1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại tại việt nam ( làm hội thảo)

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Kinh Doanh Bảo Hiểm Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam ( Làm Hội Thảo)
Tác giả Trần Nguyên Bình, Nguyễn Thị Thúy Nga, Nguyễn Hoài Ngọc, Phan Nam Thảo Nguyên, Trần Huỳnh Thanh Quang
Người hướng dẫn GVHD: Võ Thị Ngọc Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Các luật hiện hành vẻ hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại bao gồm: - Luật Kinh doanh bảo hiêm năm 2022 có hiệu lực thi hành từ ngảy 01/01/2023: là văn bản pháp luậ

Trang 1

TRUONG DAI HQC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

1a ON ghz

1976

TIEU LUAN MON HOC: HOAT DONG KINH DOANH NGAN HANG

Dé tai:

HOAT DONG KINH DOANH BAO HIEM TAI CAC NGAN

HANG THUONG MAI TAI VIET NAM

Nguyễn Thị Thúy Nga 050609210809 100%

Phan Nam Thảo Nguyên 050609212079 100%

Trần Huỳnh Thanh Quang 050609211189 100%

GVHD: Võ Thị Ngọc Hà

TP HỎ CHÍ MINH, năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

1 CƠ SỞ LÍ THUYET 52222 222221 tt 1 2 111 H02 ng ke 5

1.1 Lí luận về bảo hiểm và hđ kinh doanh bảo hiểm tại các NHTM 2 222cc 5

1.1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2-55 SE 9E 8212711121121 E81 Eerre 6

1.2 Cơ sở lí thuyết về Bancassurance -s- s2 E1 1 1211012121212 nen 8

1.2.1 Dinh nghia “Bancassurance”’ ccc cccccssscessecseeseesesecesesesersseseesessessesseessersaeess 8

1.2.2 Các mô hình kinh doanh BH thông qua Baneassurance cao 8

1.2.3 Phân loại các SP của mô hình “Bancassurance”” - co xnxx 8

1.2.4 Vai tro cua mo hinh “Bancassurance cc ccccccseccccsesecseessesetseesessesescesseeenesseaess 9

2 CƠ SỞ PHÁP LÍ Ở VIỆT NAM 55v t2 11t 22 tt Hee 9

3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KINH DOANH BẢO HIẾM TẠI CÁC NHTM 13

3.1 Các mô hình kinh doanh bảo hiểm trong các NH thương mại tại Việt Nam hiện nay 13

3.1.2 Theo mô hỉnh Bacassurance St S211 1211114111111 11H11 HH HH He 13

3.2 Tình hình Bacassurance tại Việt Nam LG HT TS TH TS ng ng ng nr cu 14 3.2.1 _ Tình hình Bacassurance tại Việt Nam từ 2017 đến 2022 2n nen ren 14

4 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ SUÁTT -:2:cc 222221111 110212111 tt re erue 18

4.2 Đề xuất giải pháp - 5c E11 1211211212121 12 t1 2 1 1211 re 20 4.2.1 Về khách hàng S St SE E1 HH t2 ngg tr gruờy 20 4.2.2 Về phía ngân hàng 22s SE E11 12 2121 12g g re 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO, ccc 22222211 111222221111 11111202 11112 re 22

Trang 3

DANH MUC VIET TAT

2_ | ABBank Ngân Hàng TMCP An Bình

3 AIA Céng ty TNHH Bao Hiém Nhân Thọ AIA Việt Nam

5 | BH Bao hiém

7 BSH Tổng Công ty cô phân bảo hiêm Sài Gòn - Hà Nội

29 xH Xã hội

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Nguồn: Số liệu tông hợp từ Bộ Tài Chính

Hình 2 Nguồn: Số liệu từ BCTC quý 4/2022

Hình 3 Nguồn: Minh Quang tô hợp từ BCTC, Wichart - 5à 5 2S S221 1 2 1 21c rrre

Trang 5

chính cũng như các kênh phân phối

Ban đầu, nguồn thu lớn nhất của các NHTM đến từ các hoạt động cung cấp dịch vụ tín

dụng Tuy nhiên, trong nhiều năm đồ lại đây Việt Nam đã phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng xấu do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, dẫn đến những hoạt động của NH cũng gặp không ít những vấn đề Từ đó, buộc các NHTM phải chuyển mình và tạo ra những SP tài chính mới Nỗi bật là hoạt động kinh doanh BH của các NHTM bằng hình thức liên kết với những công

ty BH đề cung cấp các SP bảo hiểm cho KH, hay còn gọi là Bancassurance, việc kinh doanh này đã mang đến LN không nhỏ cho các NHTM

Từ đó, nhiều câu hỏi được đặt ra như “HDKD bao hiểm của các NHTM hoạt động như thế

nảo?phát triển ra sao? Đã giúp các NHTM chống lại những khó khăn như thế nào? Và liệu rằng HĐ này có những mặt trái nào hay không?” Đây cũng 1a lí do mà bài phân tích “ Hoạt

động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam” sau đây được thực hiện và liệu nó sẽ là câu trả

lời cho những thắc mắc trên

Trang 6

thống kê đã được thiết lập và các thỏa thuận có hiệu lực đồng

1.1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm

Bảo hiểm về cơ bản là một thỏa thuận trên hợp đồng trong đó bên phía bảo hiểm cam kết cung cấp sự đảm bảo vẻ tài chính Trong thỏa thuận này, công ty bảo hiểm đồng ý đưa ra

khoản bồi thường tài chính hoặc bồi thường vật chất khi các sự kiện cụ thể, theo thỏa thuận

chung hoặc bắt buộc theo quy định pháp luật, xảy ra Việc thực hiện khoản bồi thường nảy được chính thức hóa thông qua hợp đồng bảo hiểm giữa tô chức bảo hiểm và cá nhân được bảo hiểm

Bảo hiêm đóng vai trò quan trọng trong vai trò là phương pháp lập quỹ dự phòng tải chính, gọi là quỹ bảo hiểm, đề bù đắp những tốn thất tiềm ân phát sinh từ nhiều loại rủi ro khác nhau, chắng hạn như thiên tai hoặc tai nạn Hình thức ban đầu của nó là hướng tới cộng đồng, trong đó các cá nhân chia sẻ rủi ro bằng cách tạo ra các quỹ hỗ trợ lẫn nhau Ngành bảo hiểm

đã phát triển thành một hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó các tố chức chuyên nghiệp đảm trách

Hợp đồng bảo hiểm là những thoả thuận chính thức được ký kết giữa công ty bảo hiểm và bên được bảo hiểm Người bảo hiểm thu phí bảo hiểm có trách nhiệm chỉ trả quyền lợi bảo

hiểm hoặc bồi thường thiệt hại vật chất khi Xảy Ta sự cô được bảo hiểm

1.1.1.3 Phân loại bảo hiểm

Bảo hiểm có thê được phân loại dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như tính chất kinh doanh của

BH, đối tượng BH, tính chất của tiền BH chỉ trả, cũng như có thê dựa trên phương thức quản

lí của pháp luật

Căn cứ vào phương thức quản lí của pháp luật: gồm có bảo hiêm tự nguyện và bảo hiểm bắt

buộc

Căn cứ vào tính chất kinh doanh của BH: bảo hiểm thương mại và bảo hiểm phi thương mại

Căn cứ vào đối tượng BH có ba loại chính: bảo hiểm cho con người, bảo hiểm về tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Căn cứ vào tính chất của tiền BH chỉ trả: gồm có BH chỉ trả theo nguyên tắc bồi thường và

BH chi trả theo nguyên tắc khoán

1.1.1.4 Vai trò của bảo hiểm

Trang 7

Khắc phục hậu quả, 6n định tài chính cho cá nhân và tổ chức khi gặp rủi ro và là cơ sở quan trọng trong vấn đề kiêm soát rủi ro

Huy động vốn đầu tư và thúc đây tăng trưởng kinh tế, BH thu phí trước và sử dụng quỹ đó

đê đầu tư, giúp điều tiết cung-cầu vốn và thúc đây tăng trưởng kinh tế thông qua việc cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp

Ôn định ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp BH giúp giảm ngân sách nhà nước chỉ tiêu cho các khoản trợ cấp và tai trợ cho các rủi ro, đồng thời tăng nguồn thu thuế từ các hoạt động bảo hiểm

Thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đây hội nhập kinh tế,

Bù đấp thiệt hại và khắc phục tốn thất, cung cấp an tâm và tiết kiệm linh hoạt cho cá nhân

và gia đỉnh

1.1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiễm

1.1.2.1 Khai niém HD KD BH

Theo khoản 2 Điều 4 Luật KD BH mới nhất (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2023) QĐ:

KD BH là nghiệp vụ KD được thực hiện bởi các công ty BH, chỉ nhành công ty BH PNT nước ngoài và những tô chức tương hỗ, với đích đến chính là cung cấp BH vi mô mà ở đó người được BH trả phí BH cho DN Khi sự kiện BH diễn biến theo hợp đồng BH, công ty BH

và chi nhánh công ty BH PNT nước ngoài sẽ bồi thường hoặc chỉ trả các yêu cầu bồi thường

BH

KD tái BH là nghiệp vụ thương mại trong đó một tổ chức BH nhận phí BH từ những tổ chức

BH khác Mục đích của HĐ này là nghĩa vụ bôi thường TN được BH

Doanh nghiệp BH là DN được sáng lap, DN va HD theo các QĐÐ PL và những QĐÐ khác của

PL có liên quan đề thực hiện KD BH, tái BH

1.1.2.2 Nội dung của HĐKD bảo hiểm

DN BH và chỉ nhánh ở ngoại quốc được yêu cầu tuân thủ theo QÐ

DN BH nhân thọ và BH PNT không được phép KD các loại hình BH của nhau

Các DN BH nhân thọ và PNT được phép cung cấp dịch vụ BH vẻ sức khỏe

Chi nhánh quốc tế chỉ được phép KD các sản phâm BH va HĐ phù hợp với QÐ của quốc gia

mà DN BH PNT nước ngoài đặt hội sở

Nội dung LTD của doanh nghiệp BH

Theo QÐ tại Điều 60, Luật KD BH

1 DN BH thực hiện nhiều chức năng quan trọng, bao gồm HĐ BH và tái BH, phòng ngừa và giảm thiêu rủi ro, đánh giá tôn thất, xử lý bồi thường, quản lý quỹ và đầu tư cũng như các HĐ khác theo yêu cau của PL

2 Một DN BH không thể cùng lúc KD BH nhân thọ và BH PNT trừ khi đó là DN BH nhân

thọ chuyên về BH sức khỏe và BH tai nạn trẻ em

Những nghiệp vụ BH bao gồm

BH là khái niệm rộng mở do đó những nghiệp vụ về BH cũng rất nhiều, gồm có:

Trang 8

- BH nhân thọ rộng lớn và đa dạng, một phương án bảo đảm tài chính của người được BH trước các rủi ro, nó bao gồm nhiều loại hình quan trọng như BH hỗn hợp, BH tử kỳ, BH sinh

kỳ, BH trọn đời, BH trả tiền định kỳ, BH hưu trí và BH liên kết đầu tư

- BH PNT gồm có nhiều loại hình quan trọng như BH tài sản, hàng không, cháy nỗ, hàng

vận chuyên, xe cơ giới, tín dụng, TN, thiệt hại KD, và nông nghiệp Các dạng BH này cung cấp sự an ninh đa dạng cho tài sản, người dân, và DN khắp mọi lĩnh vực

- BH sức khỏe bao gồm nhiều loại hình quan trọng, như BH y tế, BH tai nạn con người và chăm sóc sức khỏe Ngoài ra, có những dang khac duge QD boi CP

- Bộ Tài chính thiết lập danh mục sản phẩm BH, đặt ra các tiêu chuẩn và quy tắc cho ngành

BH BH bắt buộc chính là dạng BH mà PL QÐ về mức phí, điều kiện BH, và số tiền BH ít

nhất Điều này áp dụng cho DN, cá nhân và DN BH

- BH bắt buộc nhằm giữ gìn lợi ích công cộng và an ninh XH, như TN dân sự ở người vận

chuyên hàng không tới hành khách, TN dân sự ở chủ xe cơ giới, TN nghề nghiệp của DN môi

giới BH, TN nghề nghiệp tới HĐ tư vấn PL, và BH cháy, nô

- Dựa trên nhu cầu phát triển KT - XH từng giai đoạn, CP có thê QÐ thêm các loại BH bắt

buộc khác để đảm bảo an toàn và lợi ích chung của XH

ạnh tranh và đâu thé ong lĩnh vực thuong mai BH dung theo hiện hành:

DN BH và DN môi giới BH hợp tác trong một loạt nghiệp vụ, bao gồm đồng BH, giám định ton thất, tái BH, đề phòng và hạn chề tốn thất, giải quyết quyền lợi BH, huấn luyện và điều hành đại lý BH, nâng cấp nguồn nhân lực, sản phâm BH, cũng như truyền tải thông tin nhằm quản trị các vấn đề rủi ro

DN BH tham gia vào một môi trường cạnh tranh, nơi phạm vi, điều kiện, mức TN, chất lượng dịch vụ, mức phí, năng lực tài chính đều được cân nhắc và BH Quá trình cạnh tranh

này chấp hành theo QÐ PL về cạnh tranh và đảm bảo an toàn tài chính của DN BH Mức phí

BH đưa phải tương thích với những điều kiện và phạm vi của mức TN BH

Trong dự án áp dụng vốn nhà nước hoặc tài sản nảo kiểm soát bởi nhả nước hoặc của DN

nhà nước, việc đấu thầu về phạm vi, điều kiện, mức phí, mức TN, chất lượng dịch vụ, năng

lực tài chính và BH của DN BH là bắt buộc Quá trình đầu thầu phải tuân theo QÐ về sự minh

bạch và công khai theo QD cua PL va Luật về mặt đấu thầu

Nghiêm cắm những hành vi không lảnh mạnh như cấu kết dé chia sẻ thị trường BH, can

thiệp trái PL vào việc tùy chọn DN BH, lợi dụng chức vụ đề áp đặt hoặc ngăn cản việc mua

BH, thông tim và quảng bá sai sự thật, trục lợi trái PL, tranh giành khách hàng bằng các hành

vi bat hop pháp, vả bất kỳ hành vi nao vi pham QD vé hop tac, cạnh tranh và đầu thầu

1.1.2.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến nghiệp vụ KD BH của các ngân hàng thương

mai:

Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐ KD BH của các ngân hàng thương mại:

Quản lý danh mục đầu tư: Ngân hàng thương mại thường phải đầu tư số tiền phí BH thu

được để tạo ra thu nhập từ đầu tư Quản lý danh mục đầu tư yêu cầu sự hiểu biết về thị trường

tài chính và khả năng đối phó với biến động thị trường

Trang 9

Hệ thống công nghệ thông tin: Hệ thông CNTT hiện đại đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý hợp đồng BH, đữ liệu khách hàng, vả các quy trình giao dịch Ngân hàng thương mại

cần đảm bảo hệ thống CNTT của họ đủ mạnh và an toàn để duy tri HD BH

Chính sách và quản lý rủi ro: Các ngân hàng thương mại cần thiết lập các chính sách và quy trình để quản lý rủi ro trong lĩnh vực BH, bao gồm cả rủi ro liên quan đến sản phẩm, đầu

tư tài chính, và tuân thủ cac QD PL

Thị trường và cơ hội mở rộng: Các ngân hàng thương mại cần xem xét thị trường tiềm năng và cơ hội mở rộng cho HĐ BH của họ Điều này có thể bao gồm mở rộng sang các thị trường quốc tế hoặc phát triển các sản phâm BH mới đề đáp ứng nhu câu thị trường

Ngoài ra, còn có những nhân tố khác ảnh hướng nghiệp vụ kinh doanh BH như khả năng tài, phân phối và tiếp thị, kiến thức về lĩnh vực BH Các yếu tô này đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sự thành công và sự bền vững của HĐKD bảo hiểm của các ngân hàng thương mại Đề đảm bảo thành công, họ cần phải đảm bảo rằng họ có chiến lược, quản lý rủi

ro, và năng lực phù hợp đề HÐ trong lĩnh vực này

1.2 Cơ sở lí thuyết về Bancassurance

vụ TC một cách hiệu quả Trong một NC khác của Steven (2007), “Bancassurance” la một mô

hình mà tại đó nó cung cấp các SP ban lẻ cho các KH của các NH thương mại Đó là định

nghĩa thường sử dụng khi NC về mô hình “Bancassurance” trên toàn cầu Tóm lại, Bancassurance hiểu là “chiến lược” phân phối đề cập đến việc các NH tham gia vảo việc bán

SP thông qua các chỉ nhánh của họ

Việc lựa chọn mô hình phù hợp đề kinh doanh giữa công ty BH và các NHTM thường phụ thuộc vào pháp luật của quốc gia mà NH và công ty BH muốn kinh doanh và các phong tục, tập quán, văn hóa của nước đó Dựa trên mức độ các công ty BH và các NH thương mại hợp

tác với nhau, có bốn mô hình chính đề thực hiện liên kết ““Bancassurance” như sau:

Mô hình “thỏa thuận phân phối”: giữa NH và công ty BH ký hợp đồng phân phối các sản phâm BH kinh doanh và NH sẽ đóng vai trò trung gian, đại diện bán các sản phẩm thay cho các công ty BH vả nhận phí hoa hồng

“Liên mình chiến lược”: Các NH và các công ty BH cùng hợp tác và cùng nắm giữ cũng như sở hữu cô phiếu của công ty hợp tác

“Liên doanh”: Một doanh nghiệp mới được thành lập bởi vốn góp từ NH và các doanh nghiệp BH đề kinh doanh và cung cấp các SP Những đữ liệu về thông tin KH được chia sẻ giữa 2 bên

Trang 10

“Tập đoàn tài chữnh”: NH và công ty BH cùng thuộc trong một tập đoàn TC và được sở hữu lẫn nhau Tâp đoàn BH có thê sở hữu NH và công ty BH, hay NH có thẻ sở hữu toản bộ hoặc chỉ một phần công ty BH và ngược lại

1.2.3 Phân loại các SP của mô hình “Bancassurance”

Các sản phẩm từ mô hình này được phân thành hai loại chính: SP truyền thống và SP tích hợp với các sản phẩm từ NH

1.2.3.1 Sản phẩm BH truyền thống Sản phẩm BH PNT: Sản phầm BH PNT của truyền thống thường được bán thông qua mô hình “Bancassurance”, thông dụng nhất là qua các hình thức đại lý đối tác hoặc đối tác chiến

lược Loại SP này lại được chia làm 2 loại: sản phâm ban lẻ, sản phâm BH dành cho doanh

nghiệp

Sản phẩm BH NT: Loại sản phẩm này bao gồm: BH nhân thọ hỗn hợp, BH nhân thọ trọn,

BH trợ cấp, sản phẩm BH chăm sóc sức khỏe và chỉ phí y tế, vả nhiều loại khác

1.2.3.2 Sản phẩm BH tích hợp

Các sản phâm BH tích hợp bao gồm:

BH tím dụng: Có vai trò như một công cụ hỗ trợ để đảm bảo tính an toàn cho NH, cũng như

bảo vệ tài chính của KH khi họ gặp khó khăn thanh toán khoản nợ Day là một trong những

SP của Bancassurance phô biến nhất và đã tồn tại từ lâu

BH thấu chỉ: Loại BH này có thể được kinh doanh theo 2 nhóm: mức trách nhiệm BH bằng với số tiền thấu chỉ cần sử dụng và phí BH được tính dựa trên mức trách nhiệm này hoặc mức trách nhiệm BH bằng với hạn mức thấu chỉ tối đa

BH cho KH gửi tiền: Các SP này có thê ứng dụng cho mọi loại tài khoản tiền gửi và giới hạn về tối thiêu số tiền được gửi Phạm vi BH gồm bảo vệ khỏi rủi ro tử vong và giới hạn về

độ tuôi của người được BH Phí bảo hiểm có thê do NH trả hoặc do KH gửi tiền trả, dựa trên

một phương thức tiếp thị phù hợp

1.2.4 Vai trò của mô hình “Bancassurance”

Đấi với những KH: Baneassurance mang đến cho KH sự tiện lợi thông qua việc sử dụng

một nơi cung cấp đầy đủ các dịch vụ hay sản pham TC voi chi phí thấp hơn và đơn giản hơn

KH sẽ có thể quản lý rủi ro tốt hơn và lập kế hoạch cho TS của họ một cách hiệu quả hơn

Hơn nữa, KH sẽ được hưởng lợi ích và dịch vụ bé sung khi sử dụng đồng thời nhiều sản

phẩm

Đối với doanh nghiệp BH: Mô hình “Bancassurance” tạo ra nhiều KH mới, tạo cơ hội cho

các SP mới và tiết kiệm được các chỉ phí, sử dụng data vẻ KH ti NH Cac doanh nghiệp BH

có thê tận dụng sự đa dạng vẻ KH của các NHTM thông qua việc hợp tác để đưa ra từng sản phẩm phủ hợp với từng nhóm KH, tiết kiệm chi phí cho các hoạt động, tăng sức cạnh tranh vả lợi nhuận, mở rộng mạng lưới KH Baneassurance giúp giảm bớt đi những rủi ro khi giao dịch

bằng tiền mặt, đặc biệt là đối những nước có mức độ giao dịch bằng tiền mặt cao như Việt

Nam Ngoài ra, mô hình “Bancassurance” giúp doanh nghiệp BH đa dạng hóa các sản phẩm liên kết với NH, cung cấp các dịch vụ hướng tới nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Trang 11

Đối với ngân hàng: Bancassurance giúp các NH có thê đa đạng hóa các dịch vụ, giảm thiểu

rủi ro tín dụng, thương hiệu và uy tín tang, tăng tiễn độ làm việc của các nhân viên, cơ hội mở

rộng kinh doanh, huy động và gia tang nguôn vốn

2 CƠ SỞ PHÁP LÍ Ở VIỆT NAM

Các luật hiện hành vẻ hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại bao gồm:

- Luật Kinh doanh bảo hiêm năm 2022 (có hiệu lực thi hành từ ngảy 01/01/2023): là văn bản pháp luật cơ bản quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, trong đó có hoạt động kinh doanh BH tại NHTM Luật này quy định về nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục cấp phép, giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong HĐKD bảo hiểm, bảo vệ quyên lợi người tham gia BH

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định về kinh

doanh bảo hiểm

- Thông tư số 22/2022/TT-BTC ngảy 27 tháng 04 năm 2022 của Bộ Tài chính hướng dẫn

thực hiện Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua ngân

hàng thương mại Thông tư này quy định vẻ các nội dung sau:

+ Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập, hoạt động của chị nhánh doanh nghiệp bao hiểm

tại ngân hàng thương mại

+ Quyền và nghĩa vụ của chỉ nhánh doanh nghiệp bảo hiểm tại ngân hàng thương mại

+ Hợp đồng phân phối bảo hiểm qua ngân hàng thương mại

+ Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua ngân hàng thương mại

- Nghị định 73/2022/NĐ-CP ngày 27 tháng 5 năm 2022 quy định chỉ tiết về bảo hiểm nhân

thọ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm nông nghiệp Nghị định nảy quy định về các loại hình bảo hiểm, điều kiện, thủ tục, quyền và nghĩa

vụ của các bên tham gia bảo hiêm, mức phí bảo hiểm, giải quyết bồi thường bảo hiểm, quản

lý rủi ro và các nội dung khác liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Nghị định 165/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 quy định về hệ thống thông tin tin

1 Đối tượng hoạt động

Ngân hàng thương mại được tô chức dưới 02 bình thức theo khoản 1 và khoản 2 Điều 6 Luật

Các tô chức tín dụng 2010 bao gồm:

- Ngân hàng thương mại trong nước được thành lập, tố chức dưới hình thức công ty cô phân

- Ngân hảng thương mại nhà nước được thành lập, t6 chức dưới hình thức công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

Các ngân hàng thương mại được phép thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm, bao gồm:

10

Trang 12

- Đại lý bảo hiểm độc quyền là ngân hàng thương mại được doanh nghiệp bảo hiêm uỷ quyền độc quyền phân phối sản phẩm bảo hiểm của mình

- Đại lý bảo hiểm không độc quyền là ngân hàng thương mại được doanh nghiệp bảo hiểm

uỷ quyên phân phối sản phâm bảo hiểm của mình cùng với các đại lý bảo hiêm khác

2 Điều kiện hoạt động

Đề được phép thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm, ngân hàng thương mại phải đáp ứng các

điều kiện sau:

- Được Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép kinh doanh

- Có bộ phận chuyên trách về đại lý bảo hiểm

- Người đại điện của ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm phải đáp

ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 102 Luật Kinh doanh bảo hiểm

- Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép đại lý bảo hiểm

Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đại lý bảo hiểm bao gồm:

- Đơn đề nghị cấp Giấy phép đại lý bảo hiểm theo mẫu do Bộ Tài chính quy định

- Bản sao Giấy phép kinh doanh của ngân hàng thương mại

- Bản sao Quyết định thành lập bộ phận chuyên trách về đại lý bảo hiểm

- Bản sao Chứng chỉ đại lý bảo hiểm của người đại điện của ngân hàng thương mại thực

hiện hoạt động đại lý bảo hiểm

Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép dai ly bao hiểm được thực hiện theo quy định tại Điều 103

Luật Kinh doanh bảo hiểm và Điều 4 Thông tư số 22/2022/TT-BTC

3 Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thương mai

Khi thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm, ngân hàng thương mại có các quyền và nghĩa vụ Sau:

- Được doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp đây đủ thông tin về sản phẩm bảo hiểm

- Được doanh nghiệp bảo hiểm trả hoa hồng đại lý bảo hiểm theo quy định của pháp luật

- Được bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của đại lý bảo hiểm

Nghĩa vụ:

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

- Cung cấp cho khách hàng đây đủ, chính xác thông tin về sản phẩm bảo hiểm

- Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng

- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

4 Quyền và nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm là cá nhân, pháp nhân tham gia hợp đồng bảo hiểm theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiêm Quyền và nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm được quy

định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022

Người tham gia bảo hiểm có các quyền sau đây:

- Quyền được cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm bảo hiểm trước khi tham gia bảo hiểm

11

Trang 13

kiện bảo hiểm phù hợp với nhu cầu của mình

- Quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích về các nội dung liên quan đến hợp đồng bảo hiêm

- Quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường theo hợp đồng bảo hiêm khi xảy ra sự

kiện bảo hiểm

- Quyền được bôi thường thiệt hại do tôn thất vật chất hoặc tôn thất về người thuộc phạm

vi bảo hiểm

- Quyên được hưởng các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật hoặc hợp đồng bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm có các nghĩa vụ sau đây:

- Cung cấp đây đủ, chính xác thông tin theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm đề doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá rủi ro và xác định phí bảo hiểm

- Thanh toán phí bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

- Thông báo kịp thời cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm

- Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin và tai liệu liên quan đến sự kiện bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm

- Chấp hành các quy định của pháp luật và hợp đồng bảo hiểm

Ngoài ra, người tham gia bảo hiểm còn có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm đây đủ, đúng hạn theo hợp đồng bảo hiểm Nếu người tham gia bảo hiểm không đóng phí bảo hiêm day du, đúng hạn thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiệm

Người tham gia bảo hiểm có quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiêm giải quyết bồi thường nêu xảy ra sự kiện bảo hiểm Việc giải quyết bồi thường bảo hiểm được thực hiện theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiêm và hợp đồng bảo hiểm

Người tham gia bảo hiểm cần nắm rõ quyên và nghĩa vụ của mình đề bảo vệ quyền lợi của

mình khi tham gia bảo hiêm

5, Xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm là việc cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu quả, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm của các tô chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Mục đích của xử ly vị phạm trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm là nhằm bảo đảm sự an

toàn, ôn định, hiệu quả của thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo

hiểm và lợi ích của Nhà nước

Các hình thức xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh bảo hiêm bao gồm:

- Xử phạt vi phạm hành chính: Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiêm có quyền xử phạt

vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiêm theo quy định của Nghị định 121/2020/NĐ-CP

- Tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiệm có quyền tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh bảo hiểm đối với doanh nghiệp bảo hiểm, chỉ nhánh

12

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.  Nguồn:  SỐ  liệu  tổng  hợp  từ  Bộ  Tài  Chính - Hoạt Động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại tại việt nam ( làm hội thảo)
nh 1. Nguồn: SỐ liệu tổng hợp từ Bộ Tài Chính (Trang 16)
Hình  3.  Nguôn:  Minh  Quang  tô  hợp  từ  BC1C,  Wichart - Hoạt Động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại tại việt nam ( làm hội thảo)
nh 3. Nguôn: Minh Quang tô hợp từ BC1C, Wichart (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN