Tính toán dấu chân carbon dựa trên các sốliệu về thông tin tiêu dùng thực tế từ các hộ gia đình có thể cung cấp những thông tinchính xác và hữu ích về cách cải thiện hiệu quả hoạt động m
Trang 1Kinh tế môi trường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG
🙢🕮🙠
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI DẤU CHÂN CARBON
Giảng viên hướng dẫn: ThS Tống Hồng Lam
Lớp Kinh tế môi trường: EI2101
17 Nguyễn Thị Huyền Trang – 2154020422
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 4, năm 2024
Trang 2Kinh tế môi trường
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT _4
2.1 Tổng quan các nghiên cứu trước 4
2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước _4 2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước _8
2.2 Khái niệm nghiên cứu: _9
2.2.1 Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình _9 2.2.2 Khái niệm khí thải CO2 10 2.2.3 Dấu chân carbon 10
2.3 Lý thuyết nền tảng: 11
2.3.1 Phân tích đầu vào - đầu ra mở rộng về mặt môi trường (EEIO) 11 2.3.2 Đường cong Kuznets (EKC - Environmental Kuznets Curve) _11
2.4 $Phương pháp tính toán lượng phát thải CO2 _12
2.4.1 Phương pháp tính lượng phát thải trực tiếp: 13 2.4.2 Phương pháp tính toán lượng phát thải gián tiếp: _13 2.4.3 Sử dụng các trang web để tính toán lượng phát thải 13
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Dữ liệu nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu _14 3.3 Mô hình nghiên cứu 14
3.3.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát _14 3.3.2 Mô hình hồi quy và mô tả các biến _14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU _16
4.1 Chỉ số phát thải KgCO2 năm 2016 _16
4.1.1 Theo vùng _16 4.1.2 Theo khu vực 17 4.1.3 Theo lĩnh vực 17 4.1.4 Theo lĩnh vực và vùng _19
4.2 Kết quả mô hình hồi quy _21
4.2.1 Thống kê mô tả 21 4.2.2 Kiểm định mức độ giải thích và ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy _23 4.2.3 Kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.3 Ma trận tương quan _26 4.2.4 Kiểm định Đa cộng tuyến 27 4.2.5 Kiểm định phương sai sai số: _28
4.3 Đề xuất giải pháp _28
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ/ HÀM Ý QUẢN TRỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO _31 PHỤ LỤC _35
Trang 3Kinh tế môi trường
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Sự tích tụ năng lượng dư thừa trong hệ thống khí quyển Trái đất đã gây ra cáctác động tiêu cực đáng kể đến khí hậu bao gồm các hiện tượng thời tiết cực đoan, tìnhtrạng nóng lên toàn cầu ngày càng gia tăng, mực nước biển dâng, thiên tai xuất hiệnvới tần suất cao, tổn hại hệ sinh thái và mất đa dạng sinh học, ảnh hưởng nghiêm trọngđến sức khỏe con người (Stocker, 2014) Dấu chân carbon, được định nghĩa là lượngkhí thải carbon trực tiếp và gián tiếp do các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, sản phẩmhoặc dịch vụ, khu vực và quốc gia gây ra từ góc độ vòng đời, được sử dụng để địnhlượng và so sánh mức đóng góp vào hiện tượng nóng lên toàn cầu do hoạt động củacon người gây ra Trên toàn cầu, tỷ lệ tiêu dùng hộ gia đình trong phát thải khí nhàkính (GHG) toàn cầu đã được báo cáo là 72% trong một ước tính (Hertwich và Peters,2009) và 65% trong một ước tính khác (Ivanova và cộng sự, 2016) Chiến lược tăngtrưởng xanh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Việt Nam đã khẳngđịnh yêu cầu cấp thiết của việc chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bềnvững nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường Để giảm quy mô và tác độngcủa biến đổi khí hậu, cần thực hiện các hành động và biện pháp quyết liệt để hạn chếlượng khí thải carbon toàn cầu Trong đó, việc thay đổi mô hình tiêu dùng là một phầnkhông thể thiếu như một phần trong nỗ lực hạn chế lượng khí thải carbon của xã hội(Bajželj và cộng sự, 2014, Ward và cộng sự, 2016, UNEP, 2011) Thật vậy, để đạtđược mức giảm phát thải carbon trên quy mô xã hội cần đồng thời kết hợp với cácchiến lược giảm cường độ phát thải từ phía nhà sản xuất và cấp thiết phải nhấn mạnhviệc áp dụng các chiến lược tập trung vào tiêu dùng bao gồm việc giảm nhu cầu đốivới các sản phẩm, dịch vụ không cần thiết và thay đổi lối sống xanh, tích cực hơn(Fischedick và cộng sự, 2014) Các quy trình công nghiệp phát thải carbon cuối cùngđược thúc đẩy bởi nhu cầu của xã hội về hàng hóa và dịch vụ, chủ yếu là từ tiêu dùngcủa hộ gia đình tư nhân (Tukker và Jansen, 2006; Hertwich và Peters, 2009) Cácchiến lược giảm thiểu hiệu quả hướng tới người tiêu dùng đòi hỏi một khung phân tíchđáng tin cậy để phân tích lượng khí thải carbon trong vòng đời được thể hiện tronghoạt động tiêu dùng tức là dấu chân carbon Tính toán dấu chân carbon dựa trên các sốliệu về thông tin tiêu dùng thực tế từ các hộ gia đình có thể cung cấp những thông tinchính xác và hữu ích về cách cải thiện hiệu quả hoạt động môi trường cho nhữngngười tiêu dùng quan tâm đến công việc bảo vệ môi trường và sẵn sàng thay đổi thóiquen tiêu dùng để giảm lượng phát thải carbon Hiện nay hầu như không có quá nhiềunghiên cứu ở cấp độ vi mô từ các nước đang phát triển về vấn đề này Nhận thức đượctầm quan trọng của vấn đề này, nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “Dấu chân carbon -Xem xét việc chi tiêu hàng ngày của hộ gia đình góp phần tạo ra lượng phát thảicarbon” để khuyến khích hành động và thúc đẩy các giải pháp nhằm giảm tối đa lượngphát thải carbon và ứng phó với mọi thách thức bên ngoài
Nghiên cứu được thực hiện nhằm giải đáp các vấn đề: Xác định các yếu tố nào
có ảnh hưởng đến lượng phát thải khí CO2, xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tốđến chi tiêu hộ gia đình tạo ra lượng phát thải khí CO2 Từ đó đề ra các giải pháp địnhhướng để thúc đẩy việc giảm khí thải CO2 từ chi tiêu hàng ngày của hộ gia đình
Trang 4Kinh tế môi trường
Nghiên cứu tập trung vào mức độ chi tiêu của hộ gia đình trong 63 tỉnh thành tại ViệtNam trong năm 2016 Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc tổng quan các bàibáo trong và ngoài nước để xem xét mô hình và các lý thuyết có liên quan Từ đó làmnền tảng để phát triển nghiên cứu tại Việt Nam Với các phương pháp thống kê và môhình hồi quy để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của chi tiêu hộ gia đình đến lượng phátthải khí CO2 Nghiên cứu góp phần trong việc tìm ra mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố và đề xuất các giải pháp giải quyết giúp làm giảm lượng khí thải CO2 ở Việt Nam.Hiện nay đề tài này ở Việt Nam vẫn chưa được quan tâm nhiều nên nghiên cứu nàycũng sẽ đóng góp vào một góc nhìn khác đối với dấu chân carbon
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan các nghiên cứu trước
2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
Phần Lan Kết quả của nghiên cứu
này cho thấy rằng khi các biến giải thích kinh
tế xã hội trong nghiên cứu này là nghề nghiệp
và cho thấy nó có ảnh hưởng nhất định đến môhình chi tiêu ngay cả khi tác động của giáo dục được kiểm soát Sự tương tác của của các biến không gian có tác động đáng kể về mặt thống kê đến mô hình gây ảnh hưởng đến kết quả và kết luận liên quan đến chính sách về vai trò của khu vực, hình thái đô thị và sự tương tác của chúng với
tư cách là động lực chi tiêu và dấu chân carbon
Đề tài này thảo luận về cách phân tích dựa trên
dữ liệu đầu vào-đầu ra
Nghiên cứu này còn mắc phải một
số hạn chế về mặt
dữ liệu như chỉ bao gồm mức tiêu dùng thực tế của
hộ gia đình Các
hộ gia đình được hưởng lợi từ các dịch vụ công như giáo dục và chăm sóc sức khỏe Những dịch vụ này không được bao gồm trong cácloại dấu chân carbon được tính toán từ chi tiêu giađình
Trang 5Kinh tế môi trường
có thể cho thấy sự thay đổi trong mô hình tiêu dùng theo nhóm hàng hóa chứ không phải ở cấp độ sản phẩm
Hoa Kỳ Kết quả nghiên cứu chỉ
ra thay đổi trong tiêu dùng hộ gia đình chiếm khoảng 1/3 mức giảm phát thải quốc gia Sự giảm phát thải khí nhà kính từ các hộ gia đình
ở Hoa Kỳ chủ yếu liên quan đến việc giảm tiêu thụ các sản phẩm sử dụng nhiều carbon như xăng, điện và các sản phẩm thực phẩm từ động vật Các hộ gia đình có thu nhập cao nhất là những người đóng góp chính vào mức tăng phát thải trướckhi đạt đỉnh điểm, trongkhi các hộ gia đình thu nhập thứ ba và thứ tư trở thành những người
đi đầu trong việc giảm thiểu phát thải sau năm
2010 Sự giàu có và tiêudùng cao tăng lên làm cho sự bất bình đẳng về carbon cũng tăng lên trong giai đoạn 2001-
2006 Phát thải từ một
số hạng mục tiêu dùng nhất định của nhóm ngũphân vị cao nhất, hơn đáng kể so với bốn nhóm cuối cùng với xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là các dịch vụ
và hàng hóa liên quan đến giải trí
Hạn chế của nghiên cứu ở việc
sự khác biệt trong một nhóm thu nhập và sự thay đổi trong thu nhập từng hộ gia đình không được phân tích trong nghiên cứu Sự hạn chế về dữ liệukhi sử dụng 536 mặt hàng để định lượng lượng khí thải nhưng không giải quyết được hết sự khác biệt vềtiêu dùng
Trang 6Kinh tế môi trường
Châu Âu Kết quả nghiên cứu này
chỉ ra rằng năng lượng nhà ở và giao thông cá nhân, gây ra dấu chân lớn và có mô hình tương tự như tổng lượngdấu chân carbon xét về mức độ đô thị hóa
Lượng khí thải carbon của thực phẩm ở thành thị nhìn chung là thấp hơn ở nông thôn nhưng mức tiêu thụ nhà hàng ởnông thôn lại cao hơn ở thành thị Đông Âu là nơi có lượng tăng khí phát thải rõ ràng nhất Ởmột số nước Tây Âu, cảmức thu nhập và lượng khí thải carbon ở khu vực thành thị đều thấp hơn ở khu vực nông thôn
Hạn chế về mặt thu thập và xử lý
dữ liệu, dẫn đến
sự khác biệt về chất lượng dữ liệu Do đó, hạn chế so sánh quy
mô dấu chân carbon giữa các quốc gia và chỉ kiểm tra sự thay đổi dấu chân carbon ở thành thị-nông thôn trong các quốc gia
Vươngquốc Anh
Kết quả cho thấy một yếu tố nắm bắt hành vi lối sống tiết kiệm năng lượng làm giảm đáng kểlượng khí thải sử dụng nhiên liệu ở nhà và yếu
tố thứ hai nắm bắt các lựa chọn tiêu dùng và vận chuyển giúp cắt giảm lượng khí thải động cơ Nghiên cứu đãtìm ra sự đóng góp của lối sống tiết kiệm năng lượng trong việc cắt giảm lượng khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu nhà ở trở nên rõ ràng hơn khi thu nhập hộ gia đình và các đặc điểm của hộ gia đình được kiểm soát Ngược lại,
Nghiên cứu có những hạn chế như mô hình hóa
đa cấp vi mô vĩ
mô là một cách tiếp cận phức tạp, việc sử dụng câu hỏi tự đánh giá sẽ gây nguy cơ khiếncác câu trả lời bị sai lệch, việc ước lượng carbon trên chi tiêu cũng sẽ gây sai số, dữ liệu còn thiếu về chế
độ ăn uống, số lượng và loại thựcphẩm sử dụng
Trang 7Kinh tế môi trường
sức mạnh của lối sống tiêu dùng và vận chuyểnxanh góp phần giảm lượng khí thải động cơ
đã bị suy yếu sau khi kiểm soát các đặc điểm của hộ gia đình Các phát hiện chỉ ra rằng lối sống hàng ngày không chỉ phản ánh sự thay đổicủa từng cá nhân trong cuộc sống bền vững mà còn phản ánh sự thay đổi có hệ thống của hộ gia đình về lượng khí thải carbon
TrungQuốc Kết quả cho thấy vào năm 2018 ở vùng nông
thôn Trung Quốc, lượngkhí thải carbon trung bình của mỗi hộ gia đình là 2,46 tấn CO2-eqbình quân đầu người, bằng khoảng 1/3 lượng khí thải trung bình của Trung Quốc, cho thấy tiềm năng tăng trưởng lớn hơn nữa Quá trình chuyển đổi năng lượng hiện nay sang sử dụng nhiên liệu ít thải carbon hơn ở vùng nông thôn Trung Quốc có thể làm giảm tốc độ tăng lượng khí thải carbon và có khả năng làm giảm bất bình đẳng Việc giảm cường độ carbon có thể làm giảm đáng kể lượngkhí thải carbon nhưng lại làm tăng sự bất bình đẳng Cần có các biện pháp toàn diện hơn để giảm lượng khí thải
Thứ nhất, dữ liệu khảo sát dựa trên hành vi tiêu dùng năm 2018, nhưng bảng MRIO mới nhất của Trung Quốc là từ năm
2017 Sự không nhất quán về thời gian có thể khiến kết quả không chắc chắn Thứ hai, chỉ có phát thải CO2 được đưa vào nghiên cứu vì dữ liệu CEAD mới nhất chỉ có dữ liệu phátthải CO2, trong khi CH4 và N2O
bị bỏ qua, điều này có thể đánh giá thấp lượng khíthải carbon trong tiêu dùng hộ gia đình Thứ ba, vì chỉ có 5 tỉnh được đưa vào khảo sát
Trang 8Kinh tế môi trường
carbon và bất bình đẳng, bao gồm chuyển đổi sang năng lượng sạch, xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng thu nhập và bảo hiểm chăm sóc sức khỏetốt hơn
nên nó có thể không tiết lộ thực trạng tiêu dùng thực tế của hộ gia đình nông thôn ở Trung Quốc nói chung
NewZealand Trong nghiên cứu này chỉ ra được các hộ gia
đình lớn hơn sẽ lãng phí
ít thực phẩm hơn bình quân đầu người, điều này cho thấy có mối quan hệ nghịch đảo giữa quy mô hộ gia đình
và lượng phát thải bình quân đầu người trong chế độ ăn uống Ngoài
ra, những người mua sắm lớn tuổi có lượng khí thải nhà kính tương đối cao hơn Đặc biệt hơn nghiên cứu này cũng phát hiện ra thịt chế biến và sữa là yếu
tố gây ra lượng phát thảinhà kính cao nhất trongchế độ ăn uống của con người
Tác giả thiếu khả năng kiểm soát quy trình tuyển dụng và biện phápkhuyến khích sự tham gia của các
hộ gia đình gây ra những sai lệch trong tập dữ liệu Ngoài ra, còn hạn chế do tính chất độc quyền của bộ
dữ liệu và dữ liệu không được đa dạng dẫ đến không thể nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau
để làm rõ hơn về vấn đề này
2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Thành phố Cần Thơ
Kết quả ước tỉnh năm
2019, tổng lượng phát thải KNK từ hộ gia đìnhtại 3 quận là
1.008.197,82 tấn CO ,
Nghiên cứu cònhạn chế tính đadạng của các giađình kinh doanhđược phỏng vấn
Trang 9Kinh tế môi trường
thành phố
Cần Thơ
tđ/năm, trong đó
CO2 chiếm tỷ trọng cao nhất là 988.716,68 tấn/năm (98,07%),
CH4 và N O chiếm rất ít,2lần lượt là 1,88 và 0,05% Quận Ninh Kiều
có tỷ trọng phát thải cao nhất (chiếm 59,43%
lượng CO , tđ/ha/năm), 2tiếp đến là quận Cái Răng (21,69%) và Bình Thủy (18,88%), Nguồn phát thải gián tiếp cao hơn 1,4 lần so với nguồntrực tiếp, trong đó quận Ninh Kiều phát thải cao nhất và lần lượt cao gấp 6,4 và 7,6 lần so với quận Cái Răng và Bình Thụy Kết quả nghiên cứu hỗ trợ cung cấp thông tin quan trong về việc kiểm kê và phân tích phát thải KNK từ hộgia đình đồng thời kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết cho công tác quản lý và phát triển bền vững môi trường thành phố theo hướng carbon thấp và trung hòa carbon
chủ yếu là các hộbuôn bán hànghóa, quán ăn, tiệmcắt uốn tóc,photocopy cácngành nghề khácchưa được phỏngvấn, các nghiêncứu tiếp theo cầnlưu ý phân bốmẫu phỏng vấn hộgia đình mangtính đại diện đểước tính KNK chokhu vực nghiêncứu
2.2 Khái niệm nghiên cứu:
2.2.1 Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình
Tiêu dùng là khái niệm có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế và trong các lĩnhvực khác nhau của khoa học xã hội Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình bao gồm giá thịtrường của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu vàmong muốn của họ Chi tiêu hộ gia đình là động lực quan trọng trong việc tăng trưởngkinh tế, chiếm hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở phần lớn các nền kinh tếphát triển Khi tài sản của các hộ gia đình tăng lên họ có xu hướng thay đổi hành vi
Trang 10Kinh tế môi trường
chi tiêu của mình, dẫn đến việc xuất hiện nhiều loại hàng hóa mới được đưa vào giỏtiêu dùng (Jackson, 1984; Prais, 1952) Bên cạnh đó bằng cách tiêu dùng hàng hóa vàdịch vụ, các hộ gia đình cũng làm tăng suy thoái môi trường cả trực tiếp và gián tiếp.Tác động trực tiếp làm tăng lượng khí thải CO2 đến môi trường khi người tiêu dùng:đốt nhiên liệu, lái xe ô tô, Gây tác động gián tiếp đến môi trường thông qua việcmua các hàng hóa và dịch vụ như thực phẩm, quần áo, Các hộ gia đình có lối sốngkhác nhau yêu cầu hàng hóa và dịch vụ khác nhau, dẫn đến mức độ và loại tác độngmôi trường khác nhau (Kerkhof và cộng sự, 2009) Tiêu dùng hộ gia đình có mối quan
hệ chặt chẽ với hành vi, lối sống và thói quen hàng ngày của người tiêu dùng và khảnăng chống lại sự thay đổi do sự gắn kết văn hóa và xã hội (Caeiro và cộng sự, 2012).Đối với việc tiêu dùng của mình các hộ gia đình có mức độ kiểm soát tương đối lớnđối với việc tiêu dùng của mình, nhưng họ thường thiếu thông tin chính xác và hữuích về cách cải thiện hiệu quả hoạt động môi trường của chính họ (Gardner và Stern,2008) và các tính toán dấu chân hộ gia đình có thể cung cấp những thông tin như vậy
2.2.2 Khái niệm khí thải CO2
Khí carbon dioxide có công thức CO2 là một loại khí nhà kính chính có tính chấtkhông màu, không mùi và không vị, được sinh ra do các hoạt động hàng ngày của conngười và các quá trình tự nhiên như hô hấp của các sinh vật sống, sự gia tăng dân số,phương tiện giao thông, phân hủy rác thải, khai thác rừng, Mức tiêu thụ năng lượngtrong sản xuất công nghiệp và hộ gia đình ở các nước phát triển cũng là nguyên nhângây ra lượng phát thải CO2 không ngừng tăng lên (Zhang và cộng sự, 2017) Khí CO2
có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu do nó có khả năng hấp thụ
và bức xạ nhiệt từ Mặt Trời Theo Acheampong và O (2018), lượng phát thải CO2tăng cao do việc tiêu thụ năng lượng để tăng trưởng kinh tế và sử dụng nguồn nguyênliệu hóa thạch ngày càng tăng đây cũng chính là nguyên nhân sâu xa gây nên tìnhtrạng nóng lên toàn cầu Ngoài ra, chi tiêu của hộ gia đình là yếu tố gây ra lượng phátthải gián tiếp CO2 đều nằm ở các loại hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụng hàng ngày(Zhang và cộng sự, 2017) Do đó, khí thải CO2 gây ra nhiều tác động tiêu cực ảnhhưởng đến sức khỏe của con người, họ có thể sẽ mắc phải nhiều bệnh tật Điều nàycòn ảnh hưởng đến trồng trọt, chăn nuôi gây ra nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hángây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và vật nuôi Nồng độ CO2 trong khí quyểntăng lên và gây ra sự mất cân bằng carbon, từ đó nó sẽ ảnh hưởng đến an ninh nănglượng, sinh thái, nước, lương thực và môi trường sống của con người (Liu và cộng sự,2014) Qua đây có thể thấy khí thải CO2 gây ra nhiều hậu quả khó lường cho conngười, các sự sống có mặt trên Trái Đất và còn đe dọa đến cả thế hệ tương lai
2.2.3 Dấu chân carbon
Khái niệm dấu chân carbon được nhắc đến như một phần tử của ‘dấu chân sinhthái’ được đề xuất bởi Wackernagel và Rees (1998) Dấu chân sinh thái đề cập đếnphần diện tích đất, biển có khả năng cung cấp năng suất sinh học phục vụ cho hoạtđộng sống của con người như thực phẩm, gỗ, bề mặt xây dựng, diện tích hấp thụ CO2,chứa đựng và đồng hóa chất thải duy trì sự sống của một lượng dân số nhất định Từkhái niệm ‘dấu chân sinh thái’ có thể hình dung về dấu chân carbon, nó đề cập đến
Trang 11Kinh tế môi trường
diện tích đất cần thiết để đồng hóa toàn bộ lượng CO2 do con người tạo ra trong suốtdòng đời (Pandey và cộng sự, 2011) Khái niệm dấu chân carbon đã được sử dụng từvài thập kỷ trước nhưng lại được biết đến với tên gọi là chỉ báo về loại tác động củavòng đời và tiềm năng nóng lên toàn cầu (Finkbeiner, 2009) Theo nghiên cứu củaWiedmann và Minx (2008) định nghĩa dấu chân carbon là thước đo tổng lượng phátthải CO2 được gây ra trực tiếp và gián tiếp bởi một hoặc nhiều hoạt động được tíchlũy qua các giai đoạn sống của sản phẩm Theo (Peters và cộng sự, 2010) dấu châncarbon được xây dựng trong bối cảnh biến đổi khí hậu do con người gây ra, cho thấythuật ngữ 'dấu chân carbon' có thể quá hạn chế vì khí hậu bị ảnh hưởng bởi nhiều thứhơn carbon (ví dụ N2O, SO2, carbon đen) Nhưng cũng có thể định nghĩa là dấu châncarbon xem xét tất cả lượng khí thải của một sản phẩm theo cả thời gian ngược từđiểm tiêu thụ đến nguồn phát thải và theo thời gian để bao gồm cả giai đoạn sử dụng
và thải bỏ sản phẩm Dấu chân carbon của một đơn vị chức năng là tác động đến khíhậu theo một số liệu cụ thể có xem xét tất cả các nguồn phát thải, bể hấp thụ và lưu trữ
có liên quan ở cả mức tiêu thụ và sản xuất trong ranh giới hệ thống không gian và thờigian cụ thể (Peters và cộng sự, 2010)
và đơn giản nhưng lại bao quát toàn bộ hệ thống kinh tế một cách toàn diện (WorldResource Institute, 2013) Các nghiên cứu về phân tích đầu vào -đầu ra mở rộng vềmặt môi trường (EEIO) đã chỉ ra rằng tiêu dùng hàng ngày của hộ gia đình là tác nhânchủ yếu tạo ra dấu chân khí nhà kính (GHG) (tức là dấu chân carbon (CF)), chiếmkhoảng 2/3 lượng khí thải carbon toàn cầu (Hertwich, 2011; Ivanova và cộng sự,2016)
2.3.2 Đường cong Kuznets (EKC - Environmental Kuznets Curve)
Trang 12Kinh tế môi trường
Nguồn:Khajuriavàcộngsự(2012)
Lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) và lý thuyết này được thiết lập dựa trênhình chữ U ngược, nó được áp dụng vào nghiên cứu kiểm định tác động của việc pháttriển kinh tế gây ra sự ô nhiễm môi trường Đường cong Kuznets là lý thuyết được xâydựng theo hai giả thuyết: các chỉ số khác nhau về suy thoái môi trường và thu nhậpbình quân đầu người (tăng trưởng kinh tế) (Stern, 2017) Trong lý thuyết EKC, các chỉ
số suy thoái môi trường trước tiên sẽ tăng lên, sau đó giảm xuống khi thu nhập bìnhquân đầu người ngày càng tăng (Stern, 2004) Trong quá trình phát triển phải có sựđánh đổi giữa sự tăng trưởng kinh tế với sự bền vững của môi trường, đó là điều khó
có thể tránh khỏi (Tuyến và Anh, 2021) EKC cho thấy mức ô nhiễm của một quốc giatăng lên cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, thu nhập của người dân tăng lênđến mức độ nào đó, sau đó nồng độ ô nhiễm dần giảm xuống khi nền kinh tế phát triểnđến một mức độ nhất định và chất lượng môi trường được cải thiện (Kiều và Tiến,2019) Các nhà kinh tế chủ yếu tiếp cận EKC để lập mô hình môi trường xung quanhmức độ ô nhiễm và lượng phát thải (Dinda, 2004) Tăng trưởng kinh tế là mục tiêuhàng đầu của các nước đang phát triển nhằm giảm nghèo, thất nghiệp, nâng cao mứcsống của người dân vì vậy mà độ quan tâm đến môi trường còn hạn chế Lýthuyết EKC có tác động đáng kể đến chính sách kinh tế của các nước đang phát triển
có thể nhận thấy được thông qua các chính sách ủng hộ tăng trưởng của họ (Gill vàcộng sự, 2018)
2.4 Phương pháp tính toán lượng phát thải CO2
Phương pháp tính toán lượng phát thải CO2 sẽ được tính toán bằng tổng lượng phátthải trực tiếp và gián tiếp
Trang 13Kinh tế môi trường
2.4.1 Phương pháp tính lượng phát thải trực tiếp:
Phương pháp tính toán cân bằng phát thải Cacbon do Cơ quan quản lý Nănglượng và Môi trường Pháp công bố được xây dựng dựa trên hướng dẫn do KyotoGHG Protocol và IPCC ban hành, có dạng như công thức: (ADEME, 2009a;ADEME, 2009b)
Lượng CO2 phát thải = Σj (Fuelj * EFj)
Trong đó: J: loại nhiên liệu; Fuelj: là lượng nguyên, nhiên liệu tiêu thụ phục vụ
sử dụng , ví dụ: kWh điện, lít dầu FO ; EFj: là hệ số phát thải hay còn gọi là hệ sốchuyển đổi trên một đơn vị cần tính toán, đơn vị (kg CO2/đơn vị phát thải)
2.4.2 Phương pháp tính toán lượng phát thải gián tiếp:
Phương pháp tính toán lượng phát thải CO2 gián tiếp từ các hoạt động sinh hoạtcủa hộ gia đình về thức ăn, được tính toán dựa trên Mô hình Phân tích đầu vào - đầu
ra mở rộng về mặt môi trường (EEIO)
Công thức của mô hình được thu thập thông qua nghiên cứu của Demeter và cộng
sự (2021) Để tính toán lượng khí thải carbon thông qua mô hình đầu vào-đầu ra mởrộng về mặt môi trường, một vectơ hệ số phát thải , biểu thị lượng phát thải trực tiếpe
trên mỗi đơn vị doanh số được thêm vào phương trình
E e(IA) y= -1
Hệ số phát thải carbon (hoặc hệ số carbon), e(IA) -1 , thể hiện cả lượng khí thảitrực tiếp từ ngành và lượng khí thải ngược dòng cần thiết để tạo ra sản lượng 1 đô latheo ngành Sử dụng công thức này, chúng ta có thể tính tổng lượng khí thảicarbon, , liên quan đến hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng cuối cùng yêu cầuE ( y ).
2.4.3 Sử dụng các trang web để tính toán lượng phát thải
Để phục vụ cho việc thu thập dữ liệu dễ dàng hơn thì nghiên cứu này sử dụng cáctrang web: Carbon footprint, CO2 everything, Climate Stewards để tính lượng khíphát thải CO2 Việc sử dụng các công cụ tính toán trực tuyến giúp đơn giản hóa vàđẩy nhanh quá trình tính toán lượng phát thải carbon trong bài nghiên cứu Giao diệnđơn giản và dễ hiểu của các công cụ này giúp dễ dàng sử dụng ngay cả đối với nhữngngười không chuyên về lĩnh vực này So với việc tính toán thủ công từ các phươngpháp đã đề cập trong bài nghiên cứu, việc sử dụng các công cụ trực tuyến giúp tiếtkiệm một cách đáng kể thời gian và công sức Điều này giúp nghiên cứu tập trunghoàn thiện những phần còn lại nhanh chóng hơn thay vì bị mắc kẹt trong việc tínhtoán phức tạp Đặc biệt, hầu hết các công cụ được sử dụng đều được cung cấp miễnphí, giúp mọi người dễ dàng tiếp cận và sử dụng chúng một cách linh hoạt và tiện lợi
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu nghiên cứu
Trang 14Kinh tế môi trường
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Niên giám thống kênăm 2016 (VHLSS) về thông tin của các hộ gia đình và các mục chi tiêu của hộ giađình bao gồm về nhà ở, thức ăn, đi lại, hàng hóa, dịch vụ Nghiên cứu dựa trên bộ dữliệu và phương pháp tính toán lượng carbon trên các trang web uy tín để tính toánlượng phát thải carbon cho từng đề mục
Nghiên cứu quan sát tổng cộng 63 tỉnh, thành gồm 9.165 mẫu dữ liệu phù hợp vềcác hoạt động chi tiêu và thông tin của các hộ gia đình
3.1 Quy trình nghiên cứu.
+ Xác định vấn đề nghiên cứu: vấn đề cần nghiên cứu là về tác động của chi tiêu hàngngày của hộ gia đình ảnh hưởng đến lượng phát thải CO2
+ Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến tác động của chi tiêu hộ hàngngày hộ gia đình ảnh hưởng lượng phát thải CO2 trong và ngoài nước, từ đó đề xuất
mô hình và các giả thuyết nghiên cứu liên quan đến vấn đề này
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu Niên giám thống kê năm 2016 (VHLSS),tính toán các số liệu về lượng phát thải CO2 phù hợp cho kiểm định
+ Thực hiện phân tích dữ liệu bằng các phương pháp hồi quy phù hợp, kiểm định vàlựa chọn mô hình phù hợp nhất
+ Từ kết quả nghiên cứu thảo luận đưa ra kết luận, các giải pháp khuyến nghị và nêuhạn chế của nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu định lượngvới dữ liệu thứ cấp về các chi tiêu trong hộ gia đình kết hợp với công thức tính lượngphát thải và mô hình hồi quy đa biến Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy OLS vàphần mềm Stata MP 17 để thực hiện việc hồi quy cùng với các kiểm định
3.3 Mô hình nghiên cứu
3.3.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát
Mô hình nghiên cứu được hình thành dựa vào các lý thuyết nền tảng về dấu châncarbon cùng với nghiên cứu của Salo và cộng sự (2021) về Động lực chi tiêu tiêudùng hộ gia đình và lượng khí thải carbon ở Phần Lan để xem xét về tác động của cácyếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình tạo ra lượng phát thải CO2 tại Việt Namnăm 2016
TCB = ĐB + ĐĐHGĐ + ĐĐCHGD+ YTTP
Trong đó:
- TCB: Tổng lượng phát thải CO2 do tiêu dùng của hộ gia đình tạo ra
- ĐB: Địa bàn bao gồm các biến về vùng, khu vực
- ĐĐHGĐ: Đặc điểm hộ gia đình gồm các biến về số thành viên, số người trên/dưới
18 tuổi, tổng thu nhập, số lượng xe (máy/oto)
- ĐĐCHGĐ: Đặc điểm chủ hộ gia đình bao gồm các biến về giới tính, độ tuổi, tìnhtrạng hôn nhân, học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ
- YTTP: Các yếu tố về nhà ở, đi lại, thức ăn, hàng hóa, dịch vụ trong chi tiêu hộ giađình tạo nên lượng phát thải CO2
Trang 15Kinh tế môi trường
3.3.2 Mô hình hồi quy và mô tả các biến
Để xem xét rõ hơn về tác động của từng đặc điểm đến lượng phát thải khí CO2nghiên cứu thực hiện mã hóa các biến cụ thể hơn ở các đặc điểm Mô hình hồiquy có dạng:
LnCO2i = 0+ 1*VungMH1+ 2*VungMH2+ 3VungMH3 + 4VungMH4 +
5VungMH6 + 6Thanhthi + 7*Tongthunhap + 8*Nam + 9*Chuacovochong +
10*Lythan + 11*Goa + 12*Kohoc + 13*Phothong + 14*Caohoc +
15*Tren18t + 16*Duoi18t + 17*Xemay + 18*Oto + 19*Tuoichuho +
20*LnFood + 21*LnHome + 22*LnService
Mô tả các biến qua bảng sau:
1 VungMH1 Vùng đồng bằng sông Hồng
2 VungMH2 Vùng Trung du và miền núi phía Bắc
3 VungMH3 Vùng Bắc Trung Bộ và duyên Hải miền Trung
5 VungMH6 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
12 Kohoc Không có bằng cấp hoặc khác
13 Phothong Cấp Tiểu học, THCS, THPT
14 Caohoc Thạc sĩ, tiến sĩ
15 Tren18t Số thành viên từ 18 tuổi trở lên
16 Duoi18t Số thành viên dưới 18 tuổi
Trang 16Kinh tế môi trường
19 Tuoichuho Tuổi của chủ hộ
20 LnFood Logarit mục Food
21 LnHome Logarit mục Home
22 LnService Logarit mục Service
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Chỉ số phát thải KgCO2 năm 2016
Biểu đồ 4.1: Chỉ số phát thải KgCO2 theo vùng
Nhìn chung, chỉ số phát thải lượng KgCO2 ở các vùng ĐB sông Hồng, BắcTrung Bộ và duyên hải miền Trung và ĐB Sông Cửu Long chiếm tỷ lệ % tương đốicao so với các vùng còn lại
Vùng chiếm tỷ lệ % chỉ số phát thải lượng KgCO2 cao nhất là ĐB sông Hồngvới 23,13%, ngược lại vùng Tây Nguyên chỉ chiếm 6,39%, ít nhất trong tất cả cácvùng
Do khu vực ở ĐB sông Hồng có mật độ dân số cao dẫn đến mức tiêu thụ nănglượng và hàng hóa cao hơn, lượng phát thải CO2 nhiều hơn Còn Tây Nguyên có vùng
Trang 17Kinh tế môi trường
diện tích rừng lớn đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ CO2 từ khí quyển, do đólượng phát thải CO2 ở vùng này rất ít
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phát thải KgCO2 theo khu vực
Chỉ số phát thải lượng KgCO2 của nông thôn cao hơn so với thành thị (57,88%
> 42,12%)
KgCO2 của nông thôn cao hơn thành thị Vì nông thôn thường có nhiều hoạtđộng như chăn nuôi và canh tác, mà thường sử dụng nhiều năng lượng và tạo ra nhiềukhí thải hơn so với các hoạt động công nghiệp trong thành thị Do thiếu hạ tầng giaothông công cộng, nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân ở nông thôn thường cao hơn,dẫn đến lượng khí thải từ phương tiện giao thông tăng lên
4.1.3 Theo lĩnh vực
Trang 18Kinh tế môi trường
7,22%
49,19%
43,33%
0,25%
Tỷ lệ phát thải KgCO2 theo lĩnh vực
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ phát thải KgCO2 theo lĩnh vực
Dựa vào đồ thị trên ta thấy sự thay đổi của từng lượng phát thải khí KgCO2 Sựthay đổi dịch vụ là không ổn định so với thực phẩm và năng lượng trong nhà Chỉ số phát thải khí KgCO2 của thực phẩm khá cao còn dịch vụ tương đối thấpXét về tỷ lệ % chỉ số phát thải lượng CO2 cao nhất là thực phẩm khoảng 49,19%còn dịch vụ là 0,26%
Thực phẩm tạo ra nhiều khí CO2 nhất vì có nhiều yếu tố liên quan đến thựcphẩm góp phần đáng kể vào lượng khí CO2 thải ra môi trường Sản xuất nông nghiệpchăn nuôi gia súc, đặc biệt là bò sữa và bò thịt, là một trong những nguồn phát thải khíCO2 lớn nhất từ ngành thực phẩm Quá trình tiêu hóa của gia súc tạo ra khí mê-tan,một loại khí nhà kính mạnh gấp 25 lần CO2
Mặc dù ngành dịch vụ thường được liên tưởng đến các hoạt động tiêu thụ nănglượng và phát thải khí CO2 cao, nhưng một số yếu tố dịch vụ có thể đóng góp đáng kểvào việc giảm thiểu lượng khí CO2 Ngành dịch vụ chủ yếu cung cấp các dịch vụ phivật chất, ít có hoạt động sản xuất trực tiếp Điều này dẫn đến nhu cầu năng lượng vànguyên liệu thô thấp hơn, từ đó giảm thiểu lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động sảnxuất
Ngành dịch vụ ngày càng áp dụng các công nghệ và giải pháp tiết kiệm nănglượng để giảm thiểu chi phí vận hành và tác động môi trường Việc sử dụng các thiết
bị tiết kiệm năng lượng, tối ưu hóa hệ thống chiếu sáng và điều hòa không khí, có