LOI CAM ON Với những kiến thức đã học được từ bộ môn Xã hội học nông thôn thuộc ngành Xã hội học, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về tiêu chí giao duc trong việc xây dựng nôn
Trang 1TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH KHOA XA HOI HOC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á
wo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
HI MINH CITY OPEN
XA HOI HOC NONG THON
TIM HIEU VE TIEU CHi GIAO DUC TRONG VIEC XAY DUNG NONG THON MOI TREN DIA BAN XA PHAM VAN COI THUOC HUYEN CU CHI
GIAI DOAN 2016 - 2020
GV hướng dẫn: Bùi Nhựt Phong
Nhóm nghiên cứu: MeyonaIse Nhóm lớp: DH21SC02
H6 Chi Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2023
Trang 2TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH KHOA XA HOI HOC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á
wo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
I HI MINH Y OPEN UNIVEF
XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
TÌM HIẾU VẺ TIỂU CHÍ GIÁO DỤC TRONG VIỆC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIA BAN XA PHAM VAN COI THUOC HUYEN CU CHI
Thân Thị Thùy Duyên |_ 2156013021 100%
Đường Anh Minh Khuê |_ 2156013037 100%
Trần Nowe Phuong | 2156013111 100%
Hoang My Xuan 2156013114 100%
Trang 3
H6 Chi Minh, ngay 18 thang 7 nam 2023
MUC LUC
I LY DO CHON DE TAUB ooiiecccccccccccccccescesessvescescssesessesevesessesevsnssesevsensesees 2
H COSO LY THUYVET 2 ooocccccccccccccccccccscecsscsesessescstssesestssssestsvssitstseeseees 3
1 Dòng lý thuyết đề cao vai trò của nông nghiệp trong quá trình chuẩn bị cho công nghiệp hóa c1 011211221121 1121 121111 112211011 9111222121011 1111111 11g khay 3
2 Dòng lý thuyết chủ trương kết hợp hải hòa giữa nông nghiệp vả công
nghiệp, nông thôn và đô thị trong quá trình phát triển 2- 2 2+s2E2££zc£zzze£ 4
3 Lý thuyết phát triển cộng đồng 5 1 22211122121 21121 211 em 5
4 Lý thuyết câu trúc - chức năng của p1áo dục và môi quan hệ của thiết chê giáo dục với kinh TẾ nh HH HH HH HH HH HH HH HH re 6
HI TÓNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 5c s22 7
IV DONG GOP MOI CUA DE TAI NGHIÊN CỨU: -5s2ccsc+2 9
1 Mue tiêu nphiên cứu cụ thỂ sàn HH1 51512101 E5 HH ra 9
2 _ Câu hỏi nghiên cứu - - c 12122211211 1211121 1111122118211 15111 118g kg 10
VI PHẠM VINGHIÊN CỨU, ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH
0.00192000800088 10
1 _ Đối tượng nghiên cứu: c 5s 21 1211212112112 21121111121 e rau 10
2 _ Khách thể nghiên cứu: - 5 + 51221215 12121111122211212 11 nen te 11
CN o6 on e 11
4 Hạn chế của đề tài nghiÊn CỬU: 22c 1211221111221 1521111188111 1 re 11
VII COSO LY LUAN VA BO TIEU CHI VE XA NONG THON MOI GIAI DOAN 2016 - 2020 THEO NGHI QUYET TRUNG UONG DANG TAI XA PHAM VAN COI THUOC HUYEN CU CHIL ccccccccccccsccesesecsesesesesesvsneeees 11
1 Khái quát về nông thôn mới sees ceesseseesseseesecsessesecsnseseeesees 11
ll
Trang 42 Khai quat chuong trinh xay dung n6ng thon MOL eee eee 12
3 Nội dung xây dựng chương trình nông thôn mới tại xã Phạm Văn Cội,
IIn⁄2i00:89.10201277 — 13
VIII PHUONG PHAP NGHIEN CỨU VÀ CÁCH CHỌN MẪU 15
1 Phuong phap nghién cus ccc cceccccceceneestecnsecnsessseeseeeseeseeeneeneenees 15
a _ Phương pháp quan Sát: - ce 2 122121112 11121 111111111111111 1112 xe2 16
b Phương pháp thu thập dữ liệu: 2c 2222221211121 1155112222 xce 16
2 Phương pháp chọn mẫu và phương thức điều tra: - 7 s2: 17
IX KÉT QUÁ VÀ BẢN LUẬN: ST 2H22 tre 17
trinh quan Sát: i2 212212 12112111111511 12 111011111 1111111 11111111 1 TH g1 11111 1kg 17 PIN? 0 7n .aaddiiiaaa an 17
5 Tỉnh hình dân cư: 5 2 21111111151 11111112 11111 1111111211111 11k, 18
c Dân số lao h0) NN -.Ỷ^ẢỶẢ 18
đ Tình hình tông quan xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi thông qua quan
3 Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng nông thôn mới về tiêu chí giáo dục ở xã Phạm Văn Cội, huyện Củ CH 22 2 2212222111221 1321 1111315111123 +2 32
a - Thuận lợi HT n TT HT TT nn ng 1111511111111 1 1111k ket 32
IV
Trang 5b._ Khó khăn L2 2122112122121 1221111 2212211158111 re 33
c _ Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong xây dựng nông thôn mới
về tiêu chí giáo dục ở xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi 52 cccsczccce 34
d._ Giải pháp/mục tiêu sắp tới thúc đây việc xây dựng nông thôn mới trong
giai đoạn nâng cao theo kiểu mẫu 2021 - 2025 vẻ tiêu chí giáo dục ở xã Phạm
Văn Cội, huyện Củ Chi trong trong ÌlaI 2c 22 22211211121 1123 121111112222 xe 35
X KÉTLUẬN: Q.0 122 ng rrrye 37
XI TÀI LIỆU THAM KHẢÁO - 5 s21 2212111122112 rrrrrrea 38
Trang 6Danh muc bang biéu
Bảng 1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu phố cập giáo đục mầm non 5s: 3 Bảng 2: Kết quả thực hiện chỉ tiêu xóa mù chữ 5: 22 22211122212 22xcszx 3 Bảng 3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu Phổ cập piáo dục THCS c c2 3 Bảng 4: Kết quả thực hiện chỉ tiêu học sinh tốt nghiệp THCS 3 Bảng 5: Kết quả thực hiện chỉ tiêu phát triển văn hóa - xã hội về phổ cập giáo dục giai đoạn 2017 — 202Ö c1 20121112111 111Ẹ11 1211111101111 011 11111111 1n ng 1111 kg kt 4 Bảng 6: Kết quả tổng quan về các mục tiêu cần đạt trong tiêu chí giáo duc 7
UBND Ủy ban Nhân dân
Trang 7LOI CAM ON
Với những kiến thức đã học được từ bộ môn Xã hội học nông thôn thuộc ngành
Xã hội học, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về tiêu chí giao duc trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn x4 Pham Van C61 thudéc huyén Cu Chi giai đoạn 2016 - 2020” là đề tài thực hiện bài nghiên cứu Trong quá trình hoàn thiện bài, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp, hướng dẫn từ thầy Bùi Nhựt Phong Những lời góp ý của thầy đã giúp nhóm rất nhiều trong việc định hướng và triển khai bài tiểu luận
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đề tải này, nhóm chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể Nhóm xin được chân thành
bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Cán bộ viên chức tại Uý Ban Nhân Dân xã Phạm
Văn Cội, Ban Giám Hiệu của trường Tiểu học Phạm Văn Cội đã hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp mọi tư liệu liên quan cho chúng tôi dé có thể hoàn thành bải nghiên cứu
Do kiến thức và khả năng lý luận của nhóm chúng tôi cũng còn nhiều thiếu sót
và giới hạn, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của thầy để bài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện tốt hơn Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2023
Người đại diện nhóm
Lương Thị Kiều Cẩm
Trang 8I LY DOCHON DE TAI:
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giau drp, dan chu, công bsnø, văn minh, có cơ cầu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”
Qua 10 năm xây dựng nông thôn mới và phát triển, bộ mặt nông thôn xã Phạm
Văn Cội đã có những bước chuyên đáng kế Đến nay, xã đã hoàn thành 19/19 tiêu chi
theo chuẩn nâng cao của thành phố Diện mạo xã ngày càng khang trang, sạch đrp, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày một nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được, quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị cũng đang sặp không ít những khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến tiễn độ hoàn thành mục tiêu chương trinh xây dựng nông thôn mới theo đúng lộ trình của tỉnh Vấn đề này cần sớm được phân tích, làm ru và có các giải pháp thúc
đây phủ hợp (Tạp chí của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2021)
Chương trình “Xây dựng nông thôn mới” tại địa bàn xã Phạm Văn Cội huyện Củ Chi bao gồm 19 tiêu chí, trong đó, nhóm nghiên cứu đặc biệt quan tâm và lựa chọn tiêu chí giáo đục và đào tạo để tìm hiểu và phân tích sâu hơn Bởi lẽ, giáo dục là nền tảng cơ bản cho sự phát triển cả về kinh tế và văn hóa Theo Nelson Mandela "Giáo dục là một vũ khí mạnh nhất mà bạn có thể sử dụng để thay đổi thế giới” Giáo dục
giúp cho mỗi cá nhân nhận được các kiến thức vả kỹ năng cần thiết đê đạt được thành
céng trong cuộc sống Đồng thời cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về toán học, ngôn ngữ, khoa học và nhiều lĩnh vực khác Ngoài ra, giáo dục cũng giúp phát triển các kỹ năng quan trọng như tư duy logic, giao tiếp, sáng tạo và quản lý thời gian Một địa phương, một đất nước nếu chú trọng đầu tư vào giáo dục thì đất nước đó
sẽ ngày cảng phát triển lớn mạnh và bền vững Đất nước có nền giao dục hiện đại bậc nhất thế giới, Thụy Điền, là một dẫn chứng cụ thể nhất cho điều đó Thụy Điển là một trong 5 quốc gia vùng Bắc Âu, cùng với Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Iceland Trong
nhiều Bảng xếp hạng trên thế giới, giáo dục Thụy Điển cũng nsm ở các vị trí đầu Mặc
dù chỉ có 10 triệu dân, đất nước nảy có nhiều trường đại học chất lượng đào tạo hàng đầu thế giới, như: Đại học Lund top 87 thế giới, Đại học Uppsala top 124 thế ĐIỚI VỚI
Trang 98 giai Nobel, Dai hoc SLU (Swedish University of Agricultural Sciences) top ba thé
gidi trong dao tao Nong lam nghiép Téng cong Thuy Dién cé 12 trường nsm trong
danh sách trường đại học tốt nhất thé gidi, theo Times Higher Education Day cing la quê hương của giải thưởng Nobel (Bao VnExpress, 2021) Giáo dục phát triển kèm theo kinh tế của họ cũng phát triển, Tính đến năm 2016, GDP của Thụy Điển đạt
517.440 USD, đứng thứ 23 thế giới và đứng thứ 10 châu Âu với nền kinh tế tri thức
hướng tới công nghệ cao Giáo dục luôn là nền tảng cho sự phát triển của đất nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nhân mạnh, “Giáo dục là nền tảng của sự phát triển bền vững, quyết định tương lai của dân tộc, của đất nước” (Chuyên trang của Báo Giáo dục và Thời đại , 2022) Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai Đầu tư phát triển giáo dục chính là đầu tư vào nguồn lao động giỏi, sáng tạo trong tương lai, nâng cao trỉnh độ dân trí
Tại các vùng nông thôn, lạc hậu thì việc đầu tư phát triển giáo dục bên cạnh các van đề khác là hết sức cần thiết "Giáo dục là chia khóa để mở cánh cửa của sự tự do
và thành công trong cuộc sống.", Oprah Winfrey viết Giáo dục có thể làm thay đổi cuộc sống của mỗi cá nhân, có kiến thức và kỹ năng sẽ giúp con người vươn lên và có một cuộc sống, vị trí trone xã hội tốt hơn Việc thực hiện đảo tạo và phố cập giáo dục cho các em học sinh là vô cùng quan trọng vì giáo dục chính là nền tảng cơ bản cho tất cả các yếu tô khác như kinh tế, xã hội Có kiến thức, con người ta có thể làm được nhiều điều hơn cả sức tượng tượng của bản thân Khi đó còn có thê cống hiến sức trẻ, kiến thức của mình đề phát triển cho địa phương nơi mình sống và lớn hơn là cho đất nước Nhận thây tầm quan trong cua viéc giao dục và đào tạo, nhóm quyết định lựa chọn tiêu chí nảy trong tông số 19 tiêu chí dé thực hiện nghiên cứu sâu trong đề tài
“Tìm hiểu về tiêu chí giao duc trong việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã
Phạm Văn Cội thuộc huyện Củ Chi giai đoạn 2016-2020”
Il COSOLY THUYET:
1 Dong ly thuyét dé cao vai trò của nông nghiệp trong quá trình chuẩn
bị cho công nghiệp hóa Theo nhà kinh tế học người Mỹ - S Kuznets (1961), cho rsng nông nghiệp góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình buôn bán với các
3
Trang 10khu vực công nghiệp trone và ngoài nước và có tác dụng lôi kéo các ngành khác phát triển Khu vực nông nghiệp đảm nhận tám chức năng cơ ban:
- _ Cung cấp thức ăn
- - Tăng việc làm
- _ Cung cấp sức lao động cho công nghiệp
- _ Cung cấp đầu vào cho công nghiệp
- _ Cung cấp vốn cho công nghiệp
- _ Tạo nguồn ngoại tệ cho công nghiệp
- _ Bảo đảm đầu ra cho công nghiệp
- Tạo sự cân bsng sinh thái và lãnh thổ (Phương pháp nghiên cứu xã hội
học nông thôn, 2017, trang 51)
Chúng ta có thê thay ở nước đang phát triển như Việt Nam thì nông nghiệp vẫn
là trụ đỡ của nền kinh tế không những cung cấp lương thực, thực phẩm với số lượng
và chất lượng ngày cảng tăng cho tiêu dùng trong nước mả còn xuất khâu Đồng thời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản phâm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp như dệt may, hóa chất Ngoài ra còn đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất khẩu nông, lâm, thủy sản và là lĩnh vực có thăng dư thương mại cao và ôn định, góp phần giảm nhập siêu cho Việt Nam
2 Dong ly thuyết chủ trương kết hợp hài hòa giữa nông nghiệp và công nghiệp, nông thôn và đô thị trong quá trình phát triển
Ra đời từ những năm 70 của thé ky 20, với chủ trương kết hợp hài hòa giữa phát triển nông nghiệp và công nghiệp Đại diện tiêu biểu cho dòng lý thuyết này là E
Schumacher - một nhà thông kê và kinh tế học người Anh gốc Đức, cho rsng trong
phát triển kinh tế cần quan tâm đến con người va sy phat triển mang tính bền vững
chứ không chỉ chú trọng đến phát triên hàng hóa và khai thác tối đa nguồn tải nguyên
thiên nhiên phục vụ cho phát triển công nghiệp Những nước đang phát triên cần chú ý thỏa đáng tới việc phát triển nông nghiệp — nông thôn, nơi đại đa số dân cư còn sống
dựa vào nông nghiệp và tỉ lệ lao động xã hội lớn nhất là lao động nông nghiệp đóng
vai trò quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa Dòng lý thuyết này chú trọng đến
Trang 11việc phát triển cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp hướng đến sự phát triển toàn diện và bên vững (Phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn, 2017, trang 54) Đây cũng là hướng phát triển của Việt Nam có thể thấy Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, cơ câu lại ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững, chuyên định hướng từ sản xuất nông nghiệp sang phát
triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế,
góp phần nâng cao đời sống nhân dân, siữ vững ôn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; việc đảm bảo an ninh lương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người Cụ thể cho hướng phát triển này là chương trình xây đựng nông thôn mới qua nhiều giai đoạn
được tiễn hành ở các vùng nông thôn
3 Lý thuyết phát triển cộng đồng
Lý thuyết phát triển cộng đồng nhân mạnh đến quá trình phát triển kinh tế cộng đồng cùng với tiến bộ văn hóa xã hội theo hướng hoàn thiện các giá trị chân thiện mỹ Phát triển cộng đồng là một đặc trưng của phát triển xã hội, là tiến trình giải quyết vấn
đề dựa trên phương pháp luận đi từ đưới lên, xuất phát từ nhu cầu của chính người dân, qua đó giúp người dân tăng cường sức mạnh về kiến thức, kỹ năng phát hiện các nhu cầu, vấn đề, ưu tiên hóa chung, huy động các nguồn lực bên trong và ngoài cộng đồng đề giải quyết chúng Dòng lý thuyết này chủ trương phát triển cộng đồng là phat triển con người và vì con người, hướng đến sự công bsng, tính bền vững Về cơ bản, nên tảng của lý thuyết phát triển cộng đồng dựa trên ba nguyên lý: tính tương đối của phát triển cộng đồng: tính đa đạng của cộng đồng: tính bền vững của phát triển cộng đồng, với những mục tiêu cần hướng đến:
Cải thiện chất lượng sống cộng đồng, cân bsng ca vat chat va tinh than, qua đó
tạo sự chuyền biến trong cộng đồng
Tạo sự bình đắng trong việc tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng giữa các nhóm xã hội, chú ý nhiêu dén các nhóm thiệt thòi, qua đó đây mạnh công bsng xã
hội.
Trang 12Củng cô các thiết chế, tô chức xã hội đề tạo thuận lợi trong chuyền biến xã hội và
sự tăng trưởng
Thu hút sự tham gia tôi đa của người dân vảo tiến trình phát triển
Giúp cộng đồng từ tình trạng kém phát triển, không tự giải quyết được các vấn
đề của họ, tiến tới tự lực, tự cường (Phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn,
2017, trang 55)
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tong thé vé phat triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng Với mục tiêu toàn diện: xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; xây
dựng cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thôn ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng: nâng cao đời sống vật chất và tính thần của nhân dân Xây dựng nông thôn mới nhsm không ngừng nâng cao đời sống cho nông dân Vì vậy, người nông dân và cộng đồng dân cư giữ vai trò là chủ thế, nòng cốt trong xây dựng nông thôn mới Họ được biết, được bàn, được quyết định, tự làm, tự giám sát và được thụ
hưởng Đóng góp công sức, tiền của dé chỉnh trang noi 6 cua gia dinh minh, đầu tư
cho sản xuất, đóng góp xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã
4 Lý thuyết cấu trúc - chức năng của giáo đục và mối quan hệ của thiết chế giáo đục với kinh tế
Nhà xã hội học người Pháp Émile Durkheim đã chỉ ra chức năng cơ bản của giáo
dục là xã hội hóa các cá nhân và chức năng đoản kết xã hội Nhờ có giao dục mà các thế hệ sau được chuẩn bị để kế tiếp các thế hệ trước trong việc thực hiện các hoạt động cần thiết để duy trỉ cuộc sống xã hội Nhờ giáo dục mà trật tự xã hội và sự gan kết xã hội được củng cố và phat trién boi vi 1 bd phan quan trong cua néi dung giao duc - dao tao là hệ các 914 tri va chuan mực xã hội
Giáo duc chuan bị cho các cá nhan nhiéu loai von co ban cho cuộc sông xã hội của họ Một là vôn con người ôm các tri thức và các kỹ năng nghề nghiệp cân thiết
Trang 13dé cá nhân tham gia vào quá trình phân công lao động xã hội Hai là vốn văn hoá, vốn đạo đức, vốn xã hội để các cá nhân sống trong 1 xã hội có trật tự
Giữa thiết chế giáo dục và kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau Các điều kiện kinh tế đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển thiết chế giáo dục Còn thiết chế giáo dục có tính độc lập tương đối và có khả năng tác động trở lại theo hướng thúc đây hoặc kìm hăm sự phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, giáo dục
chính là động lực đề phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Các nghiên
cứu cho biết giáo dục tác động đến kinh tế theo 2 cách Thứ nhất, giáo dục đem lại kiến thức và năng lực giúp người lao động có khả năng tìm được việc làm phù hợp trong những khu vực kinh tế phát triển như công nghiệp, dịch vụ Thứ hai, giáo dục làm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động, nhờ vậy thu nhập từ lao động tăng lên (Mối quan hệ của thiết chế giáo dục với kinh tế, pháp luật và văn hóa, 2006,
trang 236, 248)
Đối với các vùng nông thôn, các lực lượng lao động thường có trình độ tay nghề thấp do thất học và trình độ học vẫn thấp vi thé chat lượng lao động thấp từ đó tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng cao tạo thành những yếu tô dẫn đến đói nghèo Hơn thế nữa chất lượng lao động thấp cũng dẫn đến năng suất và chất lượng kém
trong nông nghiệp Chính vì thế với mục tiêu hướng đến phát triển bền vững thì trong
chương trình xây dựng nông thôn mới với 19 tiêu chí, Nhà nước cũng chú trọng phát triển tiêu chí 14 - Giáo dục và đào tạo bao gồm : phô cap giao dục mam non cho trẻ
em 5 tuôi; phổ cap giao dục tiéu hoc: phố cập giáo dục THCS;: xóa mù chữ; ty lệ học sinh (áp dụng cho cả nam và nữ) tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phố thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp), tý lệ lao động qua đào tạo và tý lệ lao động qua đào tạo có việc làm
I TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU:
Phát triển nông thôn và giải quyết những vấn đề liên quan đến nông dân là chủ
đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả Trong đó, liên quan đến
đề tài xây dựng chương trình nông thôn mới đã có khá nhiều công trình khoa học, sách tham khảo, các luận văn, luận án, các bài báo, tạp chí đề cập đến nhiều góc độ khác nhau
Trang 14Phạm Xuân Nam, với công trình “Phát triển nông thôn” là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn Tác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội dung về phát triển KT - XH nông thôn nước ta như: dân số, lao động, việc làm, chuyên dịch cơ câu kinh tế, vấn đề sử dụng và quản lý nguồn lực tài nguyên thiên
nhiên, vẫn đề phân tầng xã hội vả xóa đói giảm nghèo Khi phân tích những thành
tựu, yếu kém, thách thức đặt ra trong phát triển nông thôn nước ta, tác giả đã chỉ ra
yêu cầu hoàn thiện hệ thống chính sách và cách thức chỉ đạo của Nhà nước trong quá
trình vận động của nông thôn (Phát triển nông thôn, 1997)
Vũ Văn Phúc, trong cuốn sách "Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận
và thực tiễn" với nhiều bài viết của các nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan trung ương, các địa phương, các ngành, các cấp về xây dựng nông thôn mới, với những nội dung như: Những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nông thôn mới, đặc biệt thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam được trình bày khá phong phú về thực tiễn triển khai xây dựng nông thôn mới ở một
số tỉnh như Lào Cai, Nghệ An, Phú Thọ, Ninh Bình, Thái Nguyên, Lai Châu, (Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn, 2012)
Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh với bài viết: Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay” phân tích chủ yếu ba van đề: Thứ nhất, nông thôn Việt Nam trước yêu cầu mới; thứ hai, hình dung ban đầu về những tiêu chí của mô hình
NTM; thứ ba, về những nhân tố chính của mô hình NTMI như: kinh tế, chính trị, văn
hóa, giáo đục, con người, môi trường Các nội dung trên trong cấu trúc mô hình nông thôn mới có mội liên hệ chắt chẽ với nhau Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hành quá trình hoạch định và thực thị chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, dong vien tinh than Nhan dan ty nguyén tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch định chính sách (Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay, 2009)
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Trọng - Nguyễn Thị Đông tập trune chủ yếu đến khía cạnh của người dân trong vấn đề hài lòng đối với kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên dia ban huyện Củ Chi giai doan 2010 - 2020 và định
hướng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, kết hợp
Trang 15với đặc điểm tình hình địa phương, nhóm tác giả đề xuất một số các giải pháp đề tiếp
tục xây đựng, phát triển nông thôn theo hướng nông nghiệp đô thị, hiện đại, bao gồm: Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới; Huy động các nguồn lực đề thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới; Nâng cao năng suất lao động và xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn mới (Xây dựng nône thôn mới trên địa bàn huyện Củ
Chi phủ hợp với đặc điểm vùng nông thôn TP Hồ Chí Minh, 2021)
IV ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu việc xây dựng chương trình nông thôn mới tại xã Phạm
Văn Cội thuộc huyện Củ Chi, đề tài nghiên cứu đã chủ yêu hướng đến một tiêu chí nhất định trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, cụ thé do
là tiêu chí siáo dục nhsm thuận tiện hon trong việc quan sát, đánh p1á kỹ lưỡng và cụ thể hơn ở một khía cạnh nhất định, tiêu chí mà tại địa phương đó quan tâm nhiều
nhất
Nội dung đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho những người học tập nghiên
cứu cũng như những người quan tâm đến chương trình xây dựng nông thôn mới
V _ XÁC ĐỊNH MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU CU THE:
1 Mục tiều nghiên CỨu cụ thể
Tìm hiểu việc xây dựng nông thôn mới trên địa bản xã Phạm Văn Cội thuộc
huyện Củ Chị Đề đạt được mục tiêu chung như trên, nghiên cứu tiến hành thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:
- _ Tổng quan những vấn đề lý luận liên quan đến việc xây dựng nông thôn
mới
- _ Tổng quan về giáo dục trước khi xây dựng chương trình nông thôn mới tại
xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị, TP.HCM
- _ Phân tích, đánh giá thực trang và nhận điện những van đề mới đang đặt ra đối với việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi giai đoạn 2016 - 2020 Đồng thời chỉ ra những thành tựu đạt được cũng như những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân
9
Trang 16Đề ra giải pháp/mục tiêu sắp tới thúc đây việc xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn nâng cao theo kiểu mẫu 2021 - 2025 ở xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi trong tương lai
Đánh giá, nhận xét chung về việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị
2 Cau hoi nghiên cứu
Những vấn đề cốt lui của dé tài nghiên cứu đã được nhóm nghiên cứu tông hợp
và khái quát bsng những vấn đề sau:
Trong quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, đâu là những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi tiến hành xây dựng chương
trình này?
Địa phương đã có những hoạt động øì để bồi dưỡng, tập huấn giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy nhsm nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo tý lệ lên lớp cho hiện tại và trong những năm tiếp theo không? Sau khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, đã có những sự thay đổi như thế nảo trong giáo dục đề mang đến những lợi ích cho các
phụ huynh và các em học sinh?
Sau khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, tỷ lệ lao động
qua đào tạo có việc làm có sự thay đổi tích cực nào hay không?
PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chí “Giáo dục” trone chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã
Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị, TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020
10
Trang 172 Khách thể nghiên cứu:
- _ Chương trinh xây dựng nông thôn mới tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ
Chi, TP.HCM
3 Phạm vi nghiên cứu:
- _ Phạm vị không gian: xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị
- Pham vi thoi gian: 26/6/2023 - 16/7/2023
- Pham vi déi tượng khảo sát: cán bộ viên chức, công nhân viên công tác tại UBND xã, các trường học tại xã
4 Hạn chế của đề tài nghiên cứu:
Dù đã rất cô găng và nỗ lực trong quá trình thực hiện đẻ tài, nhưng do thời gian
ngắn, khả năng nghiên cứu có hạn nên đề tài vẫn có một số hạn chế như sau:
Như đã nói trên, do khả năng nghiên cứu có hạn nên nhóm thực hiện đã gap
không ít khó khăn khi tìm kiếm tài liệu liên quan đề phục vụ cho đề tài Đồng thời,
quá trình khảo sát thực địa cũng mắc phải những sai sót dẫn đến việc thiếu tài liệu, thời gian kéo dài lâu gây ảnh hưởng đến đề tài
Tuy dé tài là đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới nhưng nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào một tiêu chí “Giáo dục” nên góc nhìn tổng quan về những gì mà
chương trình đem lại được cho người dân thông qua thời gian thực hiện vẫn còn hạn chế mà chỉ tập trung vảo tiêu chí “Giáo dục”
VII CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BỘ TIỂU CHI VE XÃ NÔNG THÔN MỚI
GIAI DOAN 2016 - 2020 THEO NGHI QUYET TRUNG UONG
DANG TAI XA PHAM VAN COI THUOC HUYEN CU CHI
1 Khái quát về nông thôn mới
Thông tư hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới khẳng
định: Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị, các thành phó, thị xã,
thị trần được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã Như vậy, nông thôn là một vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân Tập hợp này
Trang 18tham gia vao các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tô chức khác, phân biệt với đô thị
Về nông thôn mới, các nhà nghiên cứu có nhiều tiếp cận khác nhau: tác giả Vũ Trọng Khải trong cuốn sách "Phát triển nông thôn Việt Nam: Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại" cho rsnø nông thôn mới là nông thôn văn minh hiện dại những vẫn giữ được nét đrp của truyền thông Việt Nam Một số quan niệm khác cho rsng,
nông thôn mới là nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân
dân được nâng cao, có quy hoạch, kết cầu hạ tầng hiện đỊa1, môi trường sinh thai trong lành, dân trí cao, ø1ữ øìn bản sác văn hóa dân tộc, an ninh chính trị được p1ữ vững Như vậy, công thức nông thôn mới là:
Nông thôn mới = Nông dân mới + Nền nông nghiệp mới
Nghị quyết 26- NQ/TW xác định: Nông thôn mới là khu vực nông thôn có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn
phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giau ban sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững: đời sống vật chất và tỉnh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo
định hướng xã hội chủ nghĩa (Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh, 2016)
2 Khái quát chương trình xây dựng nông thôn mới
Theo quan niệm truyền thống, phát triển nông thôn là một phần của mô hình Hiện Đại Hóa, thê hiện trên 4 lĩnh vực: đầu tư vốn nâng cao năng suất; ứng dụng khoa học vào sản xuất và dịch vụ; hình thành các tổ chức chính trị, kinh tế quy mô lớn cấp nhà nước và đô thị hóa Mô hình phát triển nông thôn cũ tập trung chủ yêu vào phát triển sản xuất và mở rộng kinh tế thị trường, ở các nước xã hội chủ nghĩa thì phát triển
sản xuất và dịch vụ do nhà nước kiểm soát Trong các chương trình phát triển nảy thì
tiêu chí kinh tế được đề cao hơn cả trong các quyết định, các nhân tố xã hội, môi trường ít được chú trọng
Trang 19Nhìn chung, chủ trương về xây dựng nơng thơn mới hay phát triển nơng thơn ở Việt Nam đã được thực hiện từ khá lâu, chủ yếu gan với nội dung phat trién nơng
nghiệp nĩi chung nhưng phạm vi mới dừng lại ở việc thí điểm ở một số địa phương
Điểm mới của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới hiện nay: Xây dựng nơng thơn mới hiện nay cĩ những điểm khác biệt so với xây dựng nơng thơn mới trước đây: Thứ nhất, xây dựng nơng thơn mới theo tiêu chí chung cả nước, được định trước; Thứ hai, xây dựng nơng thơn địa bàn cấp xã và trong phạm vi
cả nước, khơng thực hiện thí điểm, nơi làm nơi khơng, xã trên cả nước củng làm; Thứ
ba, cờn đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nơng thơn mới, khơng phải nhà nước hay các tơ chức chính trị - xã hội, mà người dân tự xây dựng: Thứ tư, đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và 13 chương trình
cĩ tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nơng thơn Như vậy, xây dựng nơng thơn mới chính là thực hiện chương trình phát triển toản diện, vững chắc nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, nhsm nâng cao đời sống ngời dân và sự phát triển Mục tiêu trọøn tâm
là nâng cao được đời sống dân cư tại cộng đồng và được sống trong một xã hội nơng thơn năng động, văn hĩa hiện đại những vẫn giữ được bản sắc văn hĩa truyền thống: đồng thời ở đĩ mơi trường được bảo vệ và ngày cảng được tơn tạo
Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới bao gồm 19 tiêu chí, được khái quát thành 5 nhĩm nội dung:nhĩm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hố, xã hội, mơi trường và về hệ thống chính trị Hiện nay, các xã đều được hướng dẫn về nhĩm tiêu chí để hướng dẫn tới từng người dân Khi xã đạt đủ 19 tiêu chí đĩ thì được cơng nhận là xã nơng thơn mới (Xây dựng
nơng thơn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh, 2016)
3 Nội dung xây dựng chương trình nơng thơn mới tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chỉ:
Căn cứ quyết định số 20/2013/QĐ - UBND ngày 24 tháng 6 năm 2013 của Uỷ
ban nhân dân thành phố, ban hành cơ chế hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn Thành phố
Hỗ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020 và Quyết định số 3558/QĐÐ - UBND ngày 22
tháng 7 năm 2015 của Uỷ ban nhân dân thành phố về việc sửa đổi, bỗ sung một số
13
Trang 20điều quy định cơ chế hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai
đoạn 2010 - 2010 theo Quyết định số 20/2013/QĐÐ - UBND ngày 24 tháng 6 năm 2013
của Uỷ ban nhân dân thành phố
Xét đề xuất của Liên sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Sở kế hoạch và Đầu tư - Sở Tài chính tại Tờ trình số 344b/TTr - NNPTNT - KHĐT - TC (Tờ trình - Nông nghiệp phát triển nông thôn - Kế hoạch đầu tư- Tài chính) ngày 29 tháng 12 năm 2017 về phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn
mới xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chị, giai đoạn 2016 - 2020
Theo đó, Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 gồm
19 tiêu chí Trong đó chia thành các nhóm tiêu chí, bao gồm 5 nhóm:
- Nhóm I: Quy hoạch (có I1 tiêu chí)
o_ Cơ sở vật chất văn hoá
o_ Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn
o_ Thông tin vả truyền thông
o_ Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn
- Nhóm IV: Văn hoá - xã hội - môi trường (có 4 tiêu chí)
o_ Giáo dục và đào tạo
Trang 216 nội dung chính như sau:
oO
oO
oO
Phố cập giáo dục trung học cơ sở
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)
Tỷ lệ lao động qua đảo tạo
Phố cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuôi
Xóa mù chữ
Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo
VHI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH CHỌN MẪU:
1 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu của nhóm sử dụng dữ liệu nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính để phân tích các nội dung liên quan đến tiêu chí giáo đục trong chương
trinh xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ
Chi Dữ liệu định lượng được thê hiện thông qua việc phân tích số liệu thống kê, bảng biểu liên quan đến giao duc giai doan 2016 - 2020 và giai đoạn hiện tại Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng thông tin từ các cuộc phỏng vẫn sâu Cán bộ lãnh đạo tại UBND
xã Phạm Văn Cội, bao gồm cô Đinh Thị Minh Nguyệt - Phó Ban công chức Văn hoá -
Xã hội UBND xã và cô Phạm Thị Hiệp - Hiệu Phó trường Tiểu học Phạm Văn Cội Trong đó, cô Vu Thị Thu Hồng - Chủ tịch UBND xã và cô Đinh Thị Minh Tâm -
thành viên Công chức Văn hoá - Xã hội UBND xã đã tạo điều kiện cho cuộc phóng
15
Trang 22vấn sâu có thé diễn ra thông qua sự giới thiệu đến các Ban lãnh đạo phù hợp với nội dung mà nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu, cụ thể đó là vẫn đề giáo dục Từ đó, chúng tôi phân tích những điểm đạt được cũng như những hạn chế hiện nay mà địa phương gap phai trong giai đoạn 2016 - 2020 và hướng hoàn thiện trong giai doan nang cao
kiéu mau 2021 - 2025
a Phuong phap quan sat:
Phương pháp quan sát là phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu
khoa học Theo đó, nhóm sẽ thực hiện quan sát bsng mắt thường và sử đụng một số công cụ hỗ trợ như máy ảnh (chụp lại quan cảnh, môi trường sống và các trường học tại xã) một cách có mục đích, kế hoạch để cung cấp các dữ liệu cần thiết cho bai nghiên cứu Ngoài ra, phương pháp này cũng giúp nhóm thăm đò cũng như hiểu ru được tình trạng thực tế của xã Phạm Văn Cội nhsm đặt ra các câu hỏi phóng vấn thích
hợp với nội dung mà nhóm sẽ nghiên cứu Thế nhưng, nhược điểm không thể tránh khói của phương pháp là dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan: khi chỉ quan sát, nhóm
sé dé bị tâm lý hoặc quan điểm cá nhân chi phối, ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu thực tế; hay chỉ thực hiện được nghiên cứu với quy mô nhỏ vi lý do hạn chế về thời
gian và ngân sách
b Phương pháp thu thập đữ liệu:
Phương pháp phỏng vấn sâu: Với phương pháp phóng vấn sâu, nhóm thu thập thông tin định tính thông qua việc trao đôi, trò chuyện và phỏng vấn trực tiếp người cung cấp thông tin theo một bảng hỏi được chuẩn bị từ trước Nhóm sẽ nêu các câu
hỏi cho đối tượng cần khảo sát, sau đó sẽ ghi nhận câu trả lời kết hợp với ghi âm đối
thoại Thông qua phương pháp phỏng vấn, nhóm sẽ thu được những thông tin mang tính chất lượng cao, mang tính chân thực, có độ tin cậy, quan điểm cá nhân và tiếp cận thông tin dưới góc độ của đối tượng được điều tra Tuy nhiên, phương pháp này cần đòi hỏi trình độ chuyên môn cao khó có thể áp dụng rộng rãi, bên cạnh đó việc tiếp xúc đối tượng øặp khó khăn do ngại tiếp xúc, ngại va chạm và không muốn bảy tỏ quan điểm cá nhân
Dữ liệu thứ cấp: Nhóm sử dụng các đữ liệu thứ cấp do UBND của xã cung cấp
về nội đung chương trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016 - 2020 va chi
16