1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học quản trị tài sản nợ của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam vietcombank

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Môn Học Quản Trị Tài Sản Nợ Của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Vietcombank
Tác giả Lờ Thị Minh Hiếu
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Hoàng Vy
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Tài Sản Nợ
Thể loại báo cáo
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

> Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: ® Gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc nào ® Lãi được hưởng trên TK là thứ yếu ® Mục đích thanh toán không dùng tiền mặt ® NH sử dụng làm nguồn vốn KD th

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC DA NANG

Lie

BAO CAO MON HOC QUAN TRI TAI SAN NO CUA NGAN HANG TMCP NGOAI

THUONG VIET NAM - VIETCOMBANK

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hoàng Vy

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Minh Hiếu

Trang 2

LOI MO DAU

Trang 3

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN TRI TAI SAN NO CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Téng quan tai san ng cia NHTM:

1.1.1 Khái niệm tài sản ng:

Tài sản nợ là nguồn von mà ngân hàng tạm sử dụng và phải trả vẻ số tiền

nợ gốc và lãi , trong một thời gian nhất định

Tài sản nợ = Tổng TS - Vốn chủ sở hữu

1.1.2 Phân loại tài sản nợ :

1.1.2.1 Tai san giao dich :

Là những tài khoản được khách hàng mở tại ngân hàng với mục đíhc để được ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

> Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn:

® Gửi tiền vào và rút ra bất cứ lúc nào

® Lãi được hưởng trên TK là thứ yếu

® Mục đích thanh toán không dùng tiền mặt

® NH sử dụng làm nguồn vốn KD thì rủi ro rất cao

> Tài khoản vãng lai:

® NH cấp cho chủ tài khoản một hạn mức thấu chỉ

® Chỉ áp dụng với KH có uy tín

® Đối với KH là DN: thiết lập hợp đồng để thỏa thuận về hạn mức cho vay, thời gian, lãi suất, các hình thức đảm bảo như tài sản thế chấp, cầm có, bảo lãnh của bên thứ ba

1.1.2.2 Tài khoản phi giao dịch:

Là những tài khoản được kháchy hàng mở tại ngân hàng cho các loại tiền gửi định kỳ: tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân

Trang 4

Rút tiền ra theo một kỳ hạn được quy định trướcc

Không được tham ø1a TTKDTM

Mục đích gửi tiền: hưởng tiền lãi

Đây là loại tiền gửi ôn định : cho vay trung và dải hạn

KH có thê rút tiền gửi trước hạn

1.1.2.3 Vay vốn trên thị trường tiền tệ:

Các NHTM có thê vay và cho vay lẫu nhau thông qua thị trường liên ngân hang ( Interbank Market )

Vay NHTW : théng qua nghiép vu chiét khau ( Discount ) va tai chiết khấu (Rediscount) thuong phiéu va cac GTCG có giá trị hoặc cho vay theo hồ sơ tín dụng

Phát hành chứng chỉ tiền gửi ( Certificates of Deposits - CDs)

Phát hành kỳ phiếu , trái phiếu ngân hàng : là công cụ nợ có thời hạn dưới

7 năm, được ngân hàng phát hành đề huy động vốn

1.1.2.4 Các tài khoản hỗn hợp:

TKTG /phi TG cho phép kết hợp thực hiện các dịch vụ thanh toán , tiết

kiệm, môi giới dau tư, tín dụng

KG ủy thác dịch vụ trọn gói cho chuyên viên quản lý TK

1.1.2.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mưa lại:

Thỏa thuận bán tạm thời chứng khoán chất lượng có tính thanh khoản cao (

cô phiếu ưu đãi, trái phiếu chính phủ sắp đến hạn thanh toán, ) kèm theo

thỏa thuận sẽ mua lại các chứng khoán này, tại một thời điểm đã xác định trong tương lai với mức ø1â xác định

1.1.2.6 Bản và CK hóa các khoản cho vay:

Bán các khoản cho vay ( Loan sales ): NH thường bán các khoản cho vay

có kì hạn < 90 ngày

Trang 5

Chứng khoán hóa các khoản cho vay va cac tai san khac: NH phai danh

riêng một nhóm các tải sản sinh lời như khoản cho vay , mua nha thế chấp hoặc cho vay tiêu dùng, bán ra thị trường chứng khoán được phát hành trên những tài sản đó

Các khoản nợ được chứng khoán hóa là khoản nợ có chất lượng cao, chắc

chắn ngân hàng sẽ thu hồi được

1.1.2.7 Vốn chiếm dụng:

Ngân hàng sử dụng tạm thời vốn chiếm dụng đề đáp ứng như cầu vay vốn: tiền trong tài khoản tiền ký quý đề bảo chí séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh

ngân hàng

1.1.3 Đặc điểm tài sản nợ :

Nợ được hình thành từ việc huy động vốn và đi vay của các tổ chức và cá nhân

NHTM không có quyền sở hữu, chỉ có quyền sử dụng tải sản này trong thời

hạn nhất định, và có trách nhiệm hoàn trả

Nợ là nguồn vốn chủ yếu của NHTM

1.1.4 Vai trò tài sản nợ:

1.2 Quản trị tài sản nợ:

1.2.1 Khái quát quản trị tài sản nợ :

Quản trị TSN là quản trị nguồn vốn phải trả của NH,bao gồm các nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm, phát hàng giấy tờ có giá và các khoản vay trên thị trường tiền tệ „ sao cho ổn định và đảm bảo đủ nguồn cho hoạt động kinh doanh , với chỉ phí thấp nhất

1.2.2 Mục tiêu quản trị tài sản nợ :

Mục tiêu quản trị tài sản nợ , bao pôm:

Dam bao sw can băng kỳ hạn giữa tài sản và nợ nhăm có được câu trúc

bảng cân đối kế toán hợp lí.

Trang 6

® Tối đa hóa lợi nhuận trone khuôn khổ “ khâu vị rủi ro “ của ngân hàng

® Mục tiêu cuối cùng là tôi đa hóa giá trị ròng của ngân hảng

Đề đạt được các mục tiêu trên thì nhà quản trị ngân hàng cần phải thực hiện quản trị nguồn vốn , đảm bảo sự phù hợp về kì hạn với sử dụng vốn, quản trị rủi ro theo chuân mực quốc tế, thực hiện các biện pháp quản trị, từ tô chức

bộ máy quản lí, xây dựng chiến lược đến các hoạt động nghiệp vụ

1.2.3 Quy trình quản trị tài sản nợ :

Việc quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro thanh khoản và ngân quỹ thông qua hệ thống điều chuyền vốn nội bộ cần phải cụ thể hóa thành quy trình và

thực hiện thống nhất trên toản hệ thông Đây là nhân tố quan trọng trong công

tác quản lý tài sản nợ Quy trình cần phải đảm bảo sự hợp lý, đúng đắn của từng khâu, từng bước Chỉ khi xây dựng được một quy trình hợp lý thi công tác quản ly tài sản nợ mới đảm bảo đúng các mục tiêu đề ra Đồng thời quy trình này cũng cần phải được cụ thế hóa bằng một hệ thống văn bản hướng dẫn Chỉ khi hệ thống văn bản này đây đủ, cập nhật thường xuyên mới đảm bảo công tác quản lý tài sản nợ được thực hiện một cách thống nhất, toàn điện và khoa học trên toàn hệ thống ngân hàng

1.2.4 Chiến lược quản trị tài sản nợ :

1.2.4.1 Chiến lược quản lý tài sản:

Không phải lúc nào Ngân hàng cũng có thế đánh giá tông thể và toàn diện

về danh mục TSN của mình Bởi vậy, đã có một thời gian dai trong lịch sử

ngân hàng chỉ dùng các nguồn vốn, bao gồm nợ (vốn huy động) và vốn chủ sở

hữu, cơ bản để cho vay Đây là quan điểm quản lý tài sản Lý thuyết này cho rằng khách hàng là yêu tô chính quyết định quy mô và loại hình của các nguồn vốn mà ngân hàng có thê huy động

Những quyết định then chốt của NH chỉ giới hạn trong lĩnh vực quản lý tài sản, không gồm lĩnh vực quản lý nguồn tiền gửi và các khoản vay mượn khác

NH chỉ tiến hành quản lý quá trình phân bố các nguồn vốn huy động thông qua

Trang 7

việc quyết định khách hàng nào sẽ được vay vốn và hợp đồng vay vốn gồm

những điều khoản nảo

Chiến lược này phù hợp với giai đoạn chưa nới lỏng các quy định quản lý ngành ngân hàng, khi NH còn hạn chế trong khả năng tái cấu trúc nguồn von cua minh

1.2.4.2 Chiến lược quản lý nợ :

Để đương đầu với xu hướng gia tăng lãi suất và cạnh tranh gay gắt về

nguôồn vốn, các NH bắt đầu quan tâm tới khơi mở những nguồn vốn mới, quản

ly cau tric va chi phí của tiền gửi cũng như của các nguồn vốn phi tiền gửi

Yếu tổ theo chốt cần được quản lý chặt chẽ là giá cả của nguồn vốn hay lãi suất mà NH phải thanh toán đối với các khoản tiền gửi và các khoản vốn vay nhằm đạt được mục tiêu về chỉ phí, quy mô và cầu trúc của nguồn vốn Chiến lược quản lý TSN đối với hầu hết các ngân hàng là phát triển vững chắc thị trường bán lẻ Những khoản tiền gửi bán lẻ là nguồn vốn chiến lược chính hình thành sức mạnh của NH Về mặt kỳ hạn, nguồn vốn bán lẻ có đặc trưng là ngắn hạn, nhưng những nghiên cứu khảo sát thực tế cho thấy phần lớn

số dư của nguồn vốn bán lẻ lại ôn định thường xuyên giống như những nguồn vốn dải hạn Để lấy được niềm tin của khách hàng, NH phải chuẩn bị mạng

lưới bán lẻ rộng khắp như triển khai hệ thống phòng giao dịch, hệ thong chi

nhánh và các kênh phân phối điện tử đề duy trì và phát triên ôn định hoạt động bán lẻ; đồng thời NH cũng phải có phương án khả thí để tồn tại trong cuộc cạnh tranh về lãi suất trên thị trường bán lẻ

Đa dạng hóa nguồn vốn nhằm giảm sự phụ thuộc vào bất kỳ một thị trường nào, khu vực địa lý nào, công cụ huy động von nao, ky han nao, co so khach hàng đầu tư nào và đồng tiền nao Khi nguén vén la da dang cao, thi NH dugc dam bao tét hon vé thanh khoan trong moi điều kiện của thi trường

1.2.5 Phương pháp quản trị tài sản nợ :

1.2.5.1 Biện pháp kinh tế :

Trang 8

Sử dụng các đòn bấy kinh tế để có thể thúc đây nền kinh tế và thu tiền nhanh chóng bằng các chính sách như tăng lãi suất , quả tặng khách hàng và công cụ khác

> Ưu điểm : Linh hoạt, nhạy bén có thể đáp ứng được nhu cầu vốn trong trường hợp cần thiết và cấp bách

> Nhược điểm : Nếu sử dụng chính sách lãi suất không đúng và các công cụ

khác không đúng sẽ gây ra những tôn thất cho ngân hảng, gia tang chi phí

và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.2.5.2 Biện pháp kỹ thuật :

> Cải tiến, nâng cấp, thay thế các thiết bị, phương tiện trong công tác HĐV

> Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, đa dạng hoá loại hình dịch vụ tiền gửi đê cung ứng cho khách hàng

> Hoàn thiện và phát triển mạng lưới huy động vốn gồm mạng lưới truyền thông và các mạng lưới hiện đại

1.2.5.3 Biện pháp tâm lí :

>_ Tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý của khách hàng

> Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác tuyên truyền, quảng cáo và xây dựng thương hiệu của ngân hàng

> Nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực cả về chất và lượng, nhằm tạo

ra hình ảnh đẹp cho ngân hàng cả về nội dung và hình thức

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị tài sản nợ :

1.2.6.1 Nhân tố bên ngoài :

> Chính sách vĩ mô :

Nhân tô đâu tiên tác động đên hoạt động quản lý tài sản nợ của ngân hàng,

là chính sách vĩ mô nói chung và chính sách tiên tệ nói riêng Chính sách vĩ mô

của chính phủ sẽ tạo ra môi trường kinh doanh cho ngân hàng Những chính

Trang 9

sách phù hợp sẽ thúc đây họat động của ngân hàng nói chung và công tác quản

lý tài sản nợ của ngân hang nói riêng

Một trong những chính sách tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý tài sản nợ đó là chính sách tiền tệ bao gồm nghiệp vụ thị trường mở, quy định về

tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu Khi mà ngân hàng

trung ương thay đổi lãi suất huy động hoặc ty lệ dự trữ bắt buộc từ đó ảnh hưởng tới lãi suất thị trường, nguồn cung về vốn của ngân hàng và sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản nợ của mình

> Quy định pháp lý :

Khi các quy đính pháp lý về quy trình trong quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và quản lý tài sản nợ được xây dựng chặt chẽ và hợp lý, nó sẽ tạo nền tảng cho ngân hàng xây dựng và hoàn thiện nghiệp vụ quản lý tài sản nợ cua minh

> Mire độ cạnh tranh :

Sự cạnh tranh giữa cá trung gian tài chính về chính sách lãi suất, chính sách huy động của mỗi tô chức sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản nợ của ngân hàng thông qua tác động đến cung cầu thanh khoản, lãi suất từ đó tác động đến

sự bất cân xứng của ngân hàng

> Các nhân tổ khác :

Ngoài các nhân tố trên thì còn có nhân tố khác như độ nhạy cảm của tiền gửi với lãi suất, mạng lưới ngân hàng, những bất ôn về kinh tế - chính trị, tham nhũng trong hệ thống tài chính Những yếu tô này cũng góp phần ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của ngân hàng nói chung và quản trị tài sản nợ nói riêng

1.2.6.2 Nhân tổ bên trong :

> Năng lực, điều kiện của ngân hàng trong quản lý tập trung hóa nguồn von:

Trang 10

Quan ly tài sản nợ đòi hỏi sự tập trung hóa trong quản lý nguồn vốn của cả

hệ thống ngân hàng Đề làm được điều này thì NHTM cần có một hệ thống báo

cáo thông tin cập nhật và chuẩn xác cũng như một hệ thống công nghệ hiện đại

để truyền tải các báo cáo này và giúp ngân hàng cân đối được nguồn vốn, tính toán được giá vốn Đồng thời ngân hàng cũng phải đảm bảo các nguyên tắc kế toán được thực hiện một cách thống nhất trone việc ghi nhận các báo cáo tài chính Điều này giúp đơn giản hóa việc đối chiếu các số dư báo cáo bên ngoài với các số dư được sử dụng bên trong hệ thông Nó cũng giúp giảm bớt tranh

cãi về việc xử lý các khoản lỗ hoặc lãi ghi sô ( chênh lệch giữa giá trị ghi số với

giá trị thị trường ) Nếu công tác tâp trung hóa nguồn vốn không được đảm bảo

sẽ dẫn đến công tác quản lý tài sản nợ không hiệu quả và NHTM sẽ đối mặt với

rủi ro lớn báo gồm cả rủi ro lãi suất , rủi ro thanh khảon và các rủi ro khác phát

sinh

> Trình độ của đội ngũ quản trị viên , nhân viên ngân hàng :

Đây là nhân tố then chốt trong việc quản lý tải sản nợ của NHTM Boi quan trị tài sản nợ là một lĩnh vực mới, yêu cầu khắt khe về trinh độ quản trị, trình độ đội ngũ nhân viên Quản lý tài sản nợ yêu cầu nhà quản trị , cán bộ nhân viên

có tầm nhìn bao quát về hoạt động ngân hàng, phân tích, dự báo được sự biến động lãi suát thị trường cũng như cung cầu thanh khoản để từ đó đưa ra các chiến lược quản lý lãi suất, thanh khoản và ngân quỹ hợp lý

Trang 11

CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRI TAI SAN NO TAI

VIETCOMBANK

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHTMCP Vietcombank 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tiên được

Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cô phân hóa, được thành lập vào ngày

01/04/1963 , có tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Ngoại Thương việt Nam

( Tên tiếng anh là Joint Stock Commercial for Foreign Trade of Vietnam , duoc goi tat la Vietcombank )

Địa chỉ trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tổng đài Vietcombank : 1900 54 54 13- (84)439 343 137

Email : webmaster@vietcombank.com.vn

Wedsite : portal vietcombank.com.vn

Logo

Vietcombank &

Chung niềm tin vững tương lai

Ngày đăng: 13/01/2025, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3:  Số  dư  huy  động  tiền  gửi  của  khách  hàng  giai  đoạn  2020  -  2022 - Báo cáo môn học quản trị tài sản nợ của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam   vietcombank
ng 3: Số dư huy động tiền gửi của khách hàng giai đoạn 2020 - 2022 (Trang 16)
Bảng  2:  Giá  trị  huy  động  Giấy  tờ  có  giá - Báo cáo môn học quản trị tài sản nợ của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam   vietcombank
ng 2: Giá trị huy động Giấy tờ có giá (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN