Mục đích mục tiêu chung Qua các nghiên cứu và tìm hiểu các bài báo , tạp chí thông qua website Google scholar , chúng em tìm thấy được sức ảnh hưởng của mạng xã hội đối với con người
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG
Phân tích sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với
sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một
Nhóm sinh viên thực hiện :
1 Nguyễn Hữu Quốc - D22QTKD05 -2223401011132
2 Trần Bảo Trung - D22QTKD08 - 2223401010521
3 Võ Thị Hoa - D22QTKD08 - 2223401010027
Nhóm: HPC.CQ.10 Khoa Kinh tế Người hướng dẫn: Th.S Hồ Hữu Tiến
Bình Dương Tháng 4/2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên muốn gửi đến thầy là: cảm ơn thầy trong suốt một học kì qua đã dìu dắt chúng em trong mọi tiết (NCKH) , cảm ơn thầy đã tận tình trau dồi chúng em từng ly từng chút một để chúng em biết môn học “NCKH” và tầm quan trọng của môn này là như thế nào Cảm ơn thầy đã cho tụi em biết cách phân biệt đạo văn cùng với những trang web để tìm những nội dung cho bài nghiên cứu để chúng em làm bài giữa kì Cảm ơn thầy vì những lời động viên , mắng chửi nhưng tụi em biết là chỉ nhấc nhỡ dạy dỗ cho tụi em nên người Cảm ơn thầy vì những tiết học vừa qua , cảm
ơn thầy đã đọc những dòng chữ này , càng cảm ơn thầy vì tất cả
Nhóm nghiên cứu khoa học của chúng em xin cảm ơn ạ !
Trang 3Lời cam kết
Nhóm nghiên cứu khoa học (NCKH) xin cam kết bài giữa kỳ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của nhóm em ( nhóm số 19 ) tổng cộng có 3 thành viên tuy ít nhưng tụi em đều chia ra nhau mỗi người một phần để đẩy nhanh tiến độ bài giữa kì cũng như lẫn bài cuối kì cho nhanh tiến độ tránh làm phiền thầy cô và các bạn Xin cam kết rằng những từ ngữ trên bảng báo cáo thu thập từ những trang web của “google scholar” đều là do tụi em đúc kết nên thành một bảng
Nếu có sai sót nhóm em xin chịu mọi hình phạt từ phía nhà trường và GVHD : thầy TH.S Hữu Tiến
Chữ kí nhóm trưởng(NCKH) Chữ kí các thành viên nhóm (NCKH)
Trang 4
NHẬT KÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Journal of Scientific Research)
Tên học phần : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Hoc (3+0)
Lớp học phần : HPC.CQ.10
Ngày đánh giá : 23/04/2023
Thông tin nhóm nghiên cứu khoa học :
Số thứ tự nhóm ( theo danh sách chốt với GVHD ) : 19
Hộ tên , mã số sinh viên các thành viên :
1 Nguyễn Hữu Quốc - D22QTKD05 - 2223401011132
2 Trần Bảo Trung - D22QTKD08 - 2223401010521
3 Võ Thị Hoa - D22QTKD08 - 2223401010027
Họ và tên , MSSV, nhóm trưởng
Nguyễn Hữu Quốc - D22QTKD05- 2223401011132
A Nhật ký nghiên cứu khoa học của nhóm
STT Nội dung công việc Thời gian thực tế Ghi chú
1 Tìm và đọc các bài báo 27/3-17/4 Cả nhóm cùng làm
2 Họp nhóm chọn đề tài 1/4 Cả nhóm cùng làm
3 Tổng quan tình hình
nghiên cứu
10 /4 Cả nhóm cùng làm
4
Lý do chọn đề tài + hỗ
trợ đưa ra ý kiến và tổng
quan về bài báo cáo
2/4-4/4 Cả nhóm cùng làm
6 Trích đạo văn 15/4-23/4 Trần Bảo Trung
7
Trường nhóm sẽ nộp bài
báo cáo cuối kì qua
e-mail or e-learning qua
cho GVHD
24/4-25/4 Nhóm trưởng
Trang 5B Công việc từng thành viên trong nhóm:
Chữ ký của nhóm trưởng nhóm NCKH Chữ ký của các thành viên nhóm NCKH
STT Họ tên SV MSSV Nội dung côngviệc được giao
Thời gian
10/4 -25/4
Mức độ hoàn thành
1
Nguyễn Hữu
Quốc
2223401011132 viết bài báo cáo
cuối kì + thuyết trình + nộp bài
100%
2
Trần Bảo
Trung
2223401010521 Lý do chọn đề tài
+ Chỉnh format + Trích đạo văn + viết bài báo cáo cuối kì
100%
3
Võ Thị Hoa 2223401010027 Viết bài báo cáo
cuối kì + chỉnh bài thuyết trình (power point )
100%
4
5
6
7
Trang 6MỤC LỤC
1 Tên đề tài ………1
2 Đặt vấn đề ……… 1
3 Mục đích và mục tiêu của đề tài……… 2
a Mục đích ………2
b Mục tiêu cụ thể ……… 2
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu………2
a Câu hỏi nghiên cứu ……….2
b Giả thuyết nghiên cứu……… 2
5 Tổng quan tình hình nghiên cứu ………3
a Tình hình các nước trên thế giới ……… 3
b Tình hình trong nước………3
c Các tiêu chí chọn mạng xã hội là nơi để giải tỏa hành động hay ý thức của bản thân ……… 4
6 Đối tượng và vấn đề nghiên cứu ……….7
7 Dự kiến đóng góp của đề tài……… 7
8 Phương pháp nghiên cứu………7
9 Dự đoán cấu trúc đề tài dự kiến ……….8
10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu……… 8
11 Tiến độ thực hiện dự kiến……… 9
12 Tài liệu tham khảo ……… 10
Trang 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Làm rõ sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một
GVHD : Th.S Hồ Hữu Tiến
1 Tên đề tài : Phân tích sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một
2 Đặt vấn đề ( lý do chọn đề tài ) :
Trong xã hội hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin,các trang mạng xã hội phổ biến như zalo, facebook, messenger, tik tok,…
đã và đang là một phần quan trọng trong đời sống của mọi người, đặc biệt là giới trẻ Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thi không ai có thể phủ nhận những tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho chúng ta Những lợi ích của MXH như có thể truyền tải nội dung, thông tin đến mọi người ngoài ra nó còn là một phương tiện giao tiếp hữu dụng dễ dàng giữa cá nhân với cá nhân hay một cá nhân với nhóm, nó tạo nên một không gian giao tiếp giữa mọi người với nhau, lượng thông tin chia sẻ với nhau vô cùng rộng lớn Vì vậy số lượng người sử dụng mạng xã hội tăng vọt, đặc biệt là học sinh cấp từ độ tuổi
14 - 18 Việc sử dụng MXH giúp cho học sinh phổ cập thêm nhiều kiến thức mới, kết bạn, tạo ra nhiều mối quan hệ mới Tuy nhiên việc sử dụng MXH quá nhiều, sẽ gây ra những hậu quả khôn lường cho học sinh như:làm cho học sinh
bị xao nhãng việc học, thơ ơ với việc học, sa vào lối sống ảo quên đi cuộc sống thực tại, hơn thế nữa MXH có thể tạo nên một căn bệnh cho học sinh đó chính
Trang 8là tự kỷ khi học sinh dành quá nhiều thời gian vào cuộc sống ảo trên MXH Từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài “ hành vi sử dụng mạng xã hội lứa tuổi 14 - 18 ở thành phố Thủ Dầu Một” để làm đề tài nghiên cứu luận văn
3 Mục đích và mục tiêu của đề tài
a Mục đích ( mục tiêu chung )
Qua các nghiên cứu và tìm hiểu các bài báo , tạp chí thông qua website Google scholar , chúng em tìm thấy được sức ảnh hưởng của mạng xã hội đối với con người cũng như nói chung là sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một Qua bài nghiên cứu này em muốn làm rõ tác hại cũng như mặt tích cực và tiêu cực của mạng
xã hội gây ảnh hưởng gì đến đối với sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một
b Mục tiêu cụ thể :
+ Chỉ ra rõ những điểm mạnh và yếu tố của việc sử dụng mạng xã hội đối Với sinh viên ĐH TDM
+ Đánh giá tác động của việc sử dụng mạng xã hội tác động đến việc học của sinh viên như thế nào
+ Đưa ra các giải pháp khắc phục cho sinh viên cân bằng giữa lạm dụng mạng xã hội cho việc học lẫn việc chơi
4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
a Câu hỏi nghiên cứu :
“ Bạn thường sử dụng mạng xã hội Facebook với mục đích gì ?”
“ Bạn thường dành bao nhiêu thời gian cho mạng xã hội Facebook trong một ngày ?”
“Mạng xã hội Facebook đã ảnh hưởng như thế nào đối với sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một”
Trang 9b Giả thuyết nghiên cứu :
Đề tài nghiên cứu : Phân tích sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một
Giả thuyết nghiên cứu : nguyên nhân và tầm ảnh hưởng của mạng xã hội gây ra đến với sinh viên tại Đại Học Thủ Dầu Một khi dành quá nhiều thời gian cho cái gọi là nơi cư ngụ của con người “mạng xã hội”
5 Tổng quan tình hình nghiên cứu
a. Tình hình các nước trên thế giới :
Sức ảnh hưởng của mạng xã hội nói chung hay sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với con người nói riêng được rất nhiều nhà nghiên cứu ở các quốc gia khác nghiên cứu rất nhiều , và các tác phẩm tiêu biểu như : Social media use in higher education ( Danielle MCKain & Julia Bennet Grise ) , naxus between social network , social media use , and Lonelines : a case study of university student ,Bangladesh ,… qua các bài nghiên cứu này chúng ta thấy được “sự
cô đơn” chính là mạng xã hội ảnh hưởng của chúng ta hiện nay ( Cacioppo and Patrick (2009)) , cũng như thời gian chúng ta dành quá nhiều thời gian nhiều như ( Smith ,2009) đã chứng minh con người chúng ta luôn quan sát và truy cập mạng xã hội 142 phút mỗi ngày , cũng như mạng xã hội đặc thù gây sức ảnh hưởng nặng nề nhất đó là FACEBOOK với mức độ dowload về là hơn 3T/10T (T= tỉ ) người trên thế giới
b. Tình hình trong nước :
Vấn đề sử dụng mạng xã hội cũng như sức ảnh hưởng của mạng xã hội đối với người dân cũng như là nhu cầu thõa mãn niềm vui , nhưng cái gì cũng có mặt tích cực và tiêu cực Qua các thông tin thu thập hay những tạp chí hay các
Trang 10truyền thông của Việt Nam chúng ta thì nạn nhân sử dụng mạng xã hội ngày càng tăng đến mức khó kiểm soát trong phạm vi nhà trường lẫn xã hội
“Cán bộ, đảng viên ứng xử với mạng xã hội” của tác giả Vân Tâm, Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng Qua bài báo này thấy rõ được rằng những quy định , tổ chức nghiêm khắc phân đúng sai khi cán bộ và viên chức nhà nước sử dụng mạng hội Những điều tiêu cực lẫn tích cực được nêu lên rõ ràng trong bài báo , được chia làm nhiều mục để cho thấy rõ tầm quan trọng của bài báo Qua
đó , tác giả muốn nhấn mạnh lòng tự trọng cũng như nói lên tiếng lòng của các công nhân viên chức nhà nước khi sử dụng sai cách mạng xã hội làm dấy bẩn trang giấy trắng xanh sạch đẹp của nhân dân đại diện cho bộ mặt của nhà nước , hãy biết dưng đúng lúc , làm đúng luật , nghiêm khắc với bản thân , và
xử phạt thích đáng những trường hợp tái phạm và vi phạm những điều tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội mà tác giả muốn nói tới
“ Sử dụng mạng xã hội có trách nhiệm” ông Võ Văn Thưởng, ủy viên Bộ Chính trị, trưởng Ban Tuyên giáo trung ương, vừa có bài viết về 'Truyền thông
xã hội đối với ổn định chính trị, xã hội ở Việt Nam' Qua bài báo này , thấy rõ
sự nghiêm khắt và khắc khe của những công nhân viên chức nhà nước muốn làm gương cho những người cấp dưới noi theo bằng cách đưa ra những lí do , chứng kiến đã tahays và gặp đó là “truyền thông” là con dao 2 lưỡi của mạng
xã hội Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của bài báo này , không những mạng xã hội có thể đưa ta kết nối được với nhau mà nó là con dao hai lưỡi và là
bộ mặt của xã hội đầy chông gai này
Qua các bài báo , tạp chí trên ta đúc kết được những khái niệm cũng như những mặt tích cực , tác hại của các bài báo nói lên con người khi sử dụng mạng xã hội là công cụ bên mình Mạng xã hội nó sẽ kết nối chúng ta lại bằng cách liên lạc qua Facebook , Instargram , Twitter , … nhưng nó lại có mặt trái của nó là các tên lừa đảo trên thế giới ( cả Việt Nam ) dùng mọi biện pháp dấy bẩn cái chúng ta luôn tìm cách giải tỏa mọi thứu lên đó bằng cách lừa tiền , lừa tình , cũng như lừa cả tính mạng chúng ta vào cạm bẫy đầy chông gai Đúng vậy , Tại sao chúng ta không đứng lên cùng nhau bàn ra những chiến lược xây dựng
Trang 11nền tảng mà chúng ta luôn sử dụng hằng ngày để trở nên tốt đẹp hơn Do đó , qua các bài báo cùng tạp chí chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu : “Làm rõ
sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một” Bài nghiên cứu của Huỳnh Thị Mộng Cầm, Dương Thị Ngọc Tuyền (19/11/2022) Bài nghiên cứu đã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng hành vi mua hàng online bằng cách sử dụng mạng xã hội đó là “Shopee” Đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính , định lượng ,thang đo , phân tích ,cùng với
xử lý dữ liệu đã nghiên cứu với các con số hiển thị bằng một cách trực tiếp cho thấy nhu cầu sử dụng mạng xã hội thúc đẩy hành vi mua sắm của sinh viên Theo bài nghiên cứu này cho ta thấy tác động từ mặt quan ngại nhu cầu muốn
sử dụng ứng dụng mua hàng lẫn mạng xã hội tham khảo qua các mặt hàng trên các thị trường buôn bán rộng rãi Cũng cho ta thấy nhiều mặt và cách xây dựng bài học và đưa ra giải pháp thích hợp cho quá trình nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội để mua sắm quá đà hay tác dụng phụ của việc sử dụng mạng xã hội gây tác động mạnh mẽ và tích cực hay tiêu cực đến sinh viên
Nhưng theo bài nghiên cứu của thầy LÊ THANH HÒA (14/10/2022) lại chỉ ra tác hại của việc sử dụng mạng xã hội tại các trường đại học TP.HCM Bài nghiên cứu của thầy đưa ra những mặt tiêu cực thực thi cho các tình trạng sinh viên hiện nay , cũng như nhằm nhấn mạnh yếu điểm của sinh viên mà đánh vào trọng tâm , tâm lý của sinh viên Qua bài nghiên cứu và phân tích của thầy ta
có thể thấy sự tác động mạnh mẽ của mạng xã hội gây nặng nề về mặt tiêu cực đối với sinh viên như: sa sút học tập,gây drama trên nền tảng chính chủ , hay đăng những tác hại tiêu cực cho cộng đông qua các trang xã hội ngoại giao mạng xã hội như Facebook, Twitter,… làm xấu đi tính cách lẫn nhân cách của snh viên tại các trường ĐH TP.HCM
Hay cũng như bài nghiên cứu của Phạm Thị Kim Yến (27/09/2021) nói về mặt tiêu cực của nghiện mạng xã hội tại trường trung học cơ sở Minh trí (2019) Bài nghiên cứu đưa ra những lí lẽ dẫn chứng , đặt vấn đề nan giải nhất trong thời kì 5.0 lên ngôi bởi những ứng dụng mạng xã hội đặc trưng của hiện tại đối với sinh viên học sinh Đưa ra các vấn đề nan giải và giải pháp chung cho các vấn
Trang 12đề khó khắc phục của sinh viên như ( học lực , chất lượng giấc ngủ , thụ động , ngại giao tiếp , ….) Sử dụng các phương pháp định lượng định tính làm nên chất nền cho bài nghiên cứu thêm chặt chẽ và chu toàn từ dễ dàng đến khó khắc phục
c. Mức độ quan ngại khi các sinh viên chọn mạng xã hội là con đường đi đúng đắn
Mặc dù , xu hướng sử dụng mạng xã hội theo trend hiện tại , cũng như xu hướng làm nền tảng mạng xã hội xấu đi hay tốt lên là do con người hay nói chung là mỗi cá nhân của họ gầy dựng nên , họ không nhất thiết là phải gây quá nổi bật như hiện tượng mạng của năm 2018 (người ta gọi là Hotface=HF) khi được các lượt like hay yêu thích trên nền tảng xã hội Facebook thì họ sẽ có hai mặt : 1 là xu hướng tích cực làm những điều gầy dựng hình ảnh bằng cách post những tấm ảnh đẹp hay có một nội dung tích cực gây ảnh hưởng đến ảnh nhìn nhận của mỗi người , thứ 2 là gầy dựng bằng cách gây drama làm bùng lên ngọ lửa nổi tiếng như làm mọi cách gây xấu hình ảnh cũng như làm những điều không có cái con trong phần hình hài con người nữa ( như Trần Đức Bo , Nờ Ô
Nô ……những hiện tượng mạng trên Tiktok gây mưa gió bão từ 2018- hiện tại )
Cũng như chủ tịch Hồ Chí Minh của ta cũng từng nói : "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” câu nói này của Bác có mang nhiều ý nghĩa phân tầng Người dân nước ngoài đôi khi không bao giờ dám nói chuyện với dân mình vì tính lừa gạt ,đề cao cái tôi hay người ta thường gọi là “anh hùng bàn phím” cái gì có thể làm sức ảnh hưởng hay sai hoặc đúng đối với người khác thì dân mình có đôi lúc lại nói rằng luôn đúng hoặc không sai theo chiều hướng xấu của vấn đề Như thực tế về vụ thi Miss International 2022 ( Nguyễn Phương Anh ) đại diện Việt Nam thi tại cuộc thi lớn trong Big6 ai trên mạng xã hội nền tảng tiktok ,
Trang 13facebook , twitter ,… đều ủng hộ những đa số là dân ta đã quá đề cao nước mình có thể chiến thắng dưới các đại diện hùng mạnh 5 châu , khi chị PHương Anh out top 20 thì luôn dè biễu ban tổ chức lẫn thí sinh không xứng
đáng Nhưng thực tế khi thi các cuộc thi tầm cỡ như vầy chúng ta nên nhìn nhận các đại diện khác và đánh giá một cách chân thực và công bằng xứng đáng cho một đại diện hoàn toàn xứng đáng , dân ta thấy Phương Anh (2022) xứng đáp vào top 10 nhưng khi những comment các du học sinh , hay các dân định cư của ta bên những vùng đất bạn có những người bạn hay đồng nghiệp nước ngoài nói rằng đại diện nước Việt Nam ta chưa có điểm nổi bật trong suốt cuộc thi nên out top Và cũng từ những lí lẽ và đề cao cái tôi đại diện nước nhà của chúng ta đã chính hại chúng ta trong nền tảng mạng xã hội này Dân giàu nước mạnh , học thức của chúng ta phải đi kèm , cũng như tình trạng sửu dụng mạng xã hội gây nặng nề cho con người chúng ta trở nên xấu đi ,không hài long giữa sự thật và phủ nhận đi cái đúng or sai giữa những quan điểm không tương đồng
Học thức thì phải đi đôi với thực hành , sử dụng mạng xã hội đối với sinh viên cũng phải đi đôi với lời lẽ lợi ích của cá nhân bản thân người đó đối với cộng đồng và con người để gầy dựng một xã hội đầy văn minh và cốt lõi nhiều tầng của chúng ta là không biết nhận sai hay đúng của vấn đề Vì vậy chấp nhận và nhìn nhận bản thân mình đã làm được những gì cho bản thân mình và cho cả xã hội nền tảng mạng xã hội mà ta chúng ta luôn tự hào
6 Đối tượng ( vấn đề nghiên cứu )
Phân tích sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một
+ Đối tượng nghiên cứu : sự ảnh hưởng của mạng xã hội
+ Khách thể nghiên cứu : sinh viên tại đại học Thủ Dầu Một