MỞ ĐẦU Cùng với quá trình đổi mới đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến mới: sự trở lại của niềm tin tôn giáo, sự gia tăng số lượng chức sắc, chức việc,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỎ CHÍ MINH
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
TEN HOC PHAN: TIN NGUONG VA TON GIAO
TIM HIEU VE THANH DUONG HOI GIAO JAMIA AI -
MUSULMAN Nhóm SV : Nhóm 10
Giang viens: Nguyễn Đức Tuấn
Trang 2Họ và tên các thành viên nhóm: Nguyễn Đinh Hồng Phúc — D21VH240
Đoàn Thị Ái Lan — D21VH257
Lé Thi Thuy Quyén- D21VH245
Trần Nhật Thiên Thanh — D21VH243
Nguyễn Lâm Xuân Kiều - DI8VH015
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - «5 - << s3 << sec se2 4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm và đặc điểm - << 5c ca 5 1.2 Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển của Hồi giáo 7
143 Đối tượng và địa bàn nghiên cứu .- -.«-.s es se << <5 10
2 Thánh đường Hồi giáo Jamia AI- Musulman - 5 ‹ 5< < 5< 5 5< ess 10 2.1 Tên gọi Hồi giáo .-. - c5 << sec 10 2.2 — Địa điểm cQ ch ng 11 2.3 Lịch sử hình thành - 7c s33 sse 11
2.5 Khảo sát cơ sở thờ fỰ co con 00 5n HH TỤ HH F1 0k vớ 15 2.6 Bản vẽ thánh đường co c2 n0 00 1 9 n9 k1 1 S0, 22
Trang 4MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình đổi mới đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến mới: sự trở lại của niềm tin tôn giáo, sự gia tăng số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo; nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra với quy mô lớn hơn trước thu hút đông đảo tín đồ và người dân tham dự: các tổ chức tôn giáo được công nhận xây dựng và thực hiện đường hướng hành đạo phù hợp với văn hóa truyền thống, găn bó, đồng hành cùng dân tộc, Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đã và đang đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của đông đáo quần chứng nhân dân và có những đóng góp tích cực đối với đời sống xã hội Không thể không kể đến Hồi giáo, Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới, và cũng là tôn giáo phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là l,8 tý người, chiếm 24% dân số trên thế giới Vì vậy câu hỏi được đưa ra là “Tại sao số lượng tín đồ Hồi giáo lại lớn như vậy?”, “Hồi giáo là tôn giáo như thế nào?” Thật
may mắn và đặc biệt khi Hồi giáo cũng xuất hiện tại Việt Nam Tuy là một tôn giáo lớn
trên thê giới, nhưng tại Việt Nam, cộng đồng Hồi giáo chỉ chiếm một tỷ lệ thấp so với toàn thê dân số Việt Nam (0.1%) Ở nước ta, các tôn giáo nói chung và Hỏi giáo nói riêng
sẽ được tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, và tôn giáo của các dân tộc sẽ đều bình đăng trước pháp luật Chúng ta cùng đến với thánh đường hỏi giáo lamia AI- Musulman với bề dày lịch sử hơn 80 năm ở trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, ta sẽ được chiêm ngưỡng kiến trúc nguy nga và sẽ được mở mang kiến thức về các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo và phương pháp hành lễ của các tín đồ theo đạo Hồi giáo tại nơi đây
2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu :
+ Thánh đường Hồi giáo Jamia AI — Musulman
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Tổng quan về Hồi giáo và Thánh đường Hồi giáo Jamia AI — Musulman ở TPHCM
Trang 5NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.Téng quan về Hồi giáo
1.1 Khải niệm và đặc điểm
1.1.1 Khải niệm
Khái niệm Hồi giáo : Hỗi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới sau Thiên
chúa giáo, với khoảng I,8 tỷ tín đồ trên toàn thế giới Các học giả thường xác
định niên đại thành lập của đạo Hỗi vào thế kỷ thứ 7, khiến nó trở thành tôn
giáo trẻ nhất trong số các tôn giáo lớn trên thế giới
Ngày nay, đức tin đang lan rộng nhanh chóng trên khắp thế giới Ở Ấn Độ thi dao Hindu (An D6 giao) chiém uu thé, xếp sau Himdu là Hồi Giáo
1.1.2 Đặc điểm
1.1.2.1 Những điềm đặc biệt của Hồi giáo
Từ "Hỗi giáo" được hiểu là "phục tùng ý muốn của Chúa."
Những người theo đạo Hồi được gọi là người Hồi giáo Họ theo chủ nghĩa độc
thần và tôn thờ một Thượng đề, Đẳng toàn tri, Đẳng trong tiếng Ả Rập được
gọi là Allah
Những người theo đạo Hồi có mục đích sống hoàn toàn phục tùng Allah Họ tin rằng không có gì có thê xáy ra nêu không có sự cho phép của Allah Người Hồi giáo tin rằng một số nhà tiên tri đã được gửi đến để dạy luật của Allah Họ tôn trọng một số tiên tri giống như người Do Thái và Cơ đốc giáo, bao gồm Áp-ra-ham, Môi-se, Nô-ê và Chúa Giê-su Người Hồi giáo cho rằng Muhammad la nhà tiên tri cuối cùng
Một số thánh địa quan trọng của Hồi giáo bao gồm đền thờ Kaaba ở Mecca, nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa ở Jerusalem và nhà thờ Hồi giáo của Nhà tiên tri Muhammad ở Medina
Trang 6Kinh Quran (hay kinh Koran) là thánh văn chính của đạo Hồi Hadith là một cuốn sách quan trọng khác Người Hồi giáo cũng tôn kính một số tài liệu được tìm thấy trong Kinh thánh Judeo-Cơ đốc giáo
Những người theo dõi tôn thờ Allah bằng cách cầu nguyện và đọc kinh Qur'an
Họ tin rằng sẽ có ngày phán xét, và sự sống sau khi chết
1.1.2.2 Các kiểu Hỏi giáo khác
Wahhabi: Giáo phái Sunni này, bao gồm các thành viên của bộ tộc Tameem ở
A Rap Saudi, duoc thanh lap vao thé ky 18
Alawite: Hình thức Hồi giáo đòng Shiite này rất phô biến ở Syria
Quốc gia Hồi giáo: Giáo phái Sumni chủ yêu là người Mỹ gốc Phi này được thành lập vào những năm 1930 tai Detroit, Michigan
Kharijites: Giáo phái này tách khỏi người Shiite sau khi bất đồng về cách chọn một thủ lĩnh mới Họ được biết đến với chủ nghĩa chính thống cấp tiến, và ngày nay được gọi là Ibadhis
1.1.2.3 Kinh Qur an
Cũng như bất cứ một tôn giáo nào, giáo lý Hồi giáo cũng bao gồm những quan niệm về thế giới và con người Tuy nhiên, giáo lý Hồi giáo chứa đựng yếu tổ tín ngưỡng cô của người Ảrập Cơ sở giáo lý Hồi giáo là niềm tin vào Thượng
dé Allah va Thiên sứ Mohammad, tin vào thiên thần và sự bất tử của linh hồn, tin vào ngày phục sinh và phán xét cuối cùng Đặc biệt là tin vào sự vĩnh cửu
của kinh Qur an và luật Sarlat
Kinh Qurˆan (đôi khi được đánh vần là Qur°an hoặc Koran) được coi là cuén
sách thánh quan trọng nhất của người Hồi giáo
Nó chứa một số thông tin cơ bản được tìm thấy trong Kinh thánh tiếng Do Thái cũng như những tiết lộ đã được trao cho Muhammad Văn bản được coi là lời thiêng liêng của Chúa và vượt trội hơn bất kỳ tác phâm nào trước đó Hầu hết người Hồi giáo tin rằng những người ghi chép của Muhammad đã viết
ra những lời của ông, từ đó trở thành Kinh Qur an (Bản thân Muhammad chưa
Trang 7Cuốn sách được viết với Allah là người đầu tiên, nói chuyện thông qua Gabriel với Muhammad Nó bao gồm 114 chương, được gọi là surah
1.1.2.4 Biêu tượng Hi giáo
Mặt trăng lưỡi liềm và ngôi sao đã được sử dụng ở một số quốc gia như một biểu tượng của Hồi giáo, mặc đù hình ảnh này được cho là có từ trước Hồi giáo
và ban đầu là biểu tượng của Đề chế Ottoman
Màu xanh lá cây đôi khi cũng liên quan đến đạo Hồi, vì nó được cho là màu yêu thích của Muhammad và thường được in nôi bật trên lá cờ của các quốc gia chủ yếu theo đạo Hồi
1.1.2.5 Hồi giáo ngày nay
Trong những năm gần đây, sự liên kết được cho là của đạo Hồi với chủ nghĩa khủng bồ và giết người hàng loạt đã làm đấy lên một cuộc tranh luận chính trị
ở nhiều quốc gia Thuật ngữ gây tranh cãi "Hồi giáo cực đoan" đã trở thành nồi
tiếng để mô tả mối liên hệ của tôn giáo với các hành vị bạo lực
Các cuộc khảo sát gần đây đã phát hiện ra rằng ở các quốc gia có đân số Hồi giáo cao, phần lớn người Hồi giáo có quan điểm tiêu cực áp đảo về các nhóm
khủng bồ như ISIS
Trong khi những người theo đạo Hỗồi nhằm xóa bỏ những quan niệm sai lầm về đức tin của họ, thì tôn giáo này vẫn tiếp tục lan rộng nhanh chóng
Ngày nay, Hỏi giáo là tôn giáo phát triển nhanh nhất thê giới Các chuyên gia
dự đoán Hồi giáo sẽ vượt qua Cơ đốc giáo đề trở thành tôn giáo lớn nhất vào cuối thế kỷ này
1.2 Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển của Hồi giáo
1.2.1 Sự ra đời của Hồi giáo
Hồi giáo ra đời ở bán đảo Ảrập vào đầu thế kỷ VII sau Công nguyên Sự ra đời của tôn giáo này xuất phát bởi một loạt nguyên nhân về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng: nó gắn liền với những biến chuyền xã hội, từ chế độ công xã nguyên thuy sang chế độ xã hội có giai cấp Lịch sử thông nhất nhà nước Ả rập
Trang 8thành một nhà nước phong kiến độc quyền, đồng thời trên cơ sở thống nhất giữa các tín ngưỡng, tôn giáo trên bán đảo Ả rập
Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuôi và sự nghiệp của Mohammad -
người mạc khải, khai sáng tín ngưỡng Hồi giáo Mohammad được tín đồ Hồi
giáo thế giới tôn vĩnh là "tính thần", "dụy nhất", "toàn năng”, "độ lượng”, "siêu việt” và "vĩnh cửu" là thiên sứ và Giáo chủ
1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển của Hi giáo
Sau khi Hồi giáo ra đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, cùng với việc xây dựng lực lượng, tôn giáo này phải trải qua thời kỳ đấu tranh quyết
liệt, kết hợp những cuộc "thánh chiến" với những hoạt động chính trị và ngoại
giao, Mohammad và những người Hồi giáo đã chính phục được thành Mecca
và truyền bá Hồi giáo đến vùng này Mohammad cùng những người anh em Hồi giáo xây dựng Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo thế giới cho tới ngày nay Sau khi chính phục thành Mecca, Hồi giáo đã trở thành một dé quốc bành trướng thê lực, tiếp tục mở rộng "thánh chiến" tấn công để mở rộng
thê giới Hồi giáo Mục tiêu trước hết là tiêu diệt người Do Thái ở Arabia, tàn
sát và bắt những người có thái độ chống đối làm nô lệ cho người Hồi giáo
chiến thăng Từ năm 636, Hồi giáo bắt đầu những cuộc viễn chính tấn công,
mở đầu cho một thời kỳ truyền bá Hồi giáo sang các quốc gia khác Cho đến thế kỷ XI, Hồi giáo trở thành một tôn giáo quốc tế, thông soái các quốc gia dân tộc từ Địa Trung Hải đến Vịnh Ba Tư Vào khoảng ba thế kỷ sau (từ thê kỷ XIV đến XVD, Hồi giáo truyền bá xuống vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam
Hiện nay, Hồi giáo là tôn giáo có tín đồ đông nhất thế giới (trên 1,3 ty tin đồ),
có mặt ở hơn 100 quốc gia trên tất cả các châu lục Quốc gia có đông người Hồi giáo nhất hiện nay không phải là nước ở khu vực Trung Đông như nhiều người vẫn tưởng, mà là Indonesia nước ở khu vực Đông Nam Á với trên 180 triệu tín đồ chiêm 87% dân sô của đât nước nay
Trang 9Mặc dù Hồi giáo Islam là một tôn giáo lớn trên thể giới, nhưng lại không có hệ
thống tổ chức giáo hội quốc tế và không có hệ thống phẩm trật chức sắc (người giữ vai trò trung gian thay quyền Thượng đề Allah) mà chỉ có các giáo sĩ đảm nhận những chức trách như: Khalifat, Mufti, Naep, Hakim, Ahly, Imam, Tuôn
1.2.3 Thực trạng Hoi giáo ở Việt Nam
Hiện nay, theo số liệu thống kê của các địa phương có Hồi giáo, số lượng tín
đồ Hỏi giáo khoảng hơn 72.000 người (bao gồm cả Chăm Bàni và Chăm
Islam), cư trú trên địa bàn 13/63 tỉnh, thành phố cả nước Hồi giáo ở nước ta hinh thành hai dong:
- Một là: Cộng đồng Hồi giáo tuân thủ tương đối giáo lý Hồi giáo nguyên thuỷ gọi là Chăm Islam, sống tập trung ở 12 tỉnh, thành phố: An Giang,
TP Hồ Chí Minh, Tây Nmh, Đồng Nai, Ninh Thuận, Kiên Giang, Trà Vĩnh,
Tiền Giang, Long An, Bình Dương, Bình Phước và Thủ đô Hà Nội
- Hai là: Cộng đồng theo Hồi giáo đã bị “Chăm hoa” goi la Cham Bani,
sống tập trung ở ba tính: Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Phước
Qua khảo sát về tình hình Hồi giáo ở Việt Nam, có thể rút ra một số vấn
đề sau:
- Hồi giáo ở Việt Nam không nhiều và chủ yếu là trong cu dan Chăm
Tỷ lệ tín đỗ tăng chậm trong thời gian qua, ngoài một bộ phận bỏ tín ngưỡng Bàni theo Islam ở Phước Nam (Ninh Thuận) vào những năm 60 của thế ký XX,
số tín đồ theo Hồi giáo qua con đường “truyền đạo” không đáng kể và chủ yếu
là tăng tự nhiên
- Dân cư hình thành theo các nhóm cộng đồng Jam'ah có tinh quan cu
là chủ yếu, một bộ phận không lớn cộng cư với người Kinh và các dân tộc anh
em Tuy nhiên, tính cộng đồng - nét truyền thống tổ chức - xã hội của cư dân Chăm vẫn là lỗi sống đặc trưng của cư đân Chăm Hi giao
Trang 10- Hồi giáo nước ta có sự khác biệt giữa các vùng, trong đó Chăm Islam
có mối quan hệ thường xuyên với Hồi giáo thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ đó, ngoài yếu tổ tôn giáo còn có quan hệ thân tộc 1.3 Địa bàn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Địa bàn nghiên cứu
TPHCM - là thành phô lớn, thuộc miền Nam Việt Nam, là vùng đất đầy tiềm
năng phát triển, một trung tâm kinh tế — văn hóa — giáo dục, thành phố Hồ Chí
Minh luôn không ngừng phát triển, bứt phá mạnh mẽ và trở thành một trong
những đại đô thị lớn nhất cả nước
1.3.2 Dối tượng nghiên cứu
Thánh đường Jamia Al-Musulman được xây dựng từ năm 1935, tọa lạc ở số
66, đường Đông Du, quận 1, TPHCM Khuôn viên thánh đường có điện tích khoảng 2.000 m2, do cộng đồng người Ấn kiều quyên góp tiền xây đựng Nơi
đây trở thành địa điểm phục vụ nhu cầu tâm linh của những tín đồ Hồi giáo đến
tir Nam An D6 tại Sai Gòn
2 Thánh đường Hồi giao Jamia AI — Musulman
2.1 Tên g,¡ Hồi giáo
Hồi giáo hay còn gọi là đạo Hồi hay là đạo Islam là một tôn giáo khởi nguồn từ
Abraham, độc thần, dạy rằng chỉ có một Thiên Chúa (Allah) và Muhammad là
sứ giả của Thiên Chúa Đây là tôn giáo lớn thứ hai thế giới với hơn 1 tỷ người theo tương đương 15% đân số thế giới, và họ thường được gọi là người Hồi giáo Nguyên nghĩa của Hồi giáo trong tiéng A Rap la “Islam” va co nghia là
"vâng mệnh, quy phục Thượng đế" Danh từ "Hồi giáo" xuất xứ từ dân tộc Hồi Hột Hồi Hột là nước láng giềng phương bắc của Trung Quốc từ năm 616 đến
840 Nhiều tài liệu, văn bản trong tiếng Việt từ nhiều năm nay cũng dùng danh
từ đạo Islam hay đạo Ixlam Tuy nhiên, nhiều tín hữu Islam nói tiếng Việt vẫn
dùng đanh từ Hồi giáo vì đã quen nghĩ đến, nói đến danh từ này một cách tôn kính.Hồi giáo ra đời ở bán đảo Ả rập vào đầu thế kỷ VII sau Công nguyên Sự
Trang 11ra đời của tôn giáo này xuất phát bởi một loạt nguyên nhân về kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng; nó gắn liền với những chuyên biến xã hội, từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ xã hội có giai cấp Lịch sử thống nhất nhà nước Ả rập thành một nhà nước phong kiến độc quyền, đồng thời trên cơ sở thống nhất giữa các tín ngưỡng, tôn giáo trên bán đảo Ả rập Sau khi Hồi giáo
ra đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, cùng với việc xây dựng lực lượng, tôn giáo này phải trải qua thời kỳ đấu tranh quyết liệt, kết hợp với những cuộc “thánh chiến” với những hoạt động chính trị và ngoại giao, Mohammad -— người sáng lập ra đạo Hồi giáo và những người Hồi giáo đã chinh phục được thành Mecca và truyền bá Hồi giáo đến vùng này Sau khi chinh phục thành Mecca, Hồi giáo đã trở thành một đề quốc bành trướng day thé lực, tiếp tục mở rộng “thánh chiến” tân công đề mở rộng thế giới Hỗi giáo Cho đến thé nao ky XI, Hi giáo trở thành một tôn giáo quốc tế, thống soái các quốc gia dân tộc từ Địa Trung Hải đến Vịnh Ba Tư Vào khoảng 3 thế ký sau
(từ thế kỷ XIV đến XVI), Hồi giáo truyền bá xuống vùng Đông Nam Á, và
trong đó có đất nước Việt Nam
2.2 Địa điểm
Thánh đường Hồi giáo Jamia Al-Musulman toạ lạc tại số 66, đường Đông Du,
quận I, Thành phố Hồ Chí Minh.Đây là thánh đường nôi tiếng bậc nhất của Sài Gòn, với diện tích khoảng 2.000 m2 Vì nằm ở địa điểm trung tâm rất đắc địa,
thế nên việc các tín đồ và hành khách đến tham quan rất đễ dàng và thuận tiện 2.3 Lịch sử hình thành
Khái quát sự ra đời và quá trình truyền bá Hồi giáo vào Việt Nam:
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam: Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á
khá sớm, khoảng thế kỷ XI, XII Nếu so với các khu vực Hỏi giáo khác trên thế
giới, thì việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường
"hoà bình" qua những thương nhân Ảrập, Ân Độ, Ba Tư Những năm cuối thể
kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, vùng Sài Gòn - Gia Định mở rộng giao lưu buôn
bán với một số quốc gia phương Tây, từ đó trở thành trung tâm buôn bán của
Trang 12Nam bộ Các thương nhân đã thu nhận người Malaysia, Indonesia, Ấn Độ theo
Hồi giáo Tuy nhiên, cho mãi đến cuối thế kỷ XIX khi Nam bộ bị Pháp chiếm
đóng, quá trình giao thương với bên ngoài ngày càng phát triển, là môi trường
và điều kiện để cho người Malaysia và Indonesia nhập cư vào đất này đông hơn Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng xuất hiện một bộ phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo là những thương nhân làm nghè buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho những tiệm buôn, quán
ăn Đó là nguồn gốc hình thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Hỗi giáo ở
Thành phố Hồ Chí Minh cho tới ngày nay
Hiện trạng Hồi giáo tại Việt Nam:
Sau năm 1975 với cuộc chiên Việt Nam kết thúc, một bộ phận trong số 55.000
tín đồ đạo Hồi người Chăm tại Việt Nam đã trốn sang Malaysia Ở Yemen cũng
có l.750 người ty nạn Việt Nam gốc Chăm, hầu hết định cư ở Talzz Tuy nhiên, hầu hết các tín đồ ở lại Việt Nam vẫn được phép sinh hoạt tôn giáo như
bình thường cho dù những thánh đường Hồi giáo bị đóng cửa, cũng như các cơ
sở giáo dục của người Hồi giáo bị trưng dụng bởi chính quyền cộng sản So với các tôn giáo khác, tín đồ Hồi giáo tại Việt Nam chiếm tỷ lệ rất thấp cũng như không có những va chạm với chính quyền, vì vậy chính quyền ít kỳ thị và kiểm
soát chặt chế tín đồ Vào năm 1981, khách nước ngoài đến Việt Nam vẫn được
tự do nói và cầu nguyện bằng tiếng bản xứ của họ Vào năm 1985, các thánh đường Hồi giáo tại miền Nam được cho phép mở cửa lại, thậm chí, chính quyền còn cho phép thành lập tổ chức Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo
Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992 Ước tính, ngoài những tín đỗ người
Chăm, cũng có những tín đồ người Indonesia, Malaysia, Pakistan, Yemen, Oman, và người Nam Phi; với khoảng 10000 người vào thời điểm đó Năm
2004, một Ban Đại điện Cộng đồng Hồi giáo khác cũng được thành lập ở An
Giang Và Thánh đường Jamia AI Muslimin (Musulman) — Một trong những thánh đường hồi giáo nỗi tiếng nhất Việt Nam Những công trình kiến trúc thánh đường Hồi giáo luôn toát lên một vẻ đẹp ân dấu sự huyền bí, với những
Trang 13chỉ tiết trang trí công phu, cầu kỳ, tinh tế và tráng lệ Theo nhận xét của nhiều kiến trúc sư, yêu tố góp phân tạo nên phong cách độc đáo, ấn tượng, uy nghĩ, tráng lệ của các thánh đường Hỏi giáo ở TP Hỗ Chí Minh nói riêng, Nam Bộ nói chung, đó là những mái vòm, ngọn tháp đặc trưng Đây là hai yếu tổ quan
trọng tạo nên sắc điện rất riêng, rất khác biệt, với sự mềm mại, thanh thoát về
đường nét và sự thanh cao thoát tục về tâm linh của thánh đường Hồi giáo Được xây dựng từ năm 1935, Thánh đường Hồi giáo Jamia AI-Musulman — Thánh đường do cộng đồng Ấn kiều quyên góp tiền xây dựng, phục vụ nhu cầu
tâm linh của những tín đồ Hồi giáo đến từ Nam An Độ tại Sài Gòn Thánh
đường mang phong cách kiến trúc đậm dấu ấn Hồi giáo vùng Nam Á với những chỏm cầu hình búp sen, vòm cuốn cửa nhọn đầu hình lá đề Lối vào chính điện có gắn bảng ghi tên và năm xây đựng Biều tượng trăng lưỡi liễm và
ngôi sao năm cánh của Hồi giáo hiện hữu trên nhiều họa tiết trang trí ở thánh
đường Trăng lưỡi liềm là biểu tượng cho Âm lịch Hồi giáo, ngôi sao là biểu tượng cho sự tuân theo ý Chúa Theo phong tục của người Hồi giáo, trước khi vào làm lễ nam tín đồ phải thanh tây cơ thê, vì thế ngay bên cạnh cửa ra vào thánh đường là bê nước phục vụ các nam tín đồ Bên trong chính điện được trải thảm để tín đồ quỳ hành lễ Đối với phụ nữ, nếu họ muốn cầu nguyện thì chi được đứng dọc hành lang thánh đường Jamia Al-Musulman, chính điện chi dành cho nam tín đồ Phong cách trang trí trong thánh đường Jamia AI- Musulman không quá cầu kỳ, tường được ốp gạch men trắng với nhiều cửa ra
vào, điểm nhắn là những họa tiết nhiều màu trên ô cửa Trong chính điện được
treo nhiều đồng hỗ, các bức tranh có chữ viết Ả rập Trên đồng hồ có các khung giờ chỉ thời gian cầu nguyện bắt buộc 1 ngày 5 lần
2.4 Đối tượng suy tôn:
Cơ sở giáo lý Hồi giáo là niềm tin vào Thượng đế Allah và Thiên sứ
Mohammad, tin vào thiên thần và sự bất tử của linh hỗn, tin vào ngày phục
sinh và phán xét cuối cùng Đặc biệt là tin vào sự vĩnh cửu của kinh Qur'an va luat Sariat
Trang 142.4.1 Thượng Dé Allah
Trong Thần học Hồi giáo, Thượng đề (tiếng Ả Rập: #1 Allah) là đẳng tạo hóa,
điểm tựa toàn năng và toàn tri và là đắng phán xét của mọi sự sông Đạo Hỗi nhấn mạnh rằng Thượng đề là độc nhất, duy nhất và vốn chỉ có một, có tất cả
sự từ bi và toàn năng Theo giáo lý Islam, Thượng đề hiện hữu khắp mọi nơi và
theo Thiên kinh Quran, "Không cái nhìn nào bắt kịp Ngài trong lúc Ngài bắt kịp mọi cái nhìn; bởi vì Ngài là Đẳng Tĩnh-tế, Am tường" Thượng đế, theo
như tham chiếu trong Kinh Quran, là Thượng đề duy nhất
Dinh nghia cua Allah duoc dua ra trong Surat thir 112 Al-'Ikhlas ("Su Thuan
khiết"): Hãy bảo: "Ngài, Allah, là Một (Duy nhất) Allah la Dang Samad Ngài
không sinh đẻ ai, cũng không do ai sinh ra, và cũng không một ai có thể ngang
bằng với Ngài
Allah trong tiếng A Rap (Arabic) dé chi dinh Thién Chúa, Đức Chúa Trời,
Thuong Dé, Dang Téi Cao, Chua Té, Ong Trời (tiếng Việt; Po (tiếng Chăm); Jehova (Do Thái); Tuhan (Indonesia), Danh từ Allah thường chỉ
dành riêng cho tín đồ Bani Islam hay Bani Awal Allah (swt): SWT là viết tat
của "Subhanahu Wa Ta'ala" có nghĩa: “Vinh Quang Thuong Dé, Dang Quyén Lực Tối cao”
Trong dao Islam, Thuong để có 99 tên gọi (al-asmä' al-husná có nghĩa là:
"Những cái tên tốt nhất") Mỗi trong số đó đều gợi lên một thuộc tính riêng biệt của Ngài Tất cả tên gọi đó đều đề cập đến Allah, tên của Thượng để tối
cao và toàn diện Trong số 09 cái tên của Thượng để, tên gọi quen thuộc nhất
và phố biến nhất là "Đẳng Rất Mực D6 Luong" (al-rahman) va "Dang Rat Muc Khoan Dung” (al-ralim)
2.4.2 Thiên ste Muhammad
Muhammad (sống vào khoảng 570 — 632) hay Mohamed, là một nhà lãnh đạo tôn giáo, xã hội và chính trị người Ả Rập và là người sáng lập ra Hồi giáo Học thuyết Hồi giáo xem ông là một ngôn sử mà Thượng Đề cử đi rao giảng và xác nhận những giáo lý độc than cua Adam, Ibrahim, Musa, Isa cũng như các nhà