Kinh nghiệm thực tiễn về chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của một số địa p ươn ở nước n o i v tron nước, bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Bình .... Phân tích thực trạng th
Trang 1- -NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA TỈNH NINH BÌNH
Hà Nội - 2019
Trang 2NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA TỈNH NINH BÌNH
C u n n n : Quản lý kinh tế
M số : 62.34.04.10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
N ười ướng dẫn khoa học:
1: PGS.TS Bùi Xuân Nhàn 2: PGS.TS Bùi Hữu Đức
Hà Nội - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung trình bày trong luận án là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện trên cơ sở kế thừa và có trích dẫn đầy đủ, trung thực các kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố, các số liệu sử dụng trong luận án đều
có nguồn gốc rõ ràng, luận án chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị P ƣơn Lan
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3
3 Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu của luận án 13
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 14
5 Phương pháp nghiên cứu của luận án 15
6 Những đóng góp chủ yếu của đề tài luận án 23
C ươn 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 25
1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn 25
1.1.1 Khái niệm nông thôn, kinh tế nông thôn và cơ cấu kinh tế nông thôn 25
1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một địa phương cấp tỉnh 30
1.2 Chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của một địa p ươn cấp tỉnh 35
1.2.1 Khái niệm và phân cấp về chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một địa phương cấp tỉnh 35
1.2.2 Một số chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nông thôn chủ yếu của một địa phương cấp tỉnh 40
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một địa phương cấp tỉnh 46
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một địa phương cấp tỉnh 49
Trang 51.3 Kinh nghiệm thực tiễn về chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của một số địa p ươn ở nước n o i v tron nước, bài học kinh
nghiệm cho tỉnh Ninh Bình 52
1.3.1 Thực tiễn chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một số địa phương ở nước ngoài 52
1.3.2 Thực tiễn chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một số địa phương ở trong nước 56
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Bình 59
C ươn 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA TỈNH NINH BÌNH 62
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nông thôn và thực trạng chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình 62
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 62
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội nông thôn của tỉnh Ninh Bình 64
2.1.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2017 65
2.2 Phân tích thực trạng thực hiện một số chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn chủ yếu của tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua 74
2.2.1 Chính sách đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn 74
2.2.2 Chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao 80 2.2.3 Chính sách đầu tư và hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh ở khu vực nông thôn 84
2.2.4 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 94
2.2.5 Chính sách đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn 99
2.3 Đán iá c ín sác c u ển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình theo các tiêu chí của chính sách 105
2.3.1.Về tính phù hợp của chính sách 105
2.3.2 Về tính hiệu lực của chính sách 109
2.3.3 Về tính hiệu quả của chính sách 111
Trang 62.4 Đán iá c un về chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của
tỉnh Ninh Bình 118
2.4.1 Ưu điểm và nguyên nhân 118
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 121
Chươn 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA TỈNH NINH BÌNH 128
3.1 Quan điểm, mục ti u v địn ướng chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉn Nin Bìn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 128
3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình 128
3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình 130
3.1.3 Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 132
3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách chuyển dịc cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉn Nin Bìn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 135
3.2.1 Hoàn thiện chính sách đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn của tỉnh Ninh Bình 135
3.2.2 Hoàn thiện chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao của tỉnh Ninh Bình 138
3.2.3 Hoàn thiện chính sách đầu tư và hỗ trợ phục vụ sản xuất, kinh doanh ở khu vực nông thôn của tỉnh Ninh Bình 141
3.2.4 Hoàn thiện chính sách phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn của tỉnh Ninh Bình 144
3.2.5 Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn của tỉnh Ninh Bình 147
3.3 Một số kiến nghị 151
3.3.1 Đối với Trung ương 151
3.3.2 Đối với các Bộ, ngành liên quan 151
KẾT LUẬN 153
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA NCS ĐÃ CÔNG BỐ 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO 156
PHỤ LỤC 174
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết đầ đủ tiếng Anh
Chữ viết đầ đủ tiếng Việt
17 ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Xác định thang đo phiếu khảo sát hộ nông dân và DN, HTX 17
Bảng 1.2: Phân bổ mẫu khảo sát hộ gia đình nông thôn của 6 huyện 19
Bảng 1.3: Hộ nông dân ở 6 huyện tham gia khảo sát 20
Bảng 1.4: Xác địch số DN, HTX của 6 huyện tham gia khảo sát 21
Bảng 1.5: Phân bổ mẫu số DN, HTX tham gia khảo sát ở 6 huyện phân theo loại hình hoạt động 22
Bảng 2.1: Cơ cấu (%) GTSX ngành Nông - lâm - thủy KVNTcủa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2017 (theo giá hiện hành) 67
Bảng 2.2: Cơ cấu (%) GTSX ngành công nghiệp, xây dựng KVNT của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2017 (theo giá hiện hành) 68
Bảng 2.3: Cơ cấu (%) GTSX ngành dịch vụ KVNT của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2017 (theo giá hiện hành) 70
Bảng 2.4: Tỷ trọng (%) số lượng các DN phân theo loại hình kinh tế KVNT tỉnh Ninh Bình 73
Bảng 2.5: Số lượng và tốc độ tăng trưởng các con nuôi chủ lực, đặc sản và có giá trị kinh tế cao KVNT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 - 2017 83
Bảng 2.6: Cơ cấu (%) vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2017 (theo giá hiện hành) 90
Bảng 2.7: Số lượng cơ sở sản xuất CN, TTCN nông thôn KVNT của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008- 2017 91
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện CS đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 104
Bảng 2.9: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội khu vực nông thôn của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020 - 2025 131
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài luận án 16
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu (%) GTSX theo ngành kinh tế KVNT của tỉnh Ninh Bình
giai đoạn 2008 - 2017 (theo giá hiện hành) 65
Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng nông nghiệp, nông thôn và tăng trưởng tín dụng nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 93 Biểu đồ 2.3: Hệ thống đường giao thông nông thôn cấp xã năm 2011, 2016 98 Biểu đồ 2.4: Hiệu quả CS đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn
của tỉnh Ninh Bình sau 5 năm học nghề 118
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới kinh tế, với nhiều chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đã ban hành nhằm tập trung mọi nguồn lực thực hiện phát triển quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT), đặc biệt là
giải quyết hài hòa bài toán “Tam nông‖, đến nay đã thu được những kết quả thắng
lợi Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành nông - lâm
- thủy sản có xu hướng giảm, ngành công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng lên CCKTNT có bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao KVNT tiếp tục bảo đảm tốt
an ninh lương thực quốc gia Tại Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về vấn đề “Tam
nông” đã đặt mục tiêu tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp đạt bình quân 3,5-4%/năm,
nhưng kết quả phát triển nông nghiệp vẫn chưa bền vững, tăng trưởng chưa vững chắc (tốc độ tăng bình quân các năm qua là 2,66%/năm) Tốc độ chuyển dịch CCKTNT chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đến hết năm 2017, lao động nông nghiệp vẫn chiếm 40,2% trong tổng số lao động xã hội Kinh tế hộ
vẫn chiếm tỷ trọng lớn (53,9% tổng số hộ ở NT), canh tác quy mô nhỏ, manh mún
Thu nhập và đời sống của phần lớn nông dân dù đã cải thiện nhưng vẫn còn thấp
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X, “Thu nhập của người dân
nông thôn đã tăng 3,49 lần Năm 2008 thu nhập bình quân là 9,15 triệu đồng thì đến năm 2017 đã đạt 32 triệu đồng/người/năm, nhưng cũng chỉ mới bằng 78% bình quân chung cả nước Kết quả giảm nghèo cũng chưa bền vững, nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo còn cao trên 30%”[45] Do đó, trong giai đoạn tiếp theo đòi hỏi Đảng và Nhà
nước ta cần tiếp tục bổ sung những chính sách (CS) mang tính đặc thù để tạo động lực phát triển kinh tế nông thôn theo cả chiều rộng và chiều sâu
Tỉnh Ninh Bình là một trong những tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng đã thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch CCKTNT với nhiều chính sách đặc thù nhằm cụ thể hóa các chủ trương, CS của Nhà nước trong việc thúc đẩy KTNT phát
Trang 11triển Thời gian qua, về cơ bản các CS chuyển dịch CCKTNT của tỉnh Ninh Bình đã phát huy những ưu điểm góp phần ổn định cuộc sống người dân nông thôn nơi này Trong giai đoạn 10 năm (2008 – 2017), tốc độ tăng giá trị sản xuất (GTSX) bình
quân hàng năm ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) đạt 6%/năm; tương tự ngành
công nghiệp và xây dựng đạt 18%/năm, ngành dịch vụ đạt 9,7%/năm Trong đó, cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ; công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển mạnh các ngành có thế mạnh và hiệu quả kinh tế cao
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, CS chuyển dịch CCKTNT của tỉnh vẫn còn gặp nhiều hạn chế như: CS đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ nông thôn của tỉnh vẫn còn bất cập trong việc thực hiện thủ tục hành chính về chuyển đổi mục đích sử dụng đất NN sang đất phi NN, tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích, để hoang hóa hoặc sử dụng không có hiệu quả, thực hiện cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất sau khi tiến hành dồn điền đổi thửa (DĐĐT)chậm ảnh hưởng tâm lý người dân Đối với CS chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao: cơ chế hỗ trợ còn thấp, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi dàn trải, chưa tập trung vào những cây/con có giá trị kinh tế cao; cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; công tác dự báo thị trường chưa thực sự phát triển…CS đầu tư và hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh ở khu vực nông thôn của tỉnh vẫn chưa thực sự được coi trọng, tỷ lệ đầu tư công cho phát triển nông thôn thấp, các DN chưa thực sự mặn mà đầu tư vào khu vực nông thôn, tình trạng thiếu vốn và thủ tục vay vốn phức tạp CS phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trong quá trình thực hiện chưa phát huy được sức mạnh của người dân nông thôn, kinh phí triển khai còn hạn chế CS đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn chưa thực sự lôi cuốn người lao động tham gia học nghề, việc lựa chọn ngành nghề đào tạo vẫn còn chưa phù hợp, bám sát với yêu cầu kỹ thuật của các DN hiện nay; cơ sở vật chất giảng dạy còn thiếu…
Có thể khẳng định những hạn chế trên đã làm cho CS chuyển dịch CCKTNT
Trang 12sự đem lại tính phù hợp và hiệu quả cao Điều này được thể hiện qua: Tốc độ chuyển dịch CCKTNT còn chậm, chưa khai thác được hết những lợi thế so sánh của địa phương Quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất còn lạc hậu và năng suất lao động thấp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vẫn còn thiếu và yếu kém, hiện nay số xã chưa có nhà văn hóa là 34 chiếm 28% Trình độ cơ giới hóa trong các khâu sản xuất còn ít Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề còn chậm, bình quân mỗi năm lao động ngành nông, lâm, thủy sản chuyển dịch giảm được 3,2%; lao động công nghiệp, xây dựng chuyển dịch tăng 2,2%; lao động ngành dịch vụ chuyển dịch tăng 0,76% Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn cao chiếm tới 78,7%; lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên đạt dưới 10% Mức sống của người dân tuy được cải thiện nhưng đa số vẫn còn ở mức thấp [10] Ngoài ra,tình trạng thiếu việc làm trong nông thôn ngày càng gia tăng, tốc độ đô thị hóa nhanh, thiếu đất canh tác, dịch bệnh diễn biến phức tạp Điều này cho thấy chất lượng chuyển dịch CCKTNT của tỉnh chưa cao, thiếu ổn định và bền vững
Vì vậy, để giải quyết những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện các CS chuyển dịch CCKTNT của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới; cần phải có sự điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện CS sao cho phù hợp, đáp ứng với điều kiện thực tế và nguyện vọng của người dân nông thôn Việc nghiên cứu cơ bản về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cùng với việc phân tích đánh giá ưu, nhược điểm của các CS đã và đang thực hiện của tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua có ý nghĩa quan trọng và cần
thiết Do vậy, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài:―Chính sách chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Ninh Bình‖ làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên
ngành Quản lý kinh tế vừa có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch
Việc xác lập một CCKTNT hợp lý là nhân tố hàng đầu quyết định tăng trưởng
và phát triển kinh tế nông thôn Chính vì vậy, nghiên cứu chuyển dịch CCKTNT luôn là một vấn đề hấp dẫn các nhà khoa học trong và ngoài nước Dưới đây là một
Trang 13số công trình nghiên cứu tiêu biểu, cụ thể: Ở nước ngoài, nghiên cứu của Arthus Lewis (1950) ([39], [40]) với công trình “Lý thuyết về phát triển kinh tế” đã giải
thích quy luật khách quan của quá trình chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp truyền thống, lạc hậu sang khu vực công nghiệp hiện đại, giữa nông thôn và thành thị, giữa chuyển dịch dân cư và đô thị hóa trong quá trình phát triển kinh tế của các nước
phát triển Walter W Rostow (1960) ([39], [40]) trong cuốn “Các giai đoạn phát
triển kinh tế” đã chỉ ra quá trình chuyển dịch CCKT nói chung và CCKTNT nói
riêng trải qua 5 giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ tương ứng với một dạng CCKT nhất định, đó là: Giai đoạn1 - Xã hội truyền thống với dạng CCKT là Nông nghiệp, Giai đoạn 2 - Giai đoạn chuẩn bị cất cánh dạng CCKT là NN – CN, Giai đoạn 3 - Giai đoạn cất cánh dạng CCKT là CN - NN – DV, Giai đoạn 4 - Giai đoạn trưởng thành, dạng CCKT là CN - DV – NN, Giai đoạn 5 - Tiêu dùng cao, dạng CCKT là DV -
CN Rostow nhấn mạnh mỗi quốc gia, hay mỗi địa phương đều phải trải qua 5 giai đoạn này mà không bỏ qua bất kỳ giai đoạn nào; đồng thời qua mỗi giai đoạn CCKT sẽ chuyển dịch theo hướng ngày càng tích cực và hiệu quả hơn
Johnston B.F., Mellor J.W (1961) [96], “The role of agriculture in econmic
development” đã trình bày quá trình phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn
thành 3 giai đoạn: (1) Giai đoạn chuẩn bị cho sự phát triển NN; (2) Tăng hiệu suất cho quá trình sản xuất NN bằng việc thực hiện tiết kiệm vốn và tăng lao động, khi dân số nông thôn tăng cao, nhu cầu về lương thực thực phẩm lớn trong khi mức đầu
tư cho NN còn thấp; (3) Giai đoạn phát triển NN thông qua kỹ thuật “cần nhiều vốn
và tiết kiệm lao động”, thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Harry
T.Oshima (1986) ([39],[40]) trong tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu
Á gió mùa‖ đã đưa ra những quan điểm mới về chuyển dịch CCKT trên cơ sở phù
hợp với đặc điểm về điều kiện tự nhiên, hoạt động kinh tế ở các quốc gia thuộc khu vực Châu Á
Chenery H.(1988) [88], “Structural transformation”, cho rằng mỗi quốc gia
hay mỗi địa phương trong quá trình phát triển kinh tế cần phải lựa chọn cho mình