1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị sự thay Đổi thách thức và giải pháp trong quá trình chuyển Đổi doanh nghiệp 07

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị sự thay đổi: Thách thức và giải pháp trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp
Tác giả Dương Thị Thùy An, Nguyễn Văn Dũng, Phạm Võ Ngọc Hân, Nguyễn Thị Huỳnh Quyên, Nguyễn Hương Quỳnh, Nguyễn Hoàng Thiện
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Thanh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Việc chuyển đổi doanh nghiệp hiện tại là một quá trình đòi hỏi sự thay đổilớn về tư duy, công nghệ và văn hóa của một tổ chức.. Đứng trước những thách thức lớn của nền kinh tế trong và n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA DU LỊCH



TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI 5 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ THEO TỶ LỆ %

CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5

STT Họ và tên MSSV Đánh giá hoàn thành nhiệm

vụ theo tỷ lệ %

1 Dương Thị Thùy An D24DL260

2 Nguyễn Văn Dũng D24DL244

3 Phạm Võ Ngọc Hân D24DL063

4 Nguyễn Thị Huỳnh Quyên D24DL011

5 Nguyễn Hương Quỳnh D24DL005

6 Nguyễn Hoàng Thiện D24DL080

Trang 3

Mục lục

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn chuyển giao sang một thời đại mới, nơi mà trí tuệ nhân tạo

AI trở nên phát triển vượt bậc thì vai trò của một nhà quản trị ngày càng phảiđược đề cao Nghệ thuật quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có khả năng biết mìnhcần làm như thế nào trong từng hoàn cảnh cụ thể, thông qua sự trải nghiệm,nghiên cứu, học hỏi, … từ đó vận dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tế

Việc chuyển đổi doanh nghiệp hiện tại là một quá trình đòi hỏi sự thay đổilớn về tư duy, công nghệ và văn hóa của một tổ chức Đây là một giai đoạn khókhăn và đầy thách thức đối với sự tồn tại của doanh nghiệp P Dejager từng nói:

“Sự thay đổi là sự dịch chuyển từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, là sự loại

bỏ cái cũ trong quá khứ và nhận lấy cái mới cho tương lai”

Đứng trước những thách thức lớn của nền kinh tế trong và ngoài nước, sựảnh hưởng liên tục của các yếu tố tự nhiên, … đòi hỏi các nhà quản trị cần phảiđặt ra phương hướng và giải pháp cụ thể để đổi mới và phát triển doanh nghiệptrong mọi hoàn cảnh Bởi bất kì doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn sảnphẩm và dịch vụ của mình sẽ dược khách hàng đón nhận, có tầm ảnh hưởng nhấtđịnh so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường

Bài tiểu luận này bao gồm:

- Chương I: Cơ sở lý luận

- Chương II: Thực trạng về những thách thức và giải pháp trong quá trìnhchuyển đổi của doanh nghiệp

- Chương III: Nhận xét và đề ra phương hướng chung cho việc quản trị sựthay đổi trong doanh nghiệp

- Kết luận

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Quản trị sự thay đổi

1.1 Sự thay đổi là gì ?

Sự thay đổi trong doanh nghiệp được định nghĩa như việc chấp nhận một ýtưởng hay hành vi mới của tổ chức Đó là quá trình đổi mới một cách chủ độngcủa doanh nghiệp do các yếu tố tác động từ bên ngoài lẫn bên trong Muốn tồntại lâu dài, thay đổi là điều kiện tiên quyết

Quá trình thay đổi bao gồm hoạch định; chia nhỏ sự thay đổi và phân tíchmức độ phức tạp của nó; tái cơ cấu các bộ phận; xem xét phạm vi ảnh hưởngcủa việc thay đổi,

1.2 Quản trị sự thay đổi

Việc đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanhbiến động được gọi là quản trị sự thay đổi Trong đó việc hoạch định, kiểm soátthực hiện, đánh giá và điều chỉnh là những công việc cơ bản để xác định đúnghướng đi, nhằm phát triển một doanh nghiệp

Quản trị sự thay đổi mang lại một số lợi ích như ít tốn kém về mặt thờigian; phát triển bền vững tổ chức; phát triển năng lực lãnh đạo; phát triển nănglực của cá nhân

1.3 Nguyên nhân của sự thay đổi

Nguyên nhân của sự thay đổi trong doanh nghiệp bao gồm cả hai yếu tốbên ngoài lẫn bên trong Các yếu tố này vừa là cơ hội vừa là mối đe dọa mà cácdoanh nghiệp có thể gặp phải

Một số yếu tố bên ngoài bao gồm:

Thứ nhất, sự phát triển của xã hội Để đáp ứng những yêu cầu mà kháchhàng mong muốn cũng như bắt kịp xu hướng thì các nhà quản trị cần nắm bắt rõcác thông tin về sự thay đổi nhu cầu của khách hàng, công nghệ và truyền thông,văn hóa và giá trị xã hội

Trang 6

Thứ hai, nền kinh tế biến động Để đối mặt với nền kinh tế biến độngkhông ngừng đòi hỏi các nhà quản trị cần phải linh hoạt trong các khía cạnh nhưbiến động thị trường; lạm phát và chi phí; chính sách thuế, …

Thứ ba, công nghệ đổi mới Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệusuất làm việc của doanh nghiệp Chính vì vậy mà cần phải đầu tư một khoản choviệc thay thế các trang thiết bị hiện đại, biến chúng thành trợ thủ đắc lực chodoanh nghiệp

Các yếu tố bên trong thường gặp:

Thứ nhất, văn hóa của tổ chức Văn hóa tổ chức đóng vai trò cốt lõi trongviệc thực hiện sứ mạng của doanh nghiệp Đó là niềm tin, những chuẩn mực,những nguyên tắc, …những điều này có tác dụng định hướng đến kết quả vàhành vi của người lao động trong một tổ chức

Thứ hai, người lãnh đạo Nhà quản trị có nhiệm vụ phải tự thay đổi tư duytrong kinh doanh, loại bỏ những tư tưởng đã cũ để thay vào đó là cái nhìn baoquát, sâu rộng, nghiên cứu để đề xuất những hướng đi mới phù hợp hơn.Thứ ba, đội ngũ nhân viên Đây là đội ngũ đóng vai trò trực tiếp thực hiện

sự thay đổi Đội ngũ nhân viên cần phải có nghiệp vụ tốt, khả năng lắng nghe và

hỗ trợ khách hàng, tổng hợp đầy đủ để báo cáo tình hình một cách hiệu quả

1.4 Những sự thay đổi chủ yếu trong doanh nghiệp

Thay đổi là yếu tố thiết yếu để các doanh nghiệp thích nghi với môi trườngkinh doanh đầy biến động Đây là cơ hội để chuyển mình mạnh mẽ nhằm cảithiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao tính cạnh tranh, hướng tới sự phát triểnbền vững cho doanh nghiệp

1.4.1 Thay đổi trong chiến lược kinh doanh

Thị trường luôn biến động và là nơi cạnh tranh gay gắt Chính vì thế màmỗi doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh riêng như:

Hướng tới khách hàng: Thay vì tập trung vào sản phẩm và dịch vụ, thì

nhiều doanh nghiệp chuyển hướng sang tập trung vào trải nghiệm của khách

Trang 7

hàng, không ngừng tìm hiểu và phát triển để đáp ứng nhu cầu của khách hàngmột cách tốt nhất

Ví dụ: Apple đã thực hiện việc lên kế hoạch cho những chương trình trảinghiệm khách hàng và miễn phí sản phẩm để thu thập phản hồi, đánh giá từkhách hàng Điều này giúp công ty có thêm định hướng phát triển sản phẩm tốthơn

Phát triển bền vững: Sự gia tăng nhận thức về môi trường và xã hội đã thúc

đẩy các doanh nghiệp chú trọng đến trách nhiệm xã hội Các doanh nghiệp đãtích cực thực hiện việc hướng tới sự phát triển bền vững

Ví dụ: Công ty Unilever Việt Nam đẩy mạnh việc thực hiện các chươngtrình tập trung vào quản lý rác thải nhựa, giảm thải carbon, cải thiện sức khỏe và

sự hạnh phúc cho mọi người

Đổi mới sản phẩm và dịch vụ: Các doanh nghiệp không ngừng nghiên

cứu và phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường đang thay đổi theothời gian

1.4.2 Thay đổi trong công nghệ và số hóa

Các xu hướng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (Al), Internet vạn vật(IoT), dữ liệu lớn (Big Data), …đã được đưa vào hoạt động tại các doanhnghiệp

Tự động hoá: Có rất nhiều doanh nghiệp hiện nay đã ứng dụng robot và

phần mềm tự động trong quá trình sản xuất, để tối hoá các các công việc cũngnhư tránh các trình trạng sai sót trong quá trình sản xuất và tiết kiệm chi phí

Chuyển đổi số: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ kỹ thuật số

trong quản lý, từ marketing (Google Ads, Facebook Ads) đến dịch vụ kháchhàng (chatbot, CRM), nhằm tăng hiệu quả kinh doanh và cải thiện trải nghiệmcủa khách hàng

Trang 8

Ứng dụng AI và dữ liệu: Công nghệ Al được các doanh nghiệp sử dụng để

phân tích hành vi khách hàng và đưa ra dự định chính xác và chiến lược hiệuquả giúp nâng cao sự hài lòng và duy trì người dùng với ứng dụng

1.4.3 Thay đổi trong văn hóa tổ chức

Linh hoạt và sáng tạo: Trong một xã hội thay đổi liên tục và nhanh chóng,

các doanh nghiệp cần khuyến khích nhân viên đổi mới và sáng tạo

Ví dụ: Để giải phóng khả năng sáng tạo cùng với mức năng suất cao hơnGoogle cho phép nhân có thể dành 20% thời gian làm việc cho các dự án cánhân của riêng họ và tiếp cận công việc phù hợp Nhờ đó, nhiều ý tưởng sángtạo đã được nảy sinh và phát triển thành những sản phẩm và dịch vụ thành côngcủa Google như Gmail, Google Maps và Google AdSense

Đa dạng và hoà nhập: các doanh nghiệp sẽ tận dụng được nhiều góc nhìn

đa dạng, và có những hướng giải pháp sáng tạo và phù hợp khi một môi trườnglàm việc đa dạng về giới tính, dân tộc và văn hoá

1.4.4 Thay đổi trong mô hình làm việc

Làm việc từ xa: Đại dịch Covid-19 thức đẩy xu hướng làm việc từ xa Các

doanh nghiệp phải thích nghi bằng cách đầu tư vào các nền tảng quản lý trựctuyến như: Zoom, Microsofl Teams, Slack, …

Kết hợp làm việc linh hoạt: Hiện nay mô hình làm việc “Hybrid Work” là

mô hình kết hợp giữa làm việc từ xa và tại văn Mô hình trên không chỉ cải thiệnđược năng suất mà còn giúp điều tiết cân bằng hai yếu tố công việc - cuộc sống

Mô hình tổ chức phẳng: Đây là một mô hình tổ chức có số lượng cấp bậc

quản lý tối thiểu Mục tiêu chính là giảm thiểu sự phức tạp trong quá trình raquyết định và tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả hơn Đồng thời thúc đẩy

sự tương tác trực tiếp giữa nhân viên và quản lý cao nhất (bỏ qua các quản lýtrung gian như trước đây), giúp giảm thiểu các lỗi thông tin và tăng tốc độ raquyết định

Trang 9

1.4.5 Thay đổi trong quan hệ với các đối tác và cộng đồng

Đối tác và cộng đồng là hai yếu tố quyết định sự sống của một doanhnghiệp chính vì thế mà các doanh nghiệp phải có sự thay đổi phù hợp nhất chotừng đối tượng

Hợp tác quốc tế: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá, Mở cửa Hội nhập; đãkhiến nhiều doanh nghiệp tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế để tậndụng lợi thế về nguồn lực và thị trường

Trách nhiệm xã hội: Các doanh nghiệp ngày càng có nhiều đóng góp vàocộng đồng thông qua các chương trình xã hội về mảng giáo dục, y tế, môitrường, …Điều này không chỉ tạo dựng hình ảnh thương hiệu mà còn gắn kếtmối quan hệ bền vững với cộng đồng

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆP

2 Thực trạng về những thách thức và giải pháp trong quá trình chuyển đổi của doanh nghiệp

2.1 Thực trạng về những thách thức trong quá trình chuyển đổi doanh nghiệp

Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều gặp phảinhững thách thức lớn xuất phát từ các tác động trực tiếp lẫn gián tiếp Vì vậycần phải xét đến các yếu tố từ môi trường xung quanh Mặc dù họ chỉ có thểthay đổi chút ít hoặc không thể thay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựachọn nào khác mà phải phản ứng, thích nghi với chúng

Theo Trần Anh Tuấn (2022), nhiều doanh nghiệp phải hủy bỏ hoặc trì hoãncác kế hoạch thay đổi do không dự đoán được các yếu tố bên ngoài

2.1.1 Tác động trực tiếp: Thường là các tác động từ môi trường bên

ngoài

2.1.1.1 Tình hình kinh tế

Các nội dung như: tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, cán cân thanh toán,

tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tiết kiệm và tiêu dùng, thuế, thu nhập, sở hữu Nhà nước

và tư nhân, lao động, đầu tư nước ngoài, … hay các vần đề phát sinh tiền tệ đều

có ảnh hưởng tới tổ chức

Trang 11

Ví dụ: Tình hình kinh tế có tác động lớn đến nhu cầu và chi tiêu của ngườitiêu dùng Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu và khả năng chi tiêu của ngườitiêu dùng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Ngượclại, khi kinh tế suy thoái, nhu cầu và khả năng chi tiêu của người tiêu dùng giảmxuống, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

hỗ trợ thanh khoản, xử lý câu chuyện thiếu vốn của khu vực doanh nghiệp vàphục hồi kinh tế trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trungương châu Âu tiếp tục tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát

song-dua-doanh-nghiep-vuot-kho-va-phat-trien-119230703125336315.htmTheo báo điện tử chính phủ, xây dựng chính sách pháp luật

https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/khan-truong-dua-chinh-sach-vao-cuoc-2.1.1.3 Tình hình chính trị

Một bối cảnh chính trị có tính ổn định cao phản ánh sự bền vững và tínhtoàn vẹn của hệ thống chính quyền hiện hành, có thể chịu đựng và đứng vững

trước những biến động như bạo lực và khủng bố (ThS Nguyễn Mạnh Cường Khoa Quản lý kinh doanh - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội).

-dong-cua-doanh-nghiep-viet-nam-102837.htm

Trang 12

https://tapchicongthuong.vn/anh-huong-cua-su-kien-chinh-tri-quoc-te-den-hoat-Tình hình chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp pháttriển Ngược lại, tình hình chính trị bất ổn có thể gây khó khăn cho doanhnghiệp.

2.1.1.4 Tình hình văn hóa - xã hội

Môi trường văn hóa – xã hội hình thành nên thói quen tiêu dùng của cácnhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen cư xử của khách hàng trên thịtrường

Ví dụ về văn hóa: Ở các nước Hồi giáo, người tiêu dùng thường không ănthịt lợn Điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpsản xuất và kinh doanh thịt lợn

Ví dụ về xã hội: Ở các nước có nền kinh tế phát triển, người tiêu dùngthường có xu hướng quan tâm đến các vấn đề môi trường Điều này cũng ảnhhưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp

2.1.1.5 Tình hình công nghệ

Sự phát triển của công nghệ có thể tạo ra các cơ hội mới cho doanh nghiệp,nhưng cũng có thể tạo ra các thách thức mới Doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thờicác xu hướng công nghệ mới để không bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh

Ví dụ: Nextflix đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để cá nhân hoá đề xuất trongdanh mục trên 10.000 bộ phim và chương trình truyền hình dựa trên hành vixem của mỗi khách hàng, giúp nâng cao sự hài lòng và duy trì người dùng vớiứng dụng

2.1.2 Tác động gián tiếp

Những tác động gián tiếp đối với sự chuyển đổi trong doanh nghiệp có thểxuất phát từ môi trường nội bộ của doanh nghiệp và các tác động từ các mốiquan hệ trong kinh doanh

Trang 13

2.1.2 Môi trường nội bộ

2.1.2.1 Nguồn lực và năng lực nhân sự

Theo Nguyễn Văn A và cộng sự (2021) đã chỉ ra rằng các tổ chức thườngkhông chú trọng đến việc đào tạo nhân viên hoặc không đầu tư vào cơ sở hạtầng công nghệ, khiến thay đổi diễn ra chậm hoặc không hiệu quả

Thiếu nguồn lực tài chính: Tài chính hạn hẹp phần nhiều cũng khiến cho

doanh nghiệp không có đủ nguồn lực tài chính để đầu tư vào các dự án thay đổi.Hay trang thiết bị lạc hậu cũng làm cho hệ thống công nghệ chưa được nâng cấpđầy đủ, gây cản trở cho việc triển khai dự án mới

Đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm: Nếu không chú trọng đến việc đào

tạo nhân viên một cách chuyên sâu, …Đồng thời không nắm bắt được mongmuốn của khách hàng cũng làm cho dịch vụ hỗ trợ khách hàng giảm hiệu quả

Thiếu sự lãnh đạo hiệu quả: Đây là một rào cản quan trọng, khi một số nhà

quản lý chưa có tầm nhìn dài hạn hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc triển khaicác thay đổi quy mô lớn Điều này có thể làm giảm khả năng thành công của quátrình chuyển đổi do nhân viên dễ dàng mất phương hướng và không tin tưởngvào quá trình thay đổi

2.1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến cách thức thay đổi và ápdụng những chiến lược mới Một môi trường văn hóa phù hợp sẽ khuyến khíchsáng tạo và đổi mới tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển đổi trong tương lai

2.1.2.3 Đối thủ cạnh tranh

Luôn là những người đồng hành cùng doanh nghiệp và cũng là nhữngngười đưa doanh nghiệp đến với khó khăn bất cứ lúc nào Áp lực cạnh tranhngày càng tăng buộc các tổ chức phải liên tục đổi mới và thích ứng

Trang 14

2.1.2.4 Sức ép từ phía các nhà cung cấp

Là các tổ chức, cá nhân được xã hội cho phép cung cấp các nguồn lực cầnthiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh tạo ra sản phẩm và dịch vụ Việc phân tích này phải chỉ ra được số lượng, chất lượng, tầm quan trọng củacác nhà cung ứng (số lượng, năng lực, mạnh, yếu, mối quan hệ) với doanhnghiệp Việc phân tích các nhà cung ứng phải thiết thực và có liên hệ chặt chẽvới từng loại doanh nghiệp

Ví dụ: Năm 2023 giá lúa mạnh nhập khẩu vào Việt Nam tăng 15% so vớinăm 2022 do ảnh hưởng của hạn hán ở Úc và Canada Điều này đã khiến cácdoanh nghiệp bia Việt Nam như Sabeco, Habeco phải tăng giá bán sản phẩm từ5% - 10%

2.2 Những giải pháp mà các doanh nghiệp cần đưa ra trước những thách thức

2.2.1 Đối với các tác động trực tiếp

Đây là tác động từ môi trường vĩ mô, mang tính chất khá rộng Để có thểnắm bắt được bao quát tình hình thực tế thì nhà quản trị cần phải linh hoạt trongviệc nắm bắt thông tin, đội ngũ nhân viên và cấp trên cần có sự phối hợp nhịpnhàng để đề ra mục tiêu, chiến lược dài hạn Xác định vị trí, sứ mệnh của công

ty để phấn đấu và phát triển

2.2.2 Đối với các tác động gián tiếp

2.2.2.1 Môi trường nội bộ

Điều này phụ thuộc nhiều vào nhà quản trị Các nhà quản trị cần phải thấyđược những thiếu sót để tiến hành rà soát, hoạch định lại chiến lược, giám sáttrong quá trình thực hiện để kịp thời phát hiện sai sót và khắc phục Đồng thờiphải biết tận dụng cơ hội để tìm kiếm nguồn vốn tìm năng cho công ty, đầu tưtrang thiết bị hiện đại hơn

2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 13/01/2025, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN