1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học hoá Độc học môi trường chủ Đề kênh ba bò, ô nhiễm nguồn nước

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kênh Ba Bò, Ô Nhiễm Nguồn Nước
Tác giả Nguyễn Đức Thái Bảo, Huỳnh Văn Chương, Châu Gia Dỉ
Người hướng dẫn TS. Phùng Võ Cẩm Hồng
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023 - 2027
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Tổng quan về nước −Cấu tạo từ 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxi −Ký hiệu: H O2 1.1 Tính chất vật lý −Mùi và vị: Nước tinh khiết không có mùi và vị −Hình dáng và màu sắc: Nước không có

Trang 1

Khoa Khoa học Sinh học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC

HOÁ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ:

KÊNH BA BÒ, Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Thái Bảo - 23126017

Huỳnh Văn Chương - 23126026

Châu Gia Dỉ - 23126037

GVHD : TS PHÙNG VÕ CẨM HỒNG

Niên khóa : 2023 - 2027

Trang 2

Khoa Khoa học Sinh học

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC……… 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC……… 3 1.1 Tính chất Vật Lý

1.2 Tính chất Hóa Học

CHƯƠNG 2 TÀI NGUYÊN, VAI TRÒ CỦA NƯỚC……… 4 2.1 Chu trình nước

2.2 Tài nguyên nước

2.3 Vai trò

2.4 Hiện trạng sử dụng nước hiện nay

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở KÊNH BA BÒ……… 6 3.1 Thực trạng kênh Ba Bò

3.2 Ảnh hưởng

3.2.1 Tác động đến hệ sinh thái

3.2.1.1 Đối với nguồn nước và sinh vật dưới nước

3.2.1.2 Đối với thực vật

3.2.1.3 Đối với nguồn nước biển và đại dương

3.2.2 Tác động đến sức khỏe con người

CHƯƠNG 4 NGUYÊN NHÂN & TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM……… 8 4.1 Các loại ô nhiễm nước

4.1.1 Hiện trạng

4.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm nước do rác thải sinh hoạt

4.1.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt

Trang 3

Khoa Khoa học Sinh học

CHƯƠNG 5 Các bước phân tích & Phương pháp xử lý……… 9 5.1 Các bước tiến hành phân tích chất lượng nước

5.1.1 Phương pháp lấy mẫu

5.1.2 Các dụng cụ lấy mẫu

5.2 Phương pháp & cách khắc phục

5.2.1 Phương pháp

5.2.2 Cách khắc phục

MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 12

Trang 4

Khoa Khoa học Sinh học

1 Tổng quan về nước

−Cấu tạo từ 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxi

−Ký hiệu: H O2

1.1 Tính chất vật lý

−Mùi và vị: Nước tinh khiết không có mùi và vị

−Hình dáng và màu sắc: Nước không có màu và không có hình dạng nhất định

−Tính dẫn điện: Bị ảnh hưởng bởi các ion có trong nước

−nhiệt độ sôi: 100oC nhờ liên kết hydro

−Tính lưỡng cực: Do độ âm điện của Oxi cao hơn hydro dẫn đến hình thành hai điện cực về hai đầu nguyên tử

1.2 Tính chất hóa học

− Ở điều kiện thường không phản ứng với các kim loại từ Mg trở về sau

Trang 5

− Một số kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với nước tạo thành dd bazo, làm quỳ tím hóa xanh

2Na + 2H O 2 2NaOH + H2

3

Khoa Khoa học Sinh học

− Ở điều kiện thường, oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng vơi nước tạo thành dd bazo, làm quỳ tím hóa xanh CaO + 2H O 2 Ca(OH)2

− Hầu hết các oxit axit phản ứng được với nước tạo thành dd axit, làm đổi màu quỳ tím

P2O5 + 3H O 2 2H PO3 4

2 TÀI NGUYÊN, VAI TRÒ VỀ NƯỚC 2.1 Chu trình nước

Trang 6

2.2 Tài nguyên nước

− Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt

− 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng

và các mũ băng ở các cực Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí

4

Khoa Khoa học Sinh học

2.3 Vai trò

− Nước có một vai trò hết sức quan trọng để tạo nên sự sống của tất cả những sinh vật

− Nước có có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống sinh hoạt của con người Nước duy trì mọi hoạt động sống cũng như sản xuất Với cơ thể: Nuôi dưỡng tế bào: Nước cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể

2.4 Hiện trạng sử dụng nước hiện nay

- Hiện tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển

*Hiện trạng sử dụng nước hiện nay ở nước ta:

- Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt

là tại các khu công nghiệp và đô thị

- Thực trạng ô nhiễm nước mặt: Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con song chính còn khá tốt Tuy nhiên ở các vùng

hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước đổ về các con sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như: BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô

Trang 7

nhiễm nước mặt khu đô thị: các con sông chính ở Việt Nam đều đã bị ô nhiễm

- Trạng sử dụng nước hiện nay trên thế giới

- Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu

5

Khoa Khoa học Sinh học

3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC Ở KÊNH BA BÒ

3.1 THỰC TRẠNG KÊNH BA BÒ

Dương và giáp ranh với quận 12 và nó được mệnh danh là

“dòng kênh chết” Sở dĩ nó có cái tên như vậy là do thực trạng ô nhiễm ở đây ngày càng nghiêm trọng, trải qua nhiều lần cải tạo nhưng vẫn chưa thể khắc phục hoàn toàn, nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối

3.2 ẢNH HƯỞNG

3.2.1 Tác động đến hệ sinh thái:

- Các chất ô nhiễm như dầu, chất tẩy rửa, nitơ, photpho từ phân bón có một tác động rất lớn đến hệ sinh thái Trong một hồ nước, ví

dụ, nó có thể tàn phá cân bằng sinh thái bằng cách kích thích tăng trưởng thực vật, và gây ra cái chết của cá, tôm do ngạt thở vì thiếu oxy Chu trình oxy sẽ dừng lại, và nước bị ô nhiễm cũng sẽ ảnh hưởng; đến các loài động vật phụ thuộc vào nước hồ

3.2.1.1 Đối với nguồn nước và sinh vật dưới nước:

Trang 8

+ Nguồn nước ngầm: tạo ra các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông Sau một thời gian phân hủy, 1 phần được các sinh vật tiêu thụ, một phần

sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính chất của nguồn nước ngầm

+ Nước bề mặt: Các chất thải ra môi trường nước và các sinh vật tiêu thụ gây ra nhiều vấn đề khác nhau Người dân phụ thuộc vào nguồn nước mặt để ăn uống, vệ sinh và giặt giũ Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm thì sẽ là một thảm họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh + Ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước: các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ nuôiKhi cá nhiễm độc

từ nguồn nước ô nhiễm, nếu sử dụng cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người

6

Khoa Khoa học Sinh học

3.2.1.2 Đối với thực vật:

+ Việc sử dụng quá nhiều thuốc hoá học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất nông nghiệp dần dần làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, dẫn tới tình trạng cây trồng không thể phát triển, thậm chí chết hàng loạt, gây thiệt hại về kinh tế đối với người dân

3.2.1.3 Đối với nguồn nước biển và đại dương:

+ Tình trạng ô nhiễm sông ngòi/ kênh rạch ảnh hưởng biển và đại dương hiện đang là một trong vấn đề đáng báo động Do con người gây ra dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, tỷ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, viêm màng kết, ung thư… ngày càng gia tăng

3.2.2 Tác động đến sức khỏe con người

- Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm sông ngòi/ kênh rạch làm tỉ

lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản

Trang 9

- Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống

- Người sử dụng nước nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh

7

Khoa Khoa học Sinh học

gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, photpho gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật Vi

khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu

4 NGUYÊN NHÂN & TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM

4.1 Các loại ô nhiễm nước

- Do nguồn gốc tự nhiên: mưa bão lũ lụt thiên tai

- Do nước và rác thải sinh hoạt

- Do hoạt động các khu công nghiệp

- Do hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Do rác thải y tế

Trang 10

4.1.1 Hiện trạng:

- Theo thống kê của Viện môi trường đô thị và công nghiệp Việt Nam, bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn rác thải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các

đô thị có xu hướng tăng trung bình từ 10% -16% Trong đó, tỉ lệ thu gom rác thải tại các đô thị bình quân trên cả nước chỉ đạt khoảng 70%- 85%

- Hiện nay, lượng chất thải sinh hoạt ở các khu đô thị toàn quốc phát sinh 38.000 tấn mỗi ngày, tỷ lệ thu gom, xử lý hơn 85% Con

số này ở nông thôn là 32.000 tấn mỗi ngày và chỉ thu gom được khoảng 55%

8

Khoa Khoa học Sinh học

4.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm nước do rác thải sinh hoạt:

- Rác do người dân dổ xuống sông, ao hồ

- Rác thải sinh hoạt bị nước cuốn mưa trôi

4.1.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt :

- Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng

4.2 Tác nhân gây ô nhiễm nước

4.2.1 Các ion hòa tan :

- Các chất dinh dưỡng (n, P)

- Sulfat (SO42-)

- Clorua (Cl-)

4.2.2 Các kim loại nặng :

- Các chất hữu cơ

- Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học

- Dầu mỡ

- Các vi sinh vật gây bệnh

Trang 11

5 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH & PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ

5.1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC

- Thu thập thông tin địa phương, khu vực xem nguồn nước thải phát sinh từ đâu, đặc điểm kt xh khu vực, các chất nguy hại có thể có để tiến hành chuẩn bị dụng cụ

9

Khoa Khoa học Sinh học

5.1.1 Phương pháp lấy mẫu:

+ Được thực hiện theo “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) về Chất lượng nước – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối”

5.1.2 Các dụng cụ lấy mẫu:

+ Các bình nhựa dung tích 0,5L- 2,5L có nắp đậy đã được súc rửa sạch

+ Dụng cụ hỗ trợ lấy mẫu: thùng chứa mẫu,…

+ Các dụng cụ an toàn cá nhân: khẩu trang, găng tay,…

+ Vị trí lấy mẫu: ô nhiễm các chất hữu cơ lấy nước mặt, kim loại nặng lấy lớp trầm tích

5.1.3 Phương pháp bảo quản mẫu:

+ Mẫu được bảo quản theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667- 3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản

và xử lý mẫu nước

+ Tcvn 6193: 1996 xác định coban, đồng kẽm, niken, cadimi bằng pp trắc phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa

+ Xác định crom bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa

+ PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ xác định thuỷ ngân

5.1.4 Kết luận:

Trang 12

+ Nước có ô nhiễm hay không dựa trên kết quả phân tích và so sánh với giới hạn cho phép của tcvn 6772:2000

+ Nếu có ô nhiễm thì mức độ ntn, không ung thư và ung thư, qua tiếp xúc đường miệng và qua da Mức độ phơi nhiễm, nguy cơ sao đó đưa

ra đề xuất hoặc biện pháp

10

Khoa Khoa học Sinh học

5.2 PHƯƠNG PHÁP & CÁCH KHẮC PHỤC

5.2.1 Phương pháp:

- Xử lý rác sinh hoạt đúng cách

- Luôn tiết kiệm nước

- Hướng đến nông nghiệp xanh

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

5.2.2 Cách khắc phục:

- Thực hiện việc phân loại rác ở trong gia đình cũng như ngoài cộng đồng

- Sử dụng các loại túi sinh học tự hủy thấy vì túi nilong

- Hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rữa

- Tránh dùng thuốc trừ sâu

- Dọn dẹp rác

- Không đổ dầu ăn vào bồn rữa hoặc các ống thoát nước mà hãy bỏ vào thùng rác

Trang 13

Khoa Khoa học Sinh học

MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

● https://thegioidiengiai.com/cau-tao-cua-nuoc#:~:text=l%C3%B2%20vi%20s

%C3%B3ng.-,T%C3%ADnh%20ch%E1%BA%A5t%20h%C3%B3a%20h%E1%BB%8Dc

%20c%E1%BB%A7a%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc,baz%C6%A1%20tan%20v

%C3%A0%20kh%C3%AD%20hydro

● https://swd.vn/blogs/news/nuoc-nguyen-chat-co-dan-dien-khong

● https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1%BB

%9Bc

● https://vietchem.com.vn/tin-tuc/hau-qua-o-nhiem-nguon-nuoc-o-viet-nam.html#mcetoc_1db9dduv54

● https://thutucmoitruong.vn/ky-thuat-bao-quan-va-xu-ly-mau

● http://thanthienmoitruong.com/tu-lieu/21/quy-chuan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat.html

● https://vanbanphapluat.co/qcvn-01-1-2018-byt-chat-luong-nuoc-sach-su-dung-cho-sinh-hoat

http://cem.gov.vn/storage/documents/5d6f3ecb26484qcvn-08-mt2015btnmt.pdf

● https://emas.tdtu.edu.vn/sites/emas/files/EMAS/V%C4%83n%20b%E1%BA

%A3n%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt/qcvn-40-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-th

%E1%BA%A3i-cn.pdf

● http://cli.hcmunre.edu.vn/Files/TT-thu-vien/Van%20Ban%20TNMT/QCVN/ QCVN_62_MT_2016_BTNMT.pdf

● https://yeumoitruong.vn/threads/bai-giang-hoa-hoc-moi-truong.12220/

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN