1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý lun của chủ nghĩa mác – lênin về con người và sự vn dụng trong việc xây dựng con người việt nam phát trin toàn diện

36 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Con Người Và Sự Vận Dụng Trong Việc Xây Dựng Con Người Việt Nam Phát Triển Toàn Diện
Tác giả Hà Thị Võn
Người hướng dẫn Khanh
Trường học Trường Đại Học Văn Hoá Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 13,98 MB

Nội dung

Trở về với chủ nghĩa duy vật, dựa theo các dòng trào lưu về nó đều cam đoan sự xuất hiện thuần tự nhiên của giống người, nhân loại là sản phẩm được đúc kết từ quá trình phát triển tự nhi

Trang 2

Tp Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

On» ống quát và Triết

Fie vậŸ®con người

tiêu và

Nam phát triển toàn diện” như một yêu cầu cấp bách trong tiến

trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam với hai tiêu chí cụ thể:

1 Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người

Trang 5

2 Phân tích sự vận dụng trong việc xây dựng con người Việt

Nam phát triển toàn diện

Phạm vi nghỉ n cứu

- _ Hệ thống triết học và chủ nghĩa Mác - Lênin từ xưa đến nay

- Tư tưởng Hồ Chí về phát triển con người phát triển toàn diện (TK XX-XXI)

Đối tượng nghỉ n cứu

Tiếp tục giải quyế

triết học, xã hội học, Con Ời lên vào rất sớm, trong lịch sử, được ví như tài sản vô giá và đã có rất nhiều cuộc nghiên cứu về nó Thật vây, mỗi lĩnh vực mang đến một khía cạnh, vấn đề mới đối với sự hiểu biết và gia tăng lợi ích cho con người

Tồn tại song song nhiều lĩnh vực khác, triết học ra đời với sứ

mệnh thúc đẩy mâu thuẫn giữa các quan điểm, nhận thức và phát

triển nhiều cuộc đấu tranh lên cao, không có dấu hiệu dừng lại

5

Trang 6

Thật vậy, chính những lập trường vũ đài chính trị hiện hữu trình độ nhận thức, tâm lý của các nhà nghiên cứu đã tạo nên tính đặc thù đòi hỏi nhiều tư tưởng hướng giải quyết khác nhau

Khi tái hiện đến vấn đề con người, nhiều triết gia đã gieo vào lòng mình câu hỏi: Con người thực sự là gì và để tìm lời giải thích hợp phả đáp ứng hàng loạt mâu thuẫn tồn tại trong chính con

người Trong một lần đào s , các nhà triết học cổ đại ví con người là mỆ CATA HOF thực thể rất nhỏ trong thế giới ai G cua con ngti 3k hay nhiều

nhất tiến } udn loai ‘@hi phía

Vào thế kỷ VI trước Công Nguyên, những tư tưởng triết học

đầu tiên về con người xuất hiện ở phương Đông, thể hiện đồng thời 6

Trang 7

qua nhiều hình thức văn hoá dân gian đặc trưng Nguồn gốc con

người được thể hiện chủ yếu thông qua hai xu hướng Thứ nhất, con người là một thành công do Thượng Đế sinh ra, vị thần này có

quyền năng tối cao, tạo ra trời đất, vạn vật Song, Thượng Đế

không thống nhất theo một cách hiểu chung mà tuỳ vào quan niệm của từng dân tộc Thứ hai, con người được tạo thành từ một

nhất định, điều này hướng

tâm, thần bí hay còn là nhị aR thống triết học khác nhau, triết học phương Đông mang tính đa dạng, đầy màu sắc, hướng về vấn đề con người trong sự lặp đi lặp lại, những mối quan hệ đạo đức, chính trị Lách ngòi bút vào góc nhìn chung, triết học phương Đông xây dựng con người tái hiện

yếu tố duy tâm hoà quyện cùng tính chất duy vật chân chất, thơ

ngây trong mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội Song, các quan

7

Trang 8

niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông đã sớm đi đến sự bác bỏ, sai lầm do bản chất con người được “thần thánh” hoá, hoàn toàn phụ thuộc vào thế giới quan của thần linh

1.1.2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây Giống với phương Đông, triết học phổ biến ở phương Tây từ rất sớm, nổi bật nhất phải đề cập đến các hệ thống triết học ở cả

cạnh do tin mạnh mẽ về sự

unt ADH Gano ua"egn người được

ên hay bởi vì sự hểà

ứng với ba tầng lớp trong :

quyền và các nhà tư tưởng, các binh sĩ, quân dân và cuối cùng là

những người bình dân Song, đối với những cá nhân không có phần hồn sẽ biến thành nô lệ Thông qua các quan niệm trên, đó là cơ

sở lý luận vững chắc cho phong phú các tín ngưỡng, mê tín, dị đoan kéo theo tư tưởng phân biệt chủng tộc

Trang 9

Trở về với chủ nghĩa duy vật, dựa theo các dòng trào lưu về

nó đều cam đoan sự xuất hiện thuần tự nhiên của giống người,

nhân loại là sản phẩm được đúc kết từ quá trình phát triển tự nhiên hoàn toàn không do một thế lực tâm linh nào chi phối, ảnh hưởng Bàn về vai trò con người, rất dê nhận thấy các giá trị đạo đức, trí tuệ và rất nhiều giá trị khác nhau như bình đẳng, tự do, lý tưởng

uộng đề cao Đối với xu đạo đức cao thugng, rat du

hướng này, bằng co

Dựa vào điều kiện quyết định về sự hình thành con người, đó là lao động dựa theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Thông qua sự

xuất hiện của lao động, lịch sử in dấu sự thay đổi, chuyển biến từ

loài động vật cổ đại thành con người Thật vậy, con người thường

xuyên thay đổi những điều kiện tồn tại của mình, củng cố và phát

triển chúng sao cho đáp ứng với đa dạng các nhu cầu yêu cầu chặt chẽ sự phát triển, xây dựng nên thế giới văn hoá vật chất và đời sống tỉnh thần của mình, trong lao động Cũng có thể cho rằng, sự kiến tạo nền văn hoá của con người như thế nào thì nó lại tạo thành con người mang đậm đặc nền văn hoá ấy Hơn thế, sự phát triển của hoạt động lao động kéo theo sự biến đổi tất cả bản chất thuần tuý trong tự nhiên của tổ tiên con người Xét về mặt xã hội, lao động không ngừng sáng tạo, tác động hình thành những chất mới - chất xã hội mang tính thuần con người, như tư duy, giao tiếp, ngôn ngữ, quan niệm, định hướng giá trị, thế giới quan, Không dừng lại ở đó, lao động góp phần đáng kể trong việc hình

9

Trang 10

thành, cải tạo bản năng con người thông qua hai bình diện được

nhắc đến là thuần phục bản năng, bắt nó phục tùng sự kiểm soát

của lý trí, mặt khác, cải tạo bản năng thành trạng thái mới về chất

của hoạt động nhận thức Tất cả những điều ấy đã quyết định

mạnh mẽ đến sự hình thành một giống loài mới - Ho sapiens (người khôn) mà vào những ngày đầu, nó đã tái hiện tính xã hội và

lý trí Với ý nghĩa đó, C.Mác đã đề cao và khẳng định tính phổ biến của yếu tố xã hội trong con người: “Trong tính hiện thực của nó,

bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”! Quan

niệm này đã phần nào hoà quyện kết hợp cùng sự nhấn mạnh bản chất con người không đơn thuần là “cái trừu tượng cố hữu của cá

nhân riêng biệt” như những cách nghĩ thông thường, thay vào đó,

nó được định hình bằng tính lịch sử cụ thể Tức là, nội dung của

bản chất ấy về cơ bản mang tính xã hội, song nó lại có sự thay đổi tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể của từng thời đại khác nhau, của hoàn cảnh văn hoá - xã hội Tổng hợp những đặc trưng tiêu biểu

về bản chất con người, càng có lý khi cho rằng, con người là một

thực thể hiện hữu lý tính, là chủ thể của lao động, của quan hệ trên phương diện xã hội và giao tiếp

Thông qua quan niệm duy vật về lịch sử, con người với tư cách thực thể sinh học - xã hội đã được C.Mác đưa ra thông qua một quan niệm mang tính hoàn chỉnh cao Phỏng theo cấu trúc này, C.Mác đã làm rõ sự mối liên hệ ổn định giữa con người - tự nhiên -

xã hội Bên cạnh việc này, C.Mác hoàn toàn không phủ nhận phương diện sinh học khi xem xét con người với tư cách “những cá

nhân sống” Ông nhận thấy rằng, “điều cụ thể đầu tiên cần phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy” và mọi khoa học

“đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên ấy” Để củng cố cho

quan niệm này, mặt sinh học của con người thể hiện trong các hiện tượng hình thái - sinh lý học, các quá trình thần kinh - não, di

1 C.Mác và Ph.Angghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tr 11

2 C.Mac - Angghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Trang 11

truyền học và một số quá trình khác diễn ra trên cơ thể con người

Song, C.Mác lại không thừa nhận quan điểm đặc tính sinh học là

yếu tế duy nhất quyết định nên bản chất con người Thật vậy, thế

giới tinh thần ẩn bên trong con người thông qua mặt xã hội bao gồm những ý thức, vô thức, ý chí, trí nhớ, ấn tượng, tính cách, tính

khí, Đối với mỗi mặt khác nhau, có thể khẳng định, không thể

làm rõ được hiện tượng con người trong tính chỉnh thể của nó Khi nghiên cứu một cá thể con người với tư cách một thực thể có lý tính, thì chính lý tính (cách gọi khác là tư duy) của con người đã trở thành một hiện tượng sinh học - tâm lý - xã hội, có mối quan hệ mật thiết và được tổ chức bằng một cách phức tạp Tóm lại, nội dung của tư duy là sự liên kết chặt chẽ, đan xen lẫn nhau giữa cái tâm lý và cái xã hội, còn cơ sở vật chất của tư duy phụ thuộc và tuân theo hoàn toàn phương diện sinh học

Thông qua đó, cả hai mặt xã hội và mặt sinh học cùng tồn tại, phát triển một cách thống nhất, có vai trò quan trọng không tách rời trong con người Ở phương diện xã hội, con người phát triển mục tiêu hướng về tồn tại xã hội, về xã hội nói chung, về lịch sử loài người và văn hoá nói riêng Trở về với mặt sinh học, con người

là một bản thể nằm trong sợi dây liên kết tự nhiên của các hiện

tượng và phải tuân theo tính tất yếu tự nhiên Đây là hai chỉ tiết

quan trọng, xoáy sâu vào sự khẳng định con người là một thể thống nhất hoàn chỉnh, là một thực thể sinh học - xã hội, được cấu tạo nên từ hai phương diện tự nhiên và xã hội Đặc biệt, yếu tố xã hội và sinh học không phải là hai đường thẳng song song không có điểm chung, mà bắt buộc phải đan xen, hoà quyện vào nhau Đồng thời, bản tính thuần tự nhiên được chuyển vào bản tính xã hội hình thành nên sự cải biến bên trong Xét đến cuối cùng, xã hội

và tự nhiên thống nhất với nhau trong cơ thể con người

Chứng minh cho nội dụng này, con người được cho là một thực thể sinh học - xã hội và được “cụ thể hoá” trong những cá nhân

11

Trang 12

mang tính hiện thực Bàn về cá nhân, được hiểu như một cá thể rất riêng, “tượng đài” cho loài sinh vật cao nhất - Homo sapiens - không được xem xét là tổng số giản đơn cái xã hội và cái sinh học,

mà được cho là thể thống nhất đưa đến sự hình thành một bậc thang về chất rất mới - nhân cách con người Lách ngòi bút vào sâu hơn bản chất của nhân cách, là một quá trình ngưng tụ tiềm năng điều chỉnh - tỉnh thần, là trung tâm của tự ý thức, là khởi đầu của ý chí và hạt nhân tính cách, là một chủ thể của hành động tự

do và quyền lực tối cao diễn ra trong đời sống mỗi cá thể con

người Trong nhân cách, cái chụng chưa lột tả được trọn vẹn, mà

phải thấy cái đơn nhất là cá tính Hơn thế nữa, tính phong phú và

đa dạng của cá tính con người là “kim chỉ Nam” trong quá trình

hình thành nên sự đa dạng của cá nhân, là biểu tượng đặc trưng

tái hiện sự phát triển mang tính cao đẹp của xã hội, là nhu cầu sau cùng, thực sự cần thiết cho sự phát triển của một xã hội lành

mạnh, được quản lý và tổ chức đúng đắn Thật vậy, sự liên kết giữa cá nhân với xã hội được xuất hiện ban đầu thông qua tập thể

(tập thể lớp học, tập thể gia đình, tập thể lao động) để hoà nhập, tham gia vào xã hội Đồng thời, tập thể ban đầu còn được gọi là xã hội nhưng với quy mô nhỏ hơn của xã hội loài người - trình độ tổ chức cao cấp nhất của các hệ thống sống Đối với tập thể ban đầu,

cá nhân dần được hình thành về lĩnh vực tinh thần, thể xác và học hỏi được ở nhiều mức độ phân hoá khác nhau được dựng lên bằng lao động của những thế hệ trước Dựa vào đa dạng hình thức giao

tiếp trong tập thể đã có vai trò quyết định đến những mối liên hệ

xã hội, góp phần hình thành nên nên diện mạo của mỗi cá thể con

người Với ý nghĩa đó, tập thể ban đầu gợi lên “sự hoàn trả” cái cá nhân của xã hội và những thành tựu xã hội cho những cá nhân đã diễn ra Bên cạnh đó, cá nhân là một hình thái tế bào của tập thể, cùng mang những đặc tính của vốn có của các thành viên Thật

không sai khi khẳng định rằng tập thể không phải một hình tượng

phi nhân cách, mà nó là sợi chỉ đỏ liên kết những cá tính khác 12

Trang 13

nhau, không trùng lặp Trong tập thể, cá nhân không thể bị nhạt nhoà, phai mờ mà mang trong mình màu sắc riêng, khẳng định chính mình Theo C.Mác, vai trò của xã hội đối với sự hình thành cá nhân và vai trò của sự hình thành cá nhân đối với xã hội được chỉ rõ: “Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế” Ngoài

ra, sự tự do của cá nhân con người luôn dựa vào cơ sở trình độ giải phóng xã hội Thông thường, sự giải phóng của cá nhân kích thích cho sự giải phóng xã hội và ngược lại, giải phóng xã hội lại có vị trí cao cho sự giải phóng cá nhân Con người bút phá, giải phóng chính mình và qua đó, giải phóng xã hội, là động lực tiến bộ xã hội Đối với sự xem xét con người trên phương diện một thực thể sinh học - xã hội, con người hiện hữu ở góc độ nhân cách, C.Mác còn dùng sức thuyết phục làm sáng tỏ vị thế và vai trò, ảnh hưởng, tác động của con người lên lịch sử Phỏng theo C.Mác, lực lượng

sản xuất xã hội có tính chất quyết định khuynh hướng chung của

tiến trình phát triển lịch sử; trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng chặt chẽ đến năng lực thực tiễn của con người và

xã hội Bên cạnh đó, sự vận động và phát triển lịch sử còn được

xem là sự vận động chuyển giao lực lượng sản xuất giữa các thế

hệ con người Đồng thời, mỗi thế hệ con người luôn được thừa hưởng những lực lượng sản xuất do thế hệ trước để lại và tận dụng chúng như một phương tiện đáp ứng cho các hoạt động sản xuất mới Nhờ vậy, con người đã vô tình “hình thành nên mối liên hệ trong lịch sử loài người, hình thành lịch sử loài người” Đây là một

quy luật tất yếu, lịch sử càng trở thành “lịch sử” loài người thông

qua từng bậc thang của lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản

xuất Với quan niệm ấy, C.Mác đúc kết cho mình sự khẳng định:

“Lịch sử xã hội của con người luôn chỉ là lịch sử của sự phát triển

cá nhân của những con người”?.Dựa vào hoạt động thực tiễn, con

3 C Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.42, tr.169

4 C Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.27, tr.658

13

Trang 14

người đã để lại những “dấu chân” về sự sáng tạo của bản thân mình áp dụng vào thế giới tự nhiên, vào xã hội và hơn thế, phát triển chính mình Ở một khía cạnh khác, chính khả năng và năng lực sáng tạo luôn cháy âm Ï trong con người thông qua hoạt động

thực tiễn đã kiến tạo nên vô số các cuộc cách mạng trong những

thời đại văn minh của nó, được nhắc đến từ nền văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp trải dài đến nền văn minh tin học hiện đại Hội tụ những khả năng và năng lực này, con người là một yếu tố chính tiếp thêm động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội,

là nhân vật trung tâm sáng tạo nên những nền văn minh xuyên suốt chặng đường lịch sử nhân loại Với tất cả ý nghĩa đó, có thể

khẳng định rằng, trong quan niệm của C.Mác, con người không đơn

thuần là chủ thể của lao động sản xuất, mà còn vươn lên thành chủ thể của hoạt động lịch sử, là nhân vật phát minh ra lịch sử

văn hoá kết hợp cùng cã

tỉnh hoa văn hoá nhân loại, bao gồm cả hệ thống lý luận về phương diện con người của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã vận dụng đi kèm với sự sáng tạo và phát huy tính tích cực lý luận về con người sao cho đáp ứng hoàn chỉnh với điều kiện lịch sự xã hội Việt Nam hiện đại

14

Trang 15

Phỏng theo Hồ Chí Minh: “chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người”° Với ý nghĩa thiêng liêng đó, quan niệm về con người của Hồ Chí Minh đã xuất sắc đạt được tính cụ thể hoá, hàm chứa được cả cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại

Bàn về tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua lĩnh vực con người hiện hữu đa dạng các nội dung khác nhau Song, cơ bản nhất có thể nhắc đến là: tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, hơn thế, tư tưởng con người mang trong nó hai tiêu chí cụ thể: vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, tư tưởng về sự vận dụng và phát triển con người toàn diện

Không những thế, giải phóng nhân dân lao động là sợi dây bền chặt, nối liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Thật

vậy, quyền lợi của giai cấp và dân tộc luôn đồng hành, sát cánh

với quyền lợi của nhân dân lao động ở Việt Nam Hướng lăng kính

đến sự đấu tranh, giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vô sản và giai cấp nhân dân với sự lãnh đạo của giai cấp vô

sản không chỉ mang ý nghĩa giải phóng chính bản thân giai cấp vô sản, mà còn là “phát súng lệnh” bắn tan xiềng xích cho giai cấp nông dân nói riêng và toàn thể dân tộc nói chung khỏi ách bóc lột,

áp bức tàn bạo Chỉ bằng cách đó, và duy chỉ một cách đó, việc mang lại vâng dương cho giai cấp vô sản mới có thể triển khai, tiến hành được triệt để và đảm bảo tính thắng lợi hoàn toàn Ở một khía cạnh khác, việc thực hiện cách mạng vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản được ví như “cánh chim đầu đàn”, mang đến sự thắng lợi hoàn toàn, triệt để trong công cuộc giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc Đồng thời, sự việc giải phóng đó chỉ được hoàn

5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T 5, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.644

Trang 16

thành khi giải quyết mục tiêu đưa các giai cấp bị bóc lột, các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên phạm vi toàn thế giới tìm được chìa khoá thoát khỏi áp bức, nô lệ

Ngoài ra, trong một lần trăn trở, Hồ Chí Minh đã bộc bạch tâm sự của mình: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”?® Đó là một khát khao bao trùm giá trị nhân văn, bài học về khát vọng và tự do, đây là hai yếu tố cơ bản quyết, song cần phải đặt ra kế hoạch xây dựng một chế độ xã hội mới Ngoài ra, “tất cả những người lao động trên thế giới đều có một mục đích chung là thoát khỏi ách áp bức bóc lột, được sống sung sướng, tự do, tức là thực hiện chế độ cộng sản”” Thêm vào đó,

“nước độc lập, tự do mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do,

thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Đây có thể khẳng định tính

hiện thực của tư tưởng con người, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển về giải phóng con người của chủ nghĩa Mác - Lênin được đưa vào thực tiễn Việt Nam

Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng con người,

Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò phát triển con người là một nội dung không thể thiếu trong hệ tư tưởng của mình Minh chứng cho

điều này: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm

năm thì phải trồng người”° Con người phát triển toàn diện sẽ không thể nào thiếu một trong hai lĩnh vực đạo đức và tài năng

(vừa hồng vừa chuyên), trong đó, đức được xem là yếu tố quyết

định Đức là đạo đức, nhưng chỉ xét ở khía cạnh đạo đức thủ cựu thì vô tình mất đi tính đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, đó là thứ đạo đức cuốn trôi danh vọng cá nhân mà hoà quyện chặt chẽ vào lợi

6 Hồ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T 4, Tr.161-162

7 Hồ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T 7, Tr.209

8 Hồ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T 5, Tr.698

16

Trang 17

ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người Ở nhiều lăng kính khác nhau, đạo đức có những yêu cầu khác nhau, nổi bật là lòng

trung với đất nước, quê hương xứ sở, hiếu với dân, tình thương

chan hoà với con người, ngoài ra, cần hội tụ đủ đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư và có tinh thần đặc biệt với quốc tế vô sản Tài hay chuyên là năng lực của con người đáp ứng được các nhiệm vụ được giao, được thể hiện thông qua việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và lý luận.°

Con người hoàn toàn có khả năng phát triển toàn diện dựa

vào rèn luyện, tu dưỡng trong hoạt động thực tiễn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục và tự giáo dục Ngoài ra, viên ngọc mang tên

phẩm chất của con người sẽ không tự phát sáng mà phải “do đấu

tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố?%”, Giáo dục là nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả cá nhân trong xã hội, hiện hữu vai trò vô cùng cần thiết, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Thông thường, môi trường giáo dục là nơi tái hiện lại chính xác yêu cầu xã hội, đó là lý do, xã hội cần con người như thế nào thì giáo dục sẽ đáp ứng nhiệm vụ đào tạo con người thế ấy Hơn thế nữa, giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với tự giáo dục Điều này hoàn toàn đúng, đó là quá trình tự thực hiện, tự cải tạo trong chính bản thân mỗi người Quá trình này sẽ trải một con đường đầy khó khăn, phức tạp cần vượt qua, đó là cuộc cách mạng trong chính bản thân mình, đồng thời, sự khó khăn tương đương với cuộc cách mạng ngoài xã hội Đây là quy luật tất yếu, thực hiện cuộc cách mạng trong bản thân là điều kiện tất yếu để thực hiện cuộc cách mạng ngoài xã hội và ngược lại

Không thể không phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh về con

người và phát triển con người không chỉ thể hiện sự thấm nhuần

mà còn là sự vận dụng sáng tạo khéo léo, đồng thời, phát triển lý

9 Xem: Hồ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T 5, Tr 252, 632,

636, 640, 641, 643, 648

10 Hồ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T 9, Tr.293

Trang 18

luận về con người của chu nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam trong bối cảnh bức tranh thời đại mới Thông qua đó, tư tưởng này là đã và đang là “cánh chim đầu đàn”, là nền tảng lý luận phục vụ cho việc hoạch định các chủ trương chính sách về con người và sự phát triển con người, cho việc quản lý kết hợp cùng điều hành xã hội Suy cho cùng, con người với vai trò vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển, là giá trị cốt lõi, là tư tưởng căn bản trong chiến lược phát triển con người của nước ta hiện nay Bên cạnh giá trị cốt lõi, điều này còn thể hiện vai trò của nó, phù hợp với xu hướng chung của tư tiến tiến bộ nhân loại Củng cố cho chỉ tiết này, Liên Hợp Quốc đã chính thức vận dụng ở quy mô toàn cầu

Như đã biết, con người được khẳng định với tư cách một chủ

thể lịch sử thông qua chủ nghĩa Mác - Lênin Hơn thế nữa, con người mang trong bản thân mục tiêu cụ thể, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển xã hội Trong đó, quan điểm nêu trên dường như nhanh chóng có sự giao thoa, được cụ thể hoá trong tư tưởng

Hồ Chí Minh và trở thành “nguồn tài nguyên” tiếp tục được Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hoá vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam giai đoạn hiện nay trong quan điểm xem con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển của toàn xã hội Ở đây, quan

điểm đó lại càng được trọng dụng nhằm nhấn mạnh vai trò chủ thể

tích cực, tự giác, sáng tạo của con người, xem đó là “nguyên liệu” vận hành “cỗ xe” xã hội hiện đại Đồng thời, phát huy vai trò con người kéo theo sự phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo trong quá trình hoạt động, bằng việc phát huy đến mức đỉnh điểm các đặc trưng về phẩm chất, năng lực của chính họ, đưa ra giải pháp

khắc phục và giảm thiểu những khiếm khuyết, hạn chế ở đa dạng

các mặt khác nhau của con người Với ý nghĩa đó, việc phát huy vai trò con người còn được tiến hành trong cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn, hoạt động đời sống vật chất, tinh thần,

18

Ngày đăng: 13/01/2025, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN