Ta phải đảm bảo là có thể thu
thập được những thông tin, đữ liệu cần thiết kế đề tiên hành nghiên cứu Nguồn dữ liệu
cho nghiên cứu là vấn đề mang tính thực tế Rõ ràng là dù vấn đề nghiên cứu có quan trọng, có ý nghĩa đến mức nảo đi nữa, nhưng ta không thể thu thập được thông tin dữ liệu liên quan thì ta không thể giải quyết được vấn đề nghiên cứu
Để xây dựng một câu hồi nghiên cứu hiệu quả, chúng ta cần lưu ý các đặc điểm sau:
+ Mang tinh cu thé: Cau hoi nghiên cửu phải được đặt ra một cach rõ ràng va
cu thé, không để lại sự lạc hậu hoặc lưỡng lự Cụ thể hóa câu hỏi giup tao ra mét khung làm việc rõ ràng cho nghiên cứu
+ Liên quan đến mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu nên tương tự với mục tiêu nghiên cứu Nó nên giúp trả lời hoặc giải quyết mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
+ Aang tính khoa học: Câu hỏi nghiên cứu cần đáp ứng các tiêu chuẩn khoa
học, nghĩa là chúng nên có khả năng kiểm tra và đánh giá bằng phương pháp khoa học, đảm bảo tính khách quan và thường xuyên
+ Có tính khả thỉ: Câu hỏi nghiên cứu cần phải khả thi trong bối cảnh nghiên
cứu Nó không nên quá phức tạp hoặc khó thực hiện, và nguồn lực (thời gian, ngân sách, dữ liệu, v.v.) cần sẵn sàng đề nghiên cứu câu hỏi đó
+ Đặt câu hỏi rõ ràng: Câu hỏi nghiên cứu nên được đặt sao cho dễ hiểu và tránh sự mơ hỗ hoặc sử dụng ngôn ngữ mập mờ
+ Phụ thuộc vào bằng chứng: Câu hỏi nghiên cứu nên dựa trên sự hiểu biết và bằng chứng có sẵn Chúng nên liên quan đến nghiên cứu trước đó và/hoặc khảo sát tri
thức hiện có
+ Liên quan đến ngữ cảnh: Câu hỏi nghiên cứu cần phải được xác định trong
noữ cảnh rộng hơn của lĩnh vực nghiên cứu và phải cân nhắc các yếu tố liên quan
+ Có ý nghĩa: Câu hỏi nghiên cửu nên có gia trị và ý nghĩa trong việc tạo ra kiến thức mới hoặc giải quyết vấn đề quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu
Nhớ rằng, câu hỏi nghiên cứu lả nền tảng cho việc khám phá và hiểu biết sâu
hơn về thế giới xung quanh chúng ta
10
Trang 12Tóm lại, một đề tài nghiên cứu được gọi là tốt khi:
+ Có phạm vì giới hạn: vì phạm vi càng hẹp vấn đề sẽ càng được đào sâu, trong khi một vấn đề có phạm vi rộng sẽ dễ dẫn đến nguy cơ dàn trải, thiếu tập trung, xử lí các vấn đề chỉ ở trên bề mặt;
+ Có tính mới và độc đáo: kết quả nghiên cứu phải mang lại một sự tiến bộ nhất định trong trí thức khoa học chuyên ngành, không trùng lắp với những kết quả, công trình đã công bồ trước đó;
+ Xứ lí vẫn đề tương đối trọn vẹn: sao cho kết quả thu được giúp rút ra những kết luận rõ ràng, góp phần giải quyết hầu hết các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu đã đặt
ra (thé hiện qua tên đề tài);
+ Thể hiện bằng một bản báo cáo kết quá nghiên cứu: chặt chẽ trong phương pháp tiến hành, rõ ràng trong phong cách trình bảy và đễ đọc
Nhớ rằng, câu hỏi nghiên cứu là nền tảng cho việc khám phá và hiểu biết sâu
hơn về thế giới xung quanh chúng ta
1.4 Các bước tiến hành bài nghiên cứu
1.4.1 Chuẩn bị cho nghiên cứu
Đề tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ các mặt cho nghiên cứu Bước chuẩn bị có một vị trí đặc biệt, nó gop phan quyét dinh chat lượng của công
trình nghiên cứu Trước hết ta bắt đầu ở bước chọn đề tải:
- Đề tài phải phù hợp với khả năng chuyên môn, điều kiện vật chất và quỹ thời
gian của nhóm nghiên cứu
Đương nhiên, một yếu tổ quyết định khác trong việc chọn lựa đề tài chính là môi quan tâm của người nghiên cứu đôi với các van đề cụ thê Nêu sinh viên nghiên
11
Trang 13cứu vẫn chưa xác định được đề tài phù hợp với mình, có thê hỏi thầy cô hướng dẫn đề nhận được lời khuyên
Vi du: Dé tài nghiên cứu về ảnh hưởng của công nghệ trí tuệ nhân tạo đối với
cuộc sống con người
Đề tài này liên quan đến việc nghiên cứu về ảnh hưởng của công nghệ trí tuệ nhân tạo đối với cuộc sống con người Nó có thê giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về lợi ích và hạn chế của công nghệ trí tuệ nhân tạo và đưa ra các giải pháp để sử dụng công nghệ này một cách khoa học và bền vững
b Thu thập tài liệu
Một khi đã chọn được đề tài, sinh viên cần có những tài liệu liên quan dé xây dựng vốn kiến thức nền vững chắc về chuyên môn mình nghiên cứu, ngoài ra cung cấp
cơ sở cho công trình dựa vào những tải liệu khoa học uy tín
Đề thu thập tài liệu hữu ích và đáng tin cậy, các bạn có thế tham khảo những cách thức sau:
- Tìm kiếm thông qua các thầy cô hướng dẫn, thường các thầy cô có kinh
nghiệm lâu năm trong nghiên cứu sẽ sưu tầm một lượng lớn các tài liệu hữu ích cho công trinh
- Tìm kiếm trong thư viện hoặc kho tải liệu của trường đại học
- Tìm kiếm trong các bài báo, tạp chí khoa học, các ấn phâm khoa học về chuyên ngành liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Tìm kiếm trên các trane web lưu trữ tài liệu khoa học
c Xác định các vẫn đề liên quan đến đề tài
Muốn có được sự chuẩn bị tốt nhất, ta phải đặt câu hỏi và tự trả lời các vấn đề xung quanh để tài Những vấn đề đó là:
- Đối tượng nghiên cứu: Là những người, sự vật hay hiện tượng cần xem xét và
làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Là giới hạn khảo sát đối tượng nghiên cứu trong trong phạm vi nhất định, bao gồm thời gian và không gian cụ thê
- Mục đích nghiên cứu: Là đích đến mà người nghiên cứu muốn đạt được sau khi thực hiện nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Là mô tả quá trình nghiên cứu dự tính của người nghiên
cứu
12
Trang 14- Phương pháp nghiên cứu: Là cách thức, phương tiện để giải quyết các nhiệm
vụ trong nghiên cứu, là vẫn đề quan trọng nhất mà một người nghiên cứu cần phải nắm
rõ vì xác định được phương pháp sẽ xác định được hướng đi phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu
Trong quá trình trả lời các câu hỏi về vẫn đề nghiên cứu kế trên, bạn nên ghi chép và hệ thống lại cân thận để bổ sung vào đề cương nghiên cứu, sẽ được nói đến ở nøay dưới đây
d Lập kế hoạch — xây dựng đề cương
Kế hoạch nghiên cứu: Là văn bản tông hợp các bước thực hiện và thời gian cụ thể cho từng bước, cũng như phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu: Là văn bản dự kiến các mục nội dung chi tiết của công trình nghiên cứu, là cơ sở để người nghiên cứu dựa vào khi tiến hành hoạt động trong
giai đoạn triển khai
Kế hoạch và để cương tuy hai văn bản này có nhiều điểm tương tự nhưng thật
ra về tính chất là khác nhau, kế hoạch vạch ra diễn biến, trình tự các hoạt động, còn đề cương đi vào các nội dung của việc nghiên cứu Dù vậy, cả hai đều có vai trò quan trọng trong việc định hướng nội dung nghiên cứu, thê hiện bố cục công trình để nhóm nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ đề ra một cách chủ động và khoa học hơn
1.4.2 Triển khai nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu đã đề ra, ta cần tiễn hành vô số các công việc cả trong lý thuyết và thực tế, bao gồm lập giả thiết, thu thập và xử lý đữ liệu, rồi tông hợp kết quả và rút ra kết luận Bắt đầu từ bước đầu tiên:
a Lập giả thiết
Giả thuyết khoa học là mô hình giá định, dự đoán về bản chất của đối tượng nghiên cứu
Một công trình khoa học về thực chất là chứng minh một p1ả thuyết khoa học
Do đó xây dựng giả thuyết là thao tác quan trọng, giúp ta đề xuất một hướng đi để khám phá đối tượng nghiên cứu, đôi lúc tiên đoán được bản chất và cách thức vận động của sự kiện, hiện tượng
Giả thiết khoa học đù chỉ là giả định trên lý thuyết, nhưng vẫn cần tuân thủ các quy tắc sau:
13
Trang 15- Giả thiết phải cĩ khả năng giải thích được sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu
- Giả thiết phải đủ khả năng được kiếm chứng bằng thực nghiệm
b Thu thập và xử lý dữ liệu
b.1 Thu thập dữ liệu
Một đề tài nghiên cứu mà khơng cĩ dữ liệu cũng khơng khác gì một cái ví
khơng cĩ lấy 1 tờ 500 Những hiểu biết từ việc phân tích dữ liệu chính là chìa khĩa để
người nghiên cứu tìm ra cái mới, chứng minh cho giả thiết đã đề ra va 1a co so dé bao
vệ luận điểm của mình
Sinh viên nghiên cứu cĩ thể tìm thấy các dữ liệu cần thiết bằng cách phỏng vấn những đối tượng cụ thê, hoặc tra cứu thơng tin từ những nguồn uy tín (cĩ thể tìm kiếm trên mạng hoặc đến cơ quan nơi cĩ nguồn thơng tin dé hỏi trực tiếp)
Các đữ liệu cũng cần thỏa mãn những yêu cầu đã đặt ra, như cĩ độ chính xác và tin cậy cao, cĩ thơng tin hữu ích dé hình thành cơ sở đánh giá giả thiết, liên quan mật
thiết tới đề tải,
Tuy nhiên, các đữ kiện thu thập chưa thế sử dụng ngay được mà phải qua quá trinh sàng lọc, phân tích, xử lý
b.2 Xử lý dữ liệu
Xử lý dữ liệu là quá trình sử dụng kiến thức tơng hợp của người nghiên cứu, là quá trình sử dụng tư duy biện chứng và lòic cùng với các phương pháp nghiên cứu khoa học để xem xét đối tượng
Mục ốích của việc xử lý dữ liệu là tập hợp, chọn lọc và hệ thống hố các phần khác nhau của thơng tin, của tư liệu đã cĩ để từ đĩ tìm ra những khía cạnh mới, kết luận mới về đối tượng
Để xứ lý một cách triệt để dữ liệu thu thập được trước hết cần sảng lọc ra những thơng tin chính xác và hữu ích, sau đĩ phân tích các dữ liệu đĩ bằng các cơng cụ đặc biệt kết hợp sử dụng kiến thức và tư duy của người nghiên cứu, cuối cùng tơng hợp và
ghi chép lại các kết quả thu được
Trong quá trình phân tích và xử lý thơng tin cần chú ý tơn trọng tính khách
quan của sự kiện, con số, người nghiên cứu khơng được chủ quan áp đặt theo ý đồ của
bản thân
c Kiểm chứng kết quả nghiên cứu
14
Trang 16Xuyên suốt quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu không khỏi mắc những sai
lầm Do đó, kiểm tra lại kết quả giúp ta tránh các sai lầm trước khi đi đến kết luận cuỗi cùng, đưa công trình nghiên cứu đạt đến mức độ khách quan nhất
Đề kiểm tra lại kết quả, ta có thể lựa chọn các cách sau:
- Kiểm tra bằng thực nghiệm trên nhiều phạm vi, đối tượng khác nhau: cách này
làm tăng tính khách quan của kết quả nghiên cứu
- So sánh, đối chiếu với các kết luận từ những nghiên cứu khác: mặc dù việc so sánh này có thể khác nhau khi nghiên cứu tìm ra cái mới, góc nhìn mới, nhưng việc đối chiếu này cũng đảm bảo tính đa chiều trong đánh giá của người nghiên cứu
Sau khi đã thực hiện nhiệm vụ kiểm chứng kết quả, bạn đã có trong tay tất cả những thứ cần thiết để đi đến kết luận cuối củng Nhiệm vụ cuối củng la là viết một bản báo cáo kết quả nghiên cứu
1.4.3 Báo cáo kết quả nghiên cứu
Báo cáo công trình nghiên cứu chính là tập hợp nội dung nghiên cứu với hình
thức là một bài viết hoàn chỉnh, dùng dé gửi cho Hội đồng Khoa học, để được Hội đồng đánh giá và công nhận kết quả nghiên cứu
Viết báo cáo cần phải viết nhiều lần, có bản nháp đề giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa, g0p y cho phù hợp Một báo cáo khoa học, về nội dung cần có hàm lượng vừa phải nhưng rõ ràng, đầy đủ các ý tương ứng với đề cương đã có; về hình thức cần trình bày sạch sẽ, phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu
Ngoài ra, các nhóm nghiên cứu cũng cần chuẩn bị trước các nội dung phản biện
đề bảo vệ cho nghiên cứu của mình trước Hội đồng
1.5 Các tiêu chí đánh giá vẫn đề
Phân nảy giúp chúng ta đánh giá vấn đề nghiên cứu Ta có thê xem xét có nên
theo đuôi một vấn đề nghiên cứu cụ thể nào đó hay không bằng cách trả lời những câu hỏi sau:
Vé tam quan trong ctia dé tai
- Có phải là một vấn để quan trọng không?
- Có trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào trước đây không?
- Có đủ cụ thê không?
- Có ý nghĩa về chính sách không?
15
Trang 17- Có ý nghĩa về lý thuyết không?
- Có ý nghĩa về phương pháp không?
- Có phù hợp với chuyên ngành mà chúng ta theo học hay lĩn vực mà chúng ta
có chuyên môn sâu hay không?
Về sở thích cá nhân
- Chúng ta có quan tâm và hứng thú với vấn đề này hay không?
- Có giúp chúng ta thăng tiến trong học tập/nghề nghiệp không?
- Có thu hút sự quan tâm của người đọc không?
- Có được chấp nhận trong lĩnh vực mà chúng ta đang học tập/làm việc không?
Về tính khả thi của đề tài
- Có phủ hợp với kiến thức của chúng ta không?
- Có phù hợp với nguồn tài liệu/dữ liệu mà chúng ta có thể có hoặc thu nhập không?
- Có thể được xây dựng dựa trên lý thuyết, kiến thức và kinh nghiệm mà chúng
ta có không?
- Có thê tiền hành trong điều kiện những hạn chế về thời gian, nguồn lực và tiền bạc của chúng ta không?
Khi đã chọn vấn đề nghiên cứu và trình bày lí do tại sao ta chọn, bước tiếp theo
là xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2 Ý tưởng nghiên cứu
2.1 Ý tưởng nghiên cứu là gì?
Nghiên cứu khoa học xuất phát từ ý tưởng Ý tưởng xuất phát từ nhiều nguồn, nhưng chủ yếu là qua quan sát thực tế, đọc những bài nghiên cứu trước, tham dự hội nghị, Quá trình hình thành ý tưởng thường trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Ý tướng cần phải phác họa thành đề cương nghiên cứu, chuyển hóa đữ liệu thành thông
tin, bién thông tin thành trí thức
Ý tưởng vấn đề nghiên cứu là những suy nghĩ, trăn trở, băn khoăn của nhà
nghiên cứu về một vấn đề nào đó trong thực tiễn
Để có được những ý tưởng vấn đề nghiên cứu tốt, nhà nghiên cứu cần có sự quan sát, lắng nghe, và suy ngẫm sâu sắc về thực tiễn Nhà nghiên cứu cũng cần có kiến thức nền tảng vững chắc về lĩnh vực nghiên cứu của mình
Những việc can lam dé tim ra ý tưởng:
16
Trang 18- Liệt kê những vấn đề mà bạn quan tâm: Hãy liệt kê tất cả những vẫn đề mà
ban quan tâm, cho dù đó là những vấn đề nhỏ nhặt hay lớn lao
- Tìm hiếu về các vấn đề đang được quan tâm trong xã hội: Hãy tìm hiểu về những vấn đề đang được quan tâm trong xã hội, chẳng hạn như các vẫn đề về môi
trường, kinh tế, xã hội,
- Đọc các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó: Hãy đọc các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó để tìm hiểu về những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề chưa được nghiên cứu
- Kimh nghiệm thực rễ: Nhà nghiên cứu có thể nhận thấy những vấn đề cần được giải quyết trong quá trình thực hành, công tác
Ý tưởng là một khái niệm trừu tượng thường xuất hiện trong tư duy con người, đặc biệt là trong quá trình sáng tạo Nó thế hiện khả năng tư duy sáng tạo và khả năng tạo ra các suy nghĩ, ý kiến hoặc giải pháp mới, chưa từng tồn tại trước đó Ý tưởng có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:
- Kinh nghiệm, sáng tạo: Các ý tưởng có thê xuất phát từ những điều mà chúng
ta đã trải qua, gặp gỡ, hoặc học hỏi trong cuộc sống hàng ngày Ý tưởng thường liên quan đến việc kết hợp hoặc tô chức các khái niệm, ý kiến hoặc thông tin theo cách mới
mẻ và độc đáo
- Giải quyết vẫn đê, trí trởng tượng: Có thê hình dung ra ý tưởng khi cô gắng giải quyết một vấn dé cu thể hoặc đối mặt với một thách thức Ý tưởng cũng có thé xuất phát từ trí tưởng tượng phong phú của con người, cho phép ta khám phá những
điều không giới hạn
- Khám phá tri thức mới, thảo luận và giao tiếp: Khi tiếp xúc với tri thức mới,
người ta có thể phát triển ý tưởng dựa trên những gì đã học được Giao tiếp và thảo luận với người khác có thê thúc đây việc hình thành ý tưởng mới thông qua việc chia
sẻ, trao đối thong tin
Y tưởng có thể làm thay đổi thé ĐIỚI, tạo ra sản phâm mới, cải thiện cuộc sống của mọi người hoặc đưa ra những giải pháp tốt hơn cho các vấn để xã hội và môi trường Điều quan trọng là bắt đầu với ý tưởng, biến chúng thành hiện thực thông qua quyết tâm và công sức
17
Trang 192.2 Vì sao cần phải có ý tưởng để nghiên cứu?
Ý tưởng nghiên cứu là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu, từ những
ý tưởng ban đầu nảy, nhà nghiên cứu sé tiếp tục tìm hiểu đề nhận dạng được vẫn đề nghiên cứu
Ý tưởng giúp chúng ta khai thác tiềm năng bản thân và khám phá những khả
năng mới mẻ mà chúng ta có thê không nhận ra trước đó
Có ý tưởng là rất quan trọng vì nó đóng vai trò chính trone nhiều khía cạnh của cuộc sông và phát triển của con người Dưới đây là một số lý do vì sao ý tưởng là cần thiết:
- Sáng tạo, đôi mới và giải quyết vấn đề: Ý tưởng là nguồn gốc của sự sáng tạo
và đối mới Nó giúp ta tạo ra những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp mới, nâng cao cuộc sống, thúc đây sự tiến bộ của xã hội Ý tưởng giúp chúng ta tìm ra các cách giải quyết vấn đẻ, thách thức và khó khăn mà chúng ta đang đối mặt Nó là chia khóa để
tìm ra các phương pháp và lời giải mới cho các tình huống khác nhau
- Phát triển cá nhân, khai thác tiềm năng: Tư đuy sáng tạo và suy nghĩ sẽ giúp phát triển bản thân, trở nên linh hoạt, sáng tạo, tự tin hơn trong cuộc sống Ý tưởng
giúp chúng ta khai thác tiềm năng bản thân vả khám phá những khả năng mới mẻ mả
và khuyến khích người khác tham gia vào quá trình sáng tạo
- Tạo giá trị và truyén cam hứng: Các ý tưởng có thê trở thành nguồn tạo giá trị
kinh tế, xã hội và văn hóa Chúng có thế mang lại lợi ích và cải thiện cuộc sống của nhiều người Những ý tưởng đột phá và đáng chú ý có thê truyền cảm hứng cho người khác, thúc đây họ hành động, tạo ra những ý tưởng mới trone cuộc sống của mình
- Kế hoạch hóa và năng lực thực hiện: Có ý tưởng tốt không đủ, cần phải lập kế hoạch cụ thê để triển khai ý tưởng đó Kế hoạch sẽ giúp xác định mục tiêu, tài nguyên cần thiết, lộ trình thực hiện và các bước hành động cụ thể Đề thực hiện ý tưởng, cần phải có năng lực và kỹ năng cần thiết Nếu cần, có thể học hỏi, đào tạo hoặc tìm kiếm
sự hỗ trợ từ người có kinh nghiệm
18
Trang 202.3 Các cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu
- Cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu:
+ Cơ chế trực giác: là ý tưởng được xuất hiện l cách đột ngột, bất ngờ, là một hình thức nhảy vọt của tư duy được gọi là trực p1ác
+ Cơ chế phân tích nguyên nhân và hậu quả của một vẫn đề, phát hiện mâu
thuẫn, thiếu sót: thông qua phân tích sâu các nguyên nhân - hậu quả của một vấn đề khó khăn chính, từ đó xác định được các ý tướng về giải pháp kỹ thuật, công nghệ có tiềm năng đưa ra thử nghiệm
+ Cơ chế tiếp cận thực tiễn: nhà nghiên cứu thâm nhập cơ sở thực tẾ, tiếp xuc với các nhà hoạt động thực tiễn để phát hiện ra những vẫn đề gay cần, đòi hỏi phải có
sự tham gia giải quyết của khoa học
2.4 Phát triển ý tưởng
Phát triển ý tưởng là việc đánh øiá lặp đi lặp lại các ý tưởng khác nhau nhằm tối
ưu hóa các ý tưởng sản phẩm cho các đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn Hình thức này thường được thực hiện thông qua việc cho xem và đánh giá các ý tưởng khác
nhau bằng hình thức thảo luận nhóm với những người tham gia là nhóm khách hảng
mục tiêu Đây có thể là những ý tưởng sản phâm khác nhau hoặc cùng một sản
phẩm nhưng với những lợi ích khác nhau như: lợi ích về mặt cảm xúc, lợi ích cho
người đùng, lợi ích về mặt chức năng Việc đánh giá các ý tưởng khác nhau thông qua những lời hứa khác nhau đối với sản phẩm cũng như những yếu tô hỗ trợ khác nhau cho từng lời hứa giúp ta biết được là cần phải truyền thông ở những mức độ nảo
2.5 Những nguồn ý tưởng cho đề tài nghiên cứu
Đề lựa chọn được một đề tài nghiên cứu đáp ứng các tiêu chí phù hợp là một việc không đơn giản đối với nhiều nhóm hay nhiều cá nhân nghiên cứu Ngay cả khi đối với những người nghiên cứu chuyên nghiệp, ý tưởng nghiên cứu không đến với họ trong phúc chốc
Về cơ bản, nghiên cứu khoa học là việc trả lời một hoặc một vài câu hỏi nghiền cứu bằng cách sử dụng phương pháp khoa học và bằng chứng khoa học Mỗi công trình nghiên cứu sẽ chỉ tập trung vào một chủ đề nhất định (không quá rộng), do đó đòi hỏi người nghiên cứu cân đảo sâu vân đề về mặt nội dung Điều này cũng đề hiểu tại
19
Trang 21sao sau khi hoàn thành một nghiên cứu, tác giả sẽ có những hiểu biết rất rõ và tự tin về
để tài mình đã thực hiện
2.6 Một số nguồn ý tưởng phố biến
2.6.1 Những vấn đề chọt lóe ra ngay trong đâu bạn
Có lẽ với nhiều sinh viên, đây được xem lả nguồn ý tưởng "không mời mà đến",
nhưng thực tế chúng đã đến vì bạn đã có những định hình và quan tâm nhất định đến chúng Đó có thể lả sự tò mò hay quan tâm của bạn về một vấn đề đã từng đi ngang qua bạn nhưng bạn vẫn còn đang bỏ ngỏ, cũng có thê là sự hiếu kì của bạn đối với một chủ đề mà giảng viên có dịp "chia sẻ ngắn trong một lớp môn học, hay là một vấn đề
mà bạn mới được tiếp nhận thông qua các kênh nhận thông tin như tivi hay dai bao,
2.6.2 Những vấn đề đang “nóng” và được quan tâm Nghiên cứu luôn gan liền với thực tế, vậy tại sao mỉnh không thử tìm hiểu về những vấn đề nông được quan tâm? Vì dụ, trong tương lai một hiệp định kinh tế quan trọng sắp được kí kết, thì chúng có thể mang đến tác động như thé nao cho các quốc gia liên quan và chịu ảnh hướng? Trong trường hợp này, các đề tài liên quan đến đánh giá tác động hiệp định sẽ rất được quan tâm
Tùy vào từng thời điểm và từng lĩnh vực, sẽ có những vẫn đề được xã hội quan tâm và thường đó cũng chính là chủ đề được nhiều nghiên cứu Điều này đồng nghĩa chỉ sau một thời gian, chủ đề này có thể "bót nông sau khi những nghiên cứu chất lượng đầu tiên được công bố Nói như vậy để bạn hiểu rằng việc nphiên cứu các vẫn
để nông cần được lựa chọn đúng thời điểm, nếu chúng ta lựa chọn một chủ đề đã có quả nhiều người nghiên cứu trước đó mà không đưa ra được nhiều phát hiện mới thì
đó là một điều không nên
Nếu bạn lựa chọn theo hướng nảy, hãy thường xuyên cập nhật những thông tin
mới nhất trong lĩnh vực mà bạn quan tâm, hoặc tham khảo gợi ý từ các giảng viên, nghiên cứu viên — những người cập nhật được các chủ đề nghiên cứu đang được quan tâm trong noành Tuy nhiên, việc chạy theo các chủ đề nóng chưa bao giờ là sự lựa chọn duy nhất vị xoay quanh chúng ta vẫn có rất nhiều đề tài hay mà chưa được khai thắc
20
Trang 222.6.3 Những đề tài chưa từng được nghiên cứu tại Việt Nam hoặc đã được nghiên cứu tại Việt Nam với số lượng hạn chế
Phải nói rằng Việt Nam chưa phải là quốc gia có thứ hạng cao trong nghiên cứu khoa học trên bản đồ thế giới, do đó có rất nhiều đề tài hay vẫn chưa được thực hiện với trường hợp của Việt Nam hoặc thực hiện với số lượng rất hạn chế Do đó, việc nghiên cứu những đề tài đã được thực hiện ở nước khác nhưng chưa được thực hiện tại Việt Nam/nghiên cứu đề tài đã từng được thực hiện nhưng vẫn còn khả năng khai thác thêm nữa sẽ là một hướng đi khác dành cho các sinh viên mới bắt đầu nghiên cứu khoa
2.6.4 Những đề tài mà giảng viên hướng dẫn của bạn đang thực hiện Bên cạnh hoạt động giảng dạy, mỗi piảng viên đều thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và có hướng nghiên cứu nhất định Do đó, một nguồn để tài tiếp theo cho sinh viên chính là nghiên cứu đề tài cùng giảng viên hướng dẫn bằng cách hỗ trợ thầy/cô nghiên cứu đề tài đó Khi thực hiện theo hình thức nảy, sinh viên hoàn toàn
có thể trích xuất một phần nội dung nghiên cứu trong đề tài lớn đó để viết báo cáo nghiên cứu khoa học của mình Ngoài ra, sinh viên cũng có những cơ hội nhất định nếu giảng viên đầu tư cho nghiên cứu để công bó kết quả trên các tạp chí khoa học
Tuy nhiên như đã nói ở trên, do mỗi giảng viên có hướng nghiên cứu nhất định,
vỉ vậy sinh viên cần cân nhắc xem mình có thực sự thích thú với đề tài mà giang viên đang thực hiện hay không bởi đây là yếu tố rất quan trọng Đặc biệt, một khi bạn đã được thây/cô đồng ý cho hỗ trợ nghiên cứu hoặc nghiên cứu cùng thì sẽ rất ngại nếu xin dừng lại giữa chúng Có thế thấy nếu làm nghiên cứu cùng giảng viên thì bạn sẽ
21
Trang 23không mất quá nhiều sức trong giai đoạn tim ý tưởng để tài nhưng một sự cân nhắc kĩ
là rất cần thiết
3 Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Định nghĩa mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chính là kết quả, giải pháp mà người nghiên cứu hướng
đến khi sử thực hiện nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu có thê hiểu chính là ý
nghĩa thực tiễn của một nghiên cứu khoa học
Hiểu một cách đơn giản, mục đích nghiên cứu được sử dụng để trả lời cho câu hoi, kết quả của nghiên cứu này được sử dụng để làm gì
Nếu như mục tiêu nghiên cứu là mốc chuẩn để người nghiên cứu thực hiện nghiên cứu khoa học, thì mục đích nghiên cứu là giải pháp mà người nghiên cứu đang
tìm kiếm và hướng tới thông qua kết quả của nghiên cứu khoa học Đề làm rõ bản chat
của mục tiêu nghiên cứu, ta cần đặt ra các câu hỏi như:
+ Tại sao ta phải thực hiện nghiên cứu này?
+ Qua nghiên cứu này, ta hi vọng đạt được gi?
Mục tiêu nghiên cứu có mỗi quan hệ rất chặt chẽ với việc đặt vấn đề nghiên cứu
Vi du:
Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp Đưa ra
hạn chế quay cóp trong kiểm tra tại trong Dai hoc A năm 2023
Mục tiêu nghiên cứu | Tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân của hiện
tượng quay cóp trong kiêm tra tại trường đại học A
=> Từ đó đưa ra các giải pháp
22
Trang 243.2 Phân loại mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu thường được phân thành hai mức độ là mục tiêu tông quát
và mục tiêu cụ thê Hay còn được gọi với tên gọi khác là mục tiêu chính và mục tiêu
3.3 Đặc điểm mục tiêu nghiên cứu
Một mục tiêu nghiên cứu cụ thể đúng và đủ cần đạt được 5 tiêu chuẩn —
“SMART”, trong do:
eS (Specific): Cy thé va rõ ràng
¢ M (Measurable): Do, dém duge, lugng hoa dugc
e A (Achievable): Kha thi
® R (Reasonable): Hop ly
¢ T (Timely): C6 thoi gian quy dinh cu thé 3.3.1 Specific (Phai cu thé, rõ ràng, có tính logic với tên đề tài và nội dung nghiên cứu)
Mục tiêu khoa học cần được quy định rõ ràng chủ thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học Ngoài ra, một số đặc điểm mang tính định danh đặc trưng nhất của đối tượng khoa học cũng cần được xác định trong mục tiêu
nghiên cứu đề tải khoa học
23
Trang 25Cách đảm bảo tốt nhất nguyên tắc này chính là hãy bắt đầu mục tiêu bằng một động từ Cấu trúc để viết một mục tiêu của đề tài nghiên cửu có thê tham khảo như
Mục tiêu nghiên cứu cần có tính logic với tên đề tài nghiên cứu Thông qua mục tiêu nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần thể hiện được chiến lượng, kế hoạch nghiên cứu của mình Thể hiện được tư duy logic cua dé tai nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu cần logic với nhau, tạo nên tính thống nhất trong các để tài Nếu mục tiêu nghiên cứu không có bất kỳ mối liên quan nào đến đề tài nghiên cứu
sẽ khiến NCKH mắt đi ý nghĩa và trở nên rời rac
Vậy nên, mục tiêu nghiên cứu đề tài cần thể hiện được tên của đề tài và những
nội dung liên quan đến nghiên cứu khoa học
Ví dụ không cụ thể: Thu hồi công nợ ở Phòng Tài chính - Kế toán
Ví dụ cụ thể: Tôi muốn Phòng Tài chính - Kế toán đảm bảo thu hồi công nợ đúng hạn
3.3.2 Measurable (Phai thé hién do hường, ước lượng được) Đối tượng nphiên cứu khoa học được tác động bằng một thước đo cụ thể Đưa
ra những con số nhất định trong kết quả nghiên cứu Có thể kế đến một số đơn vị đo phổ biến trong các mục tiêu nghiên cứu khoa học như tỷ lệ, tần suất
Tính đo lường được trong các mục tiêu nghiên cứu khoa học được mở rộng như
việc sử dụng (nhiều hay ít), hiệu quả sử dụng (nhiều hay xấu), tý lệ ( bao nhiêu phần
trăm), Tần suất (bao nhiêu lần trong một khoảng thời gian), Cần thêm các yếu tố này vào trong phần tân ngữ (viết về đối tượng nghiên cứu)
Nói cách khác, đây mới chính là các đối tượng nghiên cứu cụ thể của từng để tài khoa học được viết trong mục tiêu nghiên cứu khoa học
Ví dụ: Thu hồi công nợ đúng hạn cho ít nhất 90% dự án triển khai phần mềm nhân sự tại khách hàng
24
Trang 263.3.3 Achievable (Tinh kha thi) Người nehiên cứu phải xây dựng mục tiêu có tính khả thi dựa trên nguồn lực thực tế như kinh phí, nhân lực, phương tiện kỹ thuật, thời p1an,
Việc đưa ra các mục tiêu nghiên cứu của đề tài khoa học thiếu tính khả thi
Không thực hiện được sẽ khiến nghiên cứu khoa học không thế phát triển, hoàn thành
và đạt được mục đích đề ra ban đầu
Để có thể thực hiện tốt nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu cần xác định được mục tiêu nghiên cứu là ø? Làm sao để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đó? Người nghiên cứu cần dựa vào những đặc điểm các nguồn lực hiện có trong thực hiện NCKH để có thể quy định sao cho hợp lý Nếu vượt qua khỏi các nguồn lực
đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài không thể thực hiện được và nghiên cứu đi vào ngõ cụt, kết thúc
Một số nguồn lực trong nghiên cứu khoa học như: Nguồn lực kinh tế; Nguồn lực nhân lực; Phương tiện kỹ thuật; Thời g1an,
Một lỗi dé gặp trong các viết mục tiêu nghiên cứu có tính khả thi chính là xây dựng mục tiêu quá hẹp, không thể cụ thể hóa được tên đề tài và không bao phủ được hết các nội dung nghiên cứu
Mặt khác, mục tiêu nghiên cứu quá rộng, vượt qua khỏi các tiềm lực nghiên cứu dẫn đến quá nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu nghiên cứu và không đạt được kết qua mong muốn
Vi du: Voi nang lực, kinh nghiệm Phòng Tài chính — Kế toán, tôi muốn Phòng
đảm bảo thu hồi công nợ đúng hạn cho ít nhất 90% dự án triển khai phần mềm nhân sự
tại khách hảng
3.3.4 Reasonable (Phai hop ly va hop pháp)
Ngoài tính khả thí, người nghiên cứu cần đảm bảo tính hợp lý, pháp lý của mục
tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cần đảm bảo các quy định của pháp luật về nghiên cứu khoa học và các nội dung liên quan
Mục tiêu chỉ được đặt ra trong phạm vi đề tài nghiên cứu Mục tiêu cũng có cơ
sở pháp lý đó là phải theo các quy chế chuyên môn đã quy định, đúng thấm quyền chuyên môn hoặc đúng phân tuyến kỹ thuật Bên cạnh đó, đạo đức trong nghiên cứu
cũng là một tiêu chí cần phải chú ý Có rất nhiều tiêu chí để thâm định tính hợp lý của
25
Trang 27một để cương nghiên cứu, song tiêu chí về đạo đức thì không được phép sai phạm, dù
chỉ là sơ xuất rất nhỏ
Ví dụ: Nhằm đảm bảo đòng tiền cho sản xuất kinh doanh của công ty
3.3.5 Timely (C6 thoi gian quy định cụ thê) Các nghiên cứu khoa học cần đề ra mục tiêu nghiên cứu nêu lên phạm vị thời gian cụ thê Nhất là với các nghiên cứu khoa học xã hội Theo từng thời điểm, giai đoạn khác nhau, sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn luôn phát triển và biến động Điều đó dẫn đến, trong từ giai đoạn, mỗi đối tượng sẽ có những đặc điểm khác nhau Việc quy định khoảng thời gian cụ thể trong các mục tiêu nghiên cứu trong phương pháp nghiên cứu khoa học giúp xác định rõ hơn và thu hẹp đối tượng nghiên cứu Từ đó, nhà nghiên cứu có thể đảm bảo tính khả thí trone mục tiêu nghiên cứu khoa học của mình
Ví dụ: Mục tiêu cần thực hiện ngay từ tháng 03 năm 2024
3.4 Khi nào một vấn đề nên được nghiên cứu
Khi vẫn để nghiên cứu đã được phát hiện, nhà nghiên cứu phải luận chứng về
sự cần thiết phải nghiên cứu về vấn đề này Các luận chứng sẽ xoay xung quanh việc trả lời các câu hỏi: tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu; phạm vi ảnh hưởng của vấn
đề nghiên cứu đến các nhóm xã hội, đến các lĩnh vực hoạt động khác; sự đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn, đã có những công trình nghiên cứu nảo liên quan đến vấn đề này Khi một vấn đề tồn tại và một tác gia co thể xác định rõ vấn đề đó không có nghĩa nha nghién cứu có thể hoặc nên nghiên cứu nó Bạn có thé nghiên cứu một vấn đề nếu bạn có quyên truy cập vào những người tham gia và địa điểm nghiên cứu cũng như thời gian nguồn lực và kỹ năng cần thiết dé nghiên cứu vấn đề đó Bạn nên nghiên cứu một vẫn đề nếu việc nghiên cứu nó có khả năng đóng góp vào kiến thức giáo dục hoặc tăng thêm hiệu qua của thực hành giáo dục
Những câu hỏi dưới đây nên được xem xét khi bạn quyết định một vấn dé dé nghiên cứu:
- Bạn có thể truy cập vào mọi người và địa điềm không?
Khả năng tiếp cận mọi người và trang web của bạn có thể giúp xác định xem bạn có thế nghiên cứu vấn đề hay không Để nghiên cứu một vấn đề, các nhà điều tra cân được phép vào một điêm và tiệp cận người tham gia, vi du như được vào trường
26
Trang 28tiêu học để nghiên cứu trẻ em Quyền truy cập nảy thường yêu câu nhiều cấp hiệu trưởng, siáo viên, phụ huynh và học sinh Ngoài ra, dự án được thực hiện bởi các cơ quan giáo dục (thường là trường đại học) nên cần phải có sự phê duyệt đánh giá để đảm bảo rằng nhà nghiên cứu bảo vệ quyên lợi của những người tham gia
- Bạn có thể có thời gian, xác định nguôn lực sử dụng kỹ năng nghiên cứu của mình không?
Ngay cả khi bạn có thê tiếp cận con người và địa điểm cần thiết cho việc nghiên cứu của mình khả năng nghiên cứu vấn đề của bạn cũng phụ thuộc vào thời gian,
nguồn lực (thiết bị, kinh phí và kỹ năng nghiên cứu của bạn
- Vấn đề có nên được nghiên cứu không?
Một câu trả lời tích cực cho câu hỏi này nhằm việc liệu nghiên cứu của bạn có đóng góp và kiến thức va thực hành hay không Một lý do quan trọng để tham gia vào nghiên cứu là thêm vào kiến thức hiện có và để cung cấp thông tin về thực hành giáo dục của chúng Có 5 cách để bạn quyết định xem một vấn đề có nên được nghiên cứu không:
+ Nghiên cứu vẫn đề nêu nghiên cứu của bạn sẽ lấp đầy một khoảng trống hoặc
lỗ hông trong tài liệu hiện có Một nghiên cứu lấp đầy khoảng trống bằng cách đề cập đến các chủ đề không được đề cập trong các tài liệu đã xuất bản
+ Nghiên cứu vấn đề nếu nghiên cứu của bạn sao chép một nghiên cứu trước đây nhưng kiểm tra những người tham gia khác nhau và các địa điểm nghiên cứu khác
nhau Giá trị của nghiên cứu tăng lên khi kết quả có thể áp đụng rộng cho nhiều người
và nhiều nơi hơn là chỉ cho bối cảnh nơi nghiên cứu ban đầu xảy ra cứu này đặc biệt quan trong trong các thử nehiệm định lượng
Ví dụ, thang DASS-21 để đo lường sức khỏe tâm thần, được phát triển ở Úc (viết bằng tiếng Anh), nhưng liệu nó có còn hiệu lực khi dịch sang tiếng Việt để đo lường sức khỏe tâm thần của người Việt Nam hay không? Bạn đã có một vấn đề nghiên cứu bằng cách sao chép lại nghiên cứu của người khác
+ Nghiên cứu vấn đề nếu nghiên cứu của bạn mở rộng nghiên cứu trong quá khứ hoặc xem xét chủ đề kỹ lưỡng hơn Một vấn đề nghiên cứu tốt để nghiên cứu là một trong đó bạn mở rộng nghiên cứu sang một chủ đề hoặc lĩnh vực mới, hoặc đơn
giản là tiên hành nghiên cứu thêm ở mức độ sâu hơn, kỹ lưỡng hơn đề hiệu chủ đề
27
Trang 29Ví đụ, bạn mở rộng một phương pháp dạy học quả cho một đối tượng A sang một đối tượng B
+ Nghiên cứu vấn đề nếu nghiên cứu của bạn mang lại tiếng nói cho những
người bị im lặng, không được lắng nghe hoặc bị từ chối trong xã hội Nghiên cứu của
bạn bổ sung thêm kiến thức bằng cách trình bảy các ý tưởng vả lời nói của những người bị thiệt thòi
Vi dụ, người vô gia cư, phụ nữ, các nhóm dân tộc + Nghiên cứu vấn để nếu nghiên cứu của bạn thông báo thực hành Bằng cách xem xét vẫn đề, nghiên cứu của bạn có thê dẫn đến việc công nhận giá trị của thực hành lịch sử hoặc thực hảnh hiện tại, hoặc sự cần thiết của việc thay đổi thực hành
giảng dạy hiện tại Những cá nhân được hưởng lợi từ kiến thức thực tế có thể là các
nhà hoạch định chính sách, piáo viên họ người học
Ví dụ, một trường đại học kỹ thuật đã có một ý tưởng cho sinh viên đi tham quan (1 ngày) những nhà máy hiện đại nhất ngay trong tuần đầu tiên nhập học, với hy vọng nâng cao hiểu biết công nghệ và nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên Điều này xuất hiện một nghiên cứu để công nhận giá trị của công việc nay, liệu nó có thực sự hữu ích cho sinh viên không? Có đạt được kỳ vọng của nhà quản lí không? 3.5 Các yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tiễn và khả thi
- Được viết rõ ràng, cụ thể chỉ rõ điều sẽ làm, làm ở đâu, trong thor gian nao va voi muc dich gi
- Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể và có thể đo lường mức
độ đạt được
- Các khía cạnh khác nhau của vẫn đề nghiên cứu được trình tự một cách hop ly
và mạch lạc
3.6 Tại sao cần phải phát triển mục tiêu nghiên cứu?
- Tập trung sâu vào nghiên cứu, thu hẹp vấn đề nghiên cứu đến mức cần thiết
- Tránh thu thập các dữ liệu, thông tin không thật sự cần thiết cho nghiên cứu và giải quyết vấn đề nghiên cứu
- Tổ chức nghiên cứu một cách rõ ràng theo những phần hay những giai đoạn
cụ thể, có nghĩa là hình thành được tiến trình nghiên cứu một cách cụ thé
28
Trang 30- Nếu được hình thành một cách đúng đắn, mục tiêu cụ thể sẽ làm cơ sở cho quá trình phát triển phương pháp luận nghiên cứu và sẽ định hướng việc thu thập, phân tích, điễn dịch vả sử dụng dữ liệu
3.7 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?
- Bao quát các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu và các yếu tố đóng gop vao van dé theo mét cach mach lac, chat ché va theo mét trinh tu 16-gic
- Được viết thành câu một cách rõ ràng với các từ hành động, chỉ ra một cách chính xác ta sẽ làm gì, ở đầu và cho mục đích nào
- Mang tính thực tế có xem xét đến các điều kiện cụ thể của nghiên cứu
- Sử dụng các động từ hành động một cách đủ cụ thể để được đánh giá Một vài
ví dụ cho các động từ hành động như: để quyết định, để kiểm chứng, dé tính toán, để thiết lập Tránh dùng các động từ mập mờ như: đề hiệu, để nghiên cứu
- Ta phải luôn nhớ rằng khi nghiên cứu được đánh giá, kết quả luôn được so sánh với mục tiêu Nếu các mục tiêu không được phát biểu rõ ràng, cụ thể, không thế danh 914 nghiên cứu một cách chính xác
3.8 Làm thế nào để xác dịnh được mục tiêu nghiên cứu khoa học phù hợp với đề tài của mình?
Để xác định mục tiêu nghiên cứu khoa học phủ hợp với dé tài của mình, bạn có thể làm theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề tài của mình Nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài, đọc các bài báo, sách, tạp chí, và các tài liệu khác sé giup ban hiểu rõ hơn
vé dé tai cua minh
Bước 2: Đặt câu hỏi cân trả lời Dựa trên tài liệu nghiên cứu, hãy đặt những câu hỏi cần trả lời về đề tài của mình Các câu hỏi này cần phải liên quan tới vấn để cần giải quyết hoặc giải pháp cần đề xuất
Bước 3: Xác định mục tiêu nghiên cứu Dựa trên các câu hỏi cần trả lời, hãy xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể Mục tiêu nghiên cửu phải được đưa ra một cách rõ
ràng và cần phải được phân tích chỉ tiết
Bước 4: Cân nhắc tỉnh khả thi Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu, bạn cần cân nhắc xem nó có khả thi hay không Các yếu tố cần cân nhắc bao gồm thời gian, ngân sách, nhân lực, và công nghệ cân sử dụng
29