Đối tượng và phạm vi thực hiện - Đối tượng thực hiện: “Thiết kế làn ưu tiên cho xe buýt trên đường Xa Lộ Hà Nội đoạn từ nút giao Xa Lộ Hà Nội – D1 đến nút giao Xa Lộ Hà Nội – Tây Hòa”
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
NỘI – TÂY HÒA
Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG
Trang 2ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài: 5
2 Mục tiêu của đề tài 7
3 Đối tượng và phạm vi thực hiện 7
4 Nội dung và phương thức thực hiện 7
PHẦN 2 : NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ LÀN ƯU TIÊN CHO TUYẾN XE BUÝT 8
1.1 Cơ sở lý thuyết 8
1.1.1 Giao thông công cộng bằng xe buýt 8
1.1.2 Làn ưu tiên cho xe buýt 10
1.1.2.1 Khái niệm ưu tiên cho xe buýt 12
1.1.2.2 Cơ sở hạ tầng xe buýt 12
1.1.2.3 Yêu cầu, tiêu chuẩn thiết kế làn ưu tiên cho xe buýt 14
1.2 Khái niệm và các loại hình trạm dừng, nhà chờ xe buýt: 19
1.2.1 Khái niệm: 19
1.2.2 Điểm dừng xe buýt trên đường: 19
1.3 Giới thiệu phương pháp và phần mềm ứng dụng trong đồ án 20
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 20
1.3.2 Phần mềm dự báo giao thông Visum 21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG QUAN TRỤC ĐƯỜNG XA LỘ HÀ NỘI, QUẬN THỦ ĐỨC – QUẬN 9 23
1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực 23
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 23
1.1.1.1 Vị trí địa lý 23
1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 24
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25
1.1.2.1 Dân số 25
1.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 26
Trang 3ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
1.2 Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng giao thông 27
1.2.1 Khái quát chung 27
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 27
1.2.3 Hiện trạng giao thông 31
1.2.4 Thu thập dữ liệu hiện trạng 34
1.2.4.1 Nội dung thu thập 34
1.2.4.2 Kết quả thu thập 34
1.2.4.3 Đánh giá kết quả 36
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦU GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN XA LỘ HÀ NỘI 37
3.1 Lập mô hình dự báo nhu cầu giao thông 37
3.1.1 Phân vùng giao thông (zone) 37
3.1.2 Xây dựng và phác thảo mạng lưới (Network & Highway) 37
3.1.3 Mô hình phát sinh và thu hút chuyến đi ( Trip Generation ) 39
3.1.4 Mô hình phân bổ chuyến đi ( Trip Distribution ) 41
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 4ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tuyến đường Xa Lộ Hà Nôi 5
Hình 1.2 Vấn nạn ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm tại Xa Lộ Hà Nội 6
Hình 1.3 Ảnh thực tế xe buýt 9
Hình 1.4 Số phương tiện giao thông công cộng ở Hoa Kỳ, 2000 9
Hình 1.5 Ảnh thực tế tuyến đường không có làn ưu tiên cho xe buýt 10
Hình 1.6 Ảnh thực tế làn ưu tiên cho xe buýt 11
Hình 1.7 Kiểu trạm nhà chờ xe buýt 12
Hình 1.8 Xe buýt điện được đưa vào chạy thử nghiệm tại Hà Nội 13
Hình 1.9 Các bước phân tích phương án 17
Hình 1.10 Các điểm dừng xe buýt trên đường 20
Hình 1.11 Mô hình bốn bước 21
Hình 1.12 Mô phỏng nhu cầu mạng lưới bằng Visum 22
Hình 2.13 Vị trí đường Xa Lộ Hà Nội trong thành phố Hồ Chí Minh 23
Hình 2.14 Cơ cấu sử dụng đất dọc tuyến đường Xa Lộ Hà Nội 27
Hình 2.15 Phân bố sử dụng đất quanh tuyến Xa Lộ Hà Nội 28
Hình 2.16 Một số điểm thu hút trên đường Xa Lộ Hà Nội 30
Hình 2.17 Sơ đồ mạng lưới đường xung quanh tuyến Xa Lộ Hà Nội 31
Hình 2.18 Ảnh thực tế mặt cắt ngang đường Xa Lộ Hà Nội 32
Hình 2.19 Mặt cắt ngang đường Xa Lộ Hà Nội 32
Hình 2.20 Vị trí đặt trạm xe buýt trên đường Xa Lộ Hà Nội 33
Hình 3.21 Hình ảnh bảng code các thuộc tính của các tuyến đường 38
Hình 2.22 Xây dựng mạng lưới đường cho tuyến đường chính 38
Hình 3.23 Xây dựng mạng lưới xe buýt 39
Hình 3.24 Xác định hệ số trở kháng về thời gian, khoảng cách đi lại 42
Hình 3.25 Tạo một ma trận trở kháng C_Car 42
Trang 5ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thống kê dân số 2 quận Thủ Đức và quận 9 25
Bảng 2.2 Các vị trí thu hút – phát sinh xung quanh Xa Lộ Hà Nội 29
Bảng 2.3 Danh sách vị trí trạm và các tuyến xe buýt đi ngang qua Xa Lộ Hà Nội 34
Bảng 2.4 Bảng khảo sát mặt cắt ngang của các đường chính 35
Bảng 2.5 Khảo sát tuyến xe quanh tuyến Xa Lộ Hà Nội 36
Bảng 3.6 Phân chia zone phường quanh tuyến đường Xa Lộ Hà Nội 37
Bảng 3.7 Tổng phát sinh thu hút chuyến đi theo các khu vực năm hiện tại 41
Trang 6ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Xa lộ Hà Nội là trục giao thông kinh tế - xã hội quan trọng nối Thành phố
Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai Được xây dựng bắt đầu từ năm 1957 và khánh thành 1961, con đường này có nhiều tên gọi khác nhau như Xa lộ Biên Hòa, Quốc lộ 52 Với tổng chiều dài 31km, đi qua 3 thành phố Thủ Đức (TP.HCM), Dĩ An (Bình Dương) và Biên Hòa (Đồng Nai), bắt đầu từ cầu Sài Gòn Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, kết thúc là nút giao cắt Quốc lộ 1 tại ngã ba Chờ Sặc, phường Tân Biên, Thành phố Biên Hòa
Hình 1.1 Tuyến đường Xa Lộ Hà Nôi
Đây là một trong những con đường cửa ngõ dẫn để vào nội ô Thành phố Hồ Chí Minh khi đi từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Trung Bộ và Bắc Bộ cho nên mỗi ngày tuyến đường này phải gánh một lượng lớn người và phương tiện giao thông qua lại dẫn đến quá tải, ùn tắc thường xuyên xảy ra Với quá trình đô thị hóa – hiện đại hóa nhanh chóng cùng với phát triển mạnh mẽ đi đầu nền kinh tế Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh đang đối mặt với tình trạng ùn tắt,
Trang 7ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI gây hỗ loạn dòng phương tiện khi tham gia và tai nạn giao thông Đặc biệt trên trục đường Xa Lộ Hà Nội con đường kết nối giữa các miền vào bên trong quận trung tâm của thành phố, có nhiều trung tâm mua sắm, trường học, công ty xí nghiệp như trung tâm mua sắm Metro, BigC quận 2, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, thì nhu cầu đi lại càng gia tăng
Để góp phần giảm ùn tắc cũng như tai nạn giao thông, Tp Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh việc khuyến người dân sử dụng giao thông công cộng Trên trục đường Xa Lộ
Hà Nội có hơn 10 tuyến xe buýt đi ngang và hơn 20 trạm dừng đỗ mỗi hướng nằm bên phải Làn xe buýt đang được tổ chức lưu thông chung với các làn phương tiện giao thông khác gây ra ùn tắc và xung đột với các làn khác Mặc dù nhu cầu đi lại cao nhưng người dân sử dụng xe buýt trên trục đường Xa Lộ thì rất ít là do thời gian và tốc độ di chuyển xủa xe buýt quá hạn chế cũng như khoảng cách giữa các trạm chưa hợp lý, để thu hút người dân sử dụng xe buýt
Hình 1.2 Vấn nạn ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm tại Xa Lộ Hà Nội
Việc quy hoạch lại các tuyến xe buýt trên đường Xa Lộ cần đưa ra các giải pháp
Trang 8ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI cầu đi lại và tăng khả năng sử dụng giao thông công cộng của người dân là hết sức cần thiết
2 Mục tiêu của đề tài
- Tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học về quy hoạch tuyến, mạng lưới xe buýt
- Nắm rõ quy trình lập đồ án quy hoạch
- Hiểu và sử dụng thành thạo các phần mềm cần thiết AutoCAD, VISUM cho việc thiết kế các bản vẽ, dự báo nhu cầu giao thông
3 Đối tượng và phạm vi thực hiện
- Đối tượng thực hiện: “Thiết kế làn ưu tiên cho xe buýt trên đường Xa Lộ Hà
Nội đoạn từ nút giao Xa Lộ Hà Nội – D1 đến nút giao Xa Lộ Hà Nội – Tây Hòa” với hình thức dự báo nhu cầu và thiết kế làn ưu tiên giao thông trên mạng lưới xe buýt hiện nay và thiết kế các trạm dừng nhà chờ phù hợp với quy hoạch
và phát triển giao thông công cộng trên trục đường thực hiện, có khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực các phường, quận dọc theo hành lang tuyến có
bán kính 1km gồm các phường thuộc TP.Thủ Đức và quận 9
4 Nội dung và phương thức thực hiện
Khảo sát và thu tập dữ liệu
- Thu thập các dữ liệu kinh tế - xã hội, hiện trạng giao thông
- Các trạm dừng, nhà chờ dọc tuyến
- Số lượng hành khách
Đánh giá và đưa ra giải pháp
- Áp dụng mô hình bốn bước, tính toán nhu cầu hành khách sử dụng xe buýt
- Sử dụng phần mềm mô phỏng VISUM để phân tích kết quả
Trang 9ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
PHẦN 2 : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THIẾT KẾ LÀN ƯU TIÊN CHO TUYẾN XE
BUÝT
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Giao thông công cộng bằng xe buýt
Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông
không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân
Phương tiện giao thông công cộng bao gồm xe buýt thành phố, xe buýt điện, xe điện (hoặc đường sắt nhẹ) và tàu hỏa chở khách, tàu điện ngầm (tàu metro, tàu subway, v.v.) và phà Giao thông công cộng giữa các thành phố chủ yếu là đường hàng không, xe khách và đường sắt liên tỉnh
Xe buýt không thể thiếu trong việc vận chuyển hành khách của dịch vụ vận tải Có
nhiều nơi, nơi mà chỉ có phương thức xe buýt được cung cấp trong dịch vụ vận tải công cộng của họ Theo hiểu biết cho thấy rằng, không thành phố nào có phương tiện công cộng hoạt động mà không có thành phần xe buýt tham gia
Trang 10ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Hình 1.3 Ảnh thực tế xe buýt
Việc đưa đoán học sinh đến trường bên ngoài khu vựa lân cận là một vấn đề cần quan tâm trong quy hoạch và thiết kế các tuyến xe buýt Giao thông đô thị không chỉ quan tâm về vận hành hay kỹ thuật mà còn có các vấn đề về chính sách xã hội và công bằng
Ngoại trừ ô tô cá nhân, tất cả các chỉ số: hành khách thông qua (chở được), phương tiện, tổng số km tích lũy, kích cỡ đoàn xe – thể hiện hình bên dưới; các vụ tai nạn được ghi nhận, ô nhiễm gây ra, lao động được tuyển dụng hoặc bất cứa điều gì
Hình 1.4 Số phương tiện giao thông công cộng ở Hoa Kỳ, 2000
Nguồn: American Public Transportation Asso- ciation
Trang 11ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Do lượng khí thải giảm và các tác động môi trường khác của việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng thay vì phương tiện giao thông cá nhân, nhiều chuyên gia đã chỉ ra rằng việc tăng cường đầu tư vào phương tiện công cộng là một chiến thuật giảm thiểu biến đổi khí hậu Giao thông công cộng phù hợp với việc phát triển đô thị và xe buýt nên được tích hợp trong quy hoạch các trung tâm hoạt động
1.1.2 Làn ưu tiên cho xe buýt
Khi vào giờ cao điểm tắc nghẽn gia tăng, các biện pháp ưu tiên cho xe buýt trở thành một phần quan trọng hơn trong hệ thống vận hành xe buýt hiệu quả
Hình 1.5 Ảnh thực tế tuyến đường không có làn ưu tiên cho xe buýt
Trang 12ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Ưu tiên tiên xe buýt giúp việc đi lại được thuận tiện hơn và nhanh hơn mang lại sức hấp dẫn đối với người đi, đồng thời cũng giảm chi phí cho các nhà khai thác xe buýt
Hình 1.6 Ảnh thực tế làn ưu tiên cho xe buýt
Ưu tiên xe buýt là vấn đề ưu tiên đối với “lanes” (làn đường) cho xe buýt hay
đường đi (street) cho phép xe buýt sử dụng, cùng với xe buýt còn có các thành phần tham gia gia thông như xe đạp, xe máy, ô tô Tại các khu vực trung tâm thành phố đông đúc là nơi có lượng lớn xe buýt và taxi đi lại, để đảm bảo xe buýt có sức chưa cao không bị chậm trễ qua mức, do taxi có sức chứa thấp
Trong những trường hợp này, cần phải cấm taxi sử dụng phần làn đường dành cho
xe buýt và cần có ký hiệu tương ứng
Trên các làn đường xe buýt với điều kiện giao thông đông đúc không đủ chỗ cho
Trang 13ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
xe buýt vượt qua người đi xe đạp hoặc ở các khu vực ngoại ô có tốc độ vận hành cao, cần có giải pháp cần bằng một cách thích hợp giữa xe đạp và xe buýt cho đến việc cấm
xe đạp sử dụng làn xe buýt
1.1.2.1 Khái niệm ưu tiên cho xe buýt
Ưu tiên xe buýt là vấn đề ưu tiên đối với lanes (làn đường) cho xe buýt hay đường
đi (street) cho phép xe buýt sử dụng, lúc này đường phố được sử dụng bởi những thành phần tham gia giao thông được chỉ định, chẳng hạn như người đi xe đạp, taxi và người
đi xe máy Ngoại trừ nơi mà phần làn xe buýt tiếp cận đến bus station hoặc interchange
Hình 1.7 Kiểu trạm nhà chờ xe buýt
Trước thực trạng phương tiện xe cá nhân ngày càng phát triển vũ bão thì đây là chủ trương cần thiết, và nhiều ý kiến cũng đồng tình rằng, ưu tiên hạ tầng chính là "chìa khóa" để xe buýt thực sự hấp dẫn, thu hút thêm người dân sử dụng dịch vụ, qua đó góp phần hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, giảm ùn tắc và giảm tai nạn giao thông
1.1.2.2 Cơ sở hạ tầng xe buýt
Khi được hỏi vì sao xe buýt chưa hấp dẫn, nhiều người có chung câu trả lời: “Vận hành chậm, thiếu tính đúng giờ” Nâng tốc độ vận hành, luôn đúng giờ, đó chính là điểm
Trang 14ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI mấu chốt để xe buýt có thể chinh phục người dân, qua đó góp phần hạn chế phương tiện
cá nhân, giảm ùn tắc và tai nạn giao thông Như vậy, giải pháp quyết định thành công chính là phải sớm triển khai các làn đường ưu tiên cho xe buýt trên một số tuyến, trục chính đủ điều kiện; tổ chức lại giao thông theo hướng ưu tiên cho vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn
Thêm vào đó, chỗ ngồi và nhà chờ (nơi có mái che) nên được cung cấp ở tất cả các sân ga và bến xe buýt Thang cuốn nên được cung cấp tại các bến trung chuyển có giao thông đông đúc và thang máy cần được cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người khuyết
tật khi có yêu cầu
Xe buýt có nhiều kích cỡ khác nhau và được sử dụng cho các mục đích khác nhau,
nó là một phương tiện, một đơn vị sử dụng chung phổ biến trên đường phố có sức chứa nhiều hành khách đi lại, individually driven, có thể phần lớn sử dụng động cơ diesel và lốp cao su (ít nhất là cho đến nay); Hiện nay cũng có xe buýt điện
Hình 1.8 Xe buýt điện được đưa vào chạy thử nghiệm tại Hà Nội
Khi loại phương tiện này được điều khiển trên “a public right – of –way” (street or highway) công cộng (đường phố hoặc đường cao tốc) trong giao thông hỗn hợp, dọc theo một tuyến đường cố định và theo lịch trình đã định, tất cả hành khách muốn lên xe buýt, thường là phải trả tiền vé; tất cả những đặc điểm trên được xem là một phương thức giao thông công cộng hoặc phương tiện xe buýt
Đường giao thông nói chung và đường phố nói riêng dành cho xe buýt phải được quy hoạch và thiết kế để tạo điều kiện cho xe buýt di chuyển một cách an toàn và hiệu
Trang 15ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI quả
Việc ưu tiên hạ tầng chính là “chìa khóa” để xe buýt thực sự hấp dẫn, thu hút thêm người dân sử dụng dịch vụ, qua đó góp phần hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, giảm ùn tắc và tai nạn giao thông Để xe buýt phát triển, cần có cơ chế, chính sách ưu tiên để nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt như ưu tiên sử dụng cơ sở hạ tầng và tổ chức giao thông, lựa chọn một số tuyến đường xây dựng đường dành riêng cho xe buýt để nâng cao tốc độ chạy xe, bảo đảm an toàn cho vận hành xe buýt Ngoài ra, cần tiếp tục
rà soát, điều chỉnh và bổ sung các tuyến xe buýt; tổ chức thêm các điểm trung chuyển để hành khách dễ dàng tiếp cận chuyển tuyến, nối tuyến thuận tiện, đáp ứng mục đích chuyến đi của hành khách và ưu tiên quỹ đất bố trí xây dựng nhà chờ, điểm dừng đỗ, điểm đầu, cuối xe buýt
1.1.2.3 Yêu cầu, tiêu chuẩn thiết kế làn ưu tiên cho xe buýt
Làn ưu tiên được thiết kế đối với tuyến đường có 3 làn xe trở lên và việc tăng thêm làn đường ưu tiên trên những tuyến đường này cần xem xét trong thời gian cao điểm Việc lập quy hoạch thiết kế xe buýt được thực hiện ở các khu vực phát triển mới và cũng như trang vị thêm cho các tuyến giao thông trong các khu vực đã được xây dựng
Bus Interchanges and Stations: được sử dụng cho số lượng lớn xe buýt và số
lượng lớn hành khách Bus interchanges and stations phải được định vị (lựa chọn vị trí xây dựng) và thiết kế sao cho thoả các điều kiện được tối ưu hóa cho cả hành khách và
xe buýt
Về tiêu chuẩn cần tuân theo các tiêu chuẩn, quyết định được Bộ Giao Thông Vận
Tải đưa ra để thiết kế làn đường như Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị 13592 – 2022
1.1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm
Vận chuyển bằng xe buýt được coi là phương thức vận tải hành khách phổ biến nhất hiện nay ở các thành phố Vận tải bằng xe buýt có thể thích ứng với tất
cả các loại đô thị khác nhau nên chúng có những đặc tính sau đây:
Trang 16ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
- Không có dãy phân cách vật lý làn đường xe buýt với làn đường giao thông hỗn hợp (xe buýt bị tắc nghẽn bên phải khi ra vào thả khách);
- Nền tảng trạm xe buýt thấp so với sàn xe buýt (để tăng tốc và dễ dàng lên xe buýt);
- Các chi phí được thanh toán khi hành khách lên xe buýt ( giảm tốc độ lên và xuống
- Kiểm soát chất lượng vận hành xe buýt, sạch sẽ, bảo trì và dịch vụ;
- Ưu tiên tín hiệu giao thông;
- Công nghệ thông tin cung cấp thông tin theo thời gian thực cho hành khách;
- Công nghệ xe buýt sạch để giảm khí thải
Vì thế, vận tải bằng xe buýt so với một số phương thức vận chuyển khối lượng khác
có một số ưu, nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
- Vận chuyển bằng xe buýt có tính cơ động cao, ít cản trở, hòa nhập với các loại hình vận tải giao thông đường bộ khác Có thể hoạt động trong điều kiện khó khăn về đường sá, thời tiết nên có thể tiếp cận đến các vùng chưa có hạ tầng phát triển một cách dễ dàng;
- Khai thác điều hành theo quy trình đơn giản, thuận lợi Có thể nhanh chóng điều chỉnh chuyến, hành trình, dễ dàng thay xe trong thời gian ngắn mà không ảnh hưởng hoạt động của tuyến;
- Khai thác hợp lý và kinh tế với dòng khách nhỏ và trung bình Cũng có thể tăng giảm chuyến đi khi số lượng hành khách thay đổi
- Chi phí đầu tư thấp và khai thác thấp, tận dụng các tuyến đường có sẵn, ít tốn thời gian xây dựng;
Trang 17ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
- Hạn chế giao thông cá nhân, giảm kẹt xe, ô nhiễm môi trường
Nhược điểm:
- Năng lực vận chuyển không cao, năng suất vận chuyển thấp, tốc độ khai thác còn thấp (15-16km/h) so với xe điện bánh sắt, xe điện ngầm,…Khả năng vận tải thấp trong giờ cao điểm vì dùng bánh hơi;
- Trong khai thác đôi khi không thuận lợi do thiếu thiêt bị, do dừng ở bến, thiếu
hệ thống thông tin,… Nên không đáp ứng được nhu cầu của hành khách về tiện nghi, độ tin cậy,…;
- Động cơ đốt trong có cường độ gây ô nhiễm cao do: Khí xả, bụi, hoặc nhiên liệu và dầu nhờn chảy ra, ngoài ra còn gây tiếng ồn và chấn động;
- Hạ tầng tĩnh thiếu hụt, chưa bảo đảm dịch vụ tối thiểu cho hành khách
Tuy nhiên, vận tải xe buýt là loại hình vận tải thông dụng nhất trong hệ thống vận tải hành khách công cộng Nó đóng vai trò chủ yếu trong vận chuyển hành khách ở trong thành phố
1.1.2.5 Các bước phân tích phương án Buýt
Trang 18ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Hình 1.9 Các bước phân tích phương án
Nguồn: TCRP A-23A project team
Sau khi xác định các mục tiêu và tiêu chí quy hoạch, tiếp theo bắt đầu qua trình lập quy hoạch Buýt quá trình này cần có phân tích sâu về các đặc điểm và nguyên nhân của các vấn đề và nhu cầu liên quan đến giao thông vận tải hiện tại trong việc tạo lập một hành lang Buýt mới
Hành lang Buýt mới nên được phân tích xem xét đồng nhất với hệ thống quy hoạch hiện có khi cần đầu tư cho Buýt Phân tích phương án lựa chọn, phân tích các giải pháp thay thế và cũng cần tập trung vào nhu cầu hiệu quả hoạt động đa phương thức (transit and highway) trong hành lang hoặc các hành lang được đề cập Đồng thời cũng bao gồm các thách thức và vấn đề liền quan đến môi trường, xã hội, phát triển kinh tế và sử dụng đất
Trang 19ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Sau khi phân tích mục tiêu và phân tích lựa chọn các phương án thay thế ở đầu quá trình lập quy hoạch, các quan chức thực hiện chính sách sẽ chọn một phương án Buýt duy nhất để đưa vào quy hoạch, sau đó là phương án về các vấn đề về kỹ thuật và thiết
Sau khi phân tích mục tiêu thực hiện quy hoạch, các vấn đề hiện trạng giao thông khu vực và các nội dung cần đạt được của các dịch vụ giao thông vận chuyển Buýt (và đường cao tốc) trong một hành lang nhất định (hoặc trong toàn khu vực) cần được xác định
Sau khi ước tính sơ bộ về nhu cầu hành khách Buýt và đánh giá các dịch vụ tiềm năng được hoàn thành, cần xác định các phương án chọn cho tuyến đường thực hiện Buýt, BRT, cùng với nó là việc quy hoạch bố trí khoảng cách station phù hợp và vị trí station
Hành lang mà tuyến Buýt mới (quy hoạch) hoạt động thông thường ưu tiên sẽ nằm trên đường huyết mạch và nơi có nhu cầu giao thông đông đúc, một phần hoặc toàn bộ chiều dài của hành lang và/hoặc một tuyến đường sắt song song và/hoặc một hành lang không gian mở Đánh giá các cơ hội tiềm năng off-street running way, chẳng hạn như
“busway”, trong hành lang sẽ yêu cầu thu thập dữ liệu và thông tin chi tiết về quyền sở hữu tài nguyên hiện có (đất đai, nhà cửa ), và thông tin chi tiết về các đặc điểm của môi trường; các hoạt động khai thác BRT, đường sắt đã có hoặc đang có, và bất kỳ ràng buộc nào có ảnh hưởng đến việc phát triển hành lang Buýt
Trang 20ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI Việc đánh giá các cơ hội về đường dành riêng cho Buýt phải đề cặp đến tính khả thi của việc phát triển các làn đường (bus lane) dành cho xe buýt dọc theo lề đường hay khu vực dải phân cách, hay nói cách khác xem xét các tiềm năng xây dựng làn đường xe buýt ở sát dải phân cách Khả năng thay đổi các quy định về đỗ xe và các biện pháp kiểm soát giao thông khác cũng cần được xác định
1.2 Khái niệm và các loại hình trạm dừng, nhà chờ xe buýt:
Nhà chờ là nơi hành khách lên xuống với mức độ cao Thường bố trí những mái che và bảng thông tin các tuyến buýt đi qua Việc thiết kế nhà chờ xe buýt cần cân nhắc bổ sung không chỉ ước tính thời gian phục vụ hành khách của xe buýt mà còn hểu rõ cách thức hoạt động của từng tuyến xe buýt Do đó, lên lịch thời gian cho tài
xế và thời gian tạm dừng để đáp ứng thời gian theo lịch trình
1.2.2 Điểm dừng xe buýt trên đường:
Có 3 điểm dừng xe buýt trên đường điển hình:
- Nearside (ở gần đó): khi xe buýt ngay trước giao lộ
- Farside (phía xa): khi xe buýt dừng ngay giao lộ
- Midblock (ở giữa): khi xe buýt dừng ở trước các ngã tư
Trong một số trường hợp nhất định, chẳng hạn như khi xe buýt dừng chung với
xe điện chạy ở trung tâm đường phố hoặc khi làn đường dành riêng cho xe buýt được đặt ở trung tâm đường phố, trạm dừng xe buýt có thể được đặt trên một hòn đảo dành cho hành khách trong đường phố thay vì lề đường Khi đảo lên máy bay được sử dụng, các vấn đề về an toàn cho người đi bộ và khả năng tiếp cận theo
Trang 21ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
Đạo luật Người Mỹ Khuyết tật (ADA) nên được xem xét cẩn thận Hình 14-7 mô
tả các điểm dừng xe buýt trên đường điển hình
Hình 1.10 Các điểm dừng xe buýt trên đường Nguồn: Chapter 14 Transit concepts Bus concepts HCM 2000
1.3 Giới thiệu phương pháp và phần mềm ứng dụng trong đồ án
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu
Trong một quy trình quy hoạch giao thông thì một khâu quan trọng nhất đó là phân tích dự báo nhu cầu đi lại, nó sử dụng dữ liệu thu thập được về giao thông hiện tại, để dự báo nhu cầu đi lại và nhu cầu sử dụng hệ thống giao thông vận tải (hệ thống đường bộ, đường sắt, phương tiện giao thông cá nhân, phương tiện GTCC…) trong tương lai như thế nào?
Trong phần đồ án này sử dụng lý thuyết mô hình 4 bước và phần mền Visum để tính toán nhu cầu đi lại của hành khách xung quanh khu vực tìm hiểu
Quy trình này bao gồm bốn bước:
1 Quyết định đi lại với mực đích nhất định ( nhu cầu phát sinh )
Trang 22ĐA QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT GVHD: TH.S HỒ THỊ HOÀNG NHI
3 Lựa chọn phương tiện vận tải ( lựa chọn phương tiện )
4 Lựa chọn tuyến hoặc đường đi ( xác định mạng lưới)
Trong mô hình này đầu ra của một bước là đầu vào của bước tiếp theo Trong mỗi bước các biến độc lập và các biến phụ thuộc sẽ được sử dụng
Hình 1.11 Mô hình bốn bước
1.3.2 Phần mềm dự báo giao thông Visum
Ứng dụng phần mềm mô phỏng giao thông VISUM trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị nhằm:
- Mô phỏng hoạt động của tất cả các phương thức giao thông trên một phần mềm
- So sánh đánh giá nút giao
- Mô phỏng GTCC
- Mô phỏng các giải pháp quản lý giao thông ( ATM )
- Mô phỏng phát thảo
Phần mềm VISUM là công cụ mạnh nhất hiện nay giúp mô phỏng, phân tích và
dự báo nhu cầu phát sinh - thu hút của các vùng với nhau, các luồng giao thông phương tiện cá nhân, giao thông công cộng trên mạng lưới Nó là công cụ xác định